THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Khắc sâu những tính chất hoá học của bazơ và muối.
2. Kĩ năng :
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học.
3. Thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và thực hành
hoá học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Hóa chất : dd NaOH ; FeCl
3
; CuSO
4
; HCl ; BaCl
2
; Na
2
SO
4
;
H
2
SO
4
;Fe
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ốnh hút.
2. Học sinh :
- Đọc kỹ bài ở nhà
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (3p)
- Kiểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất , dụng cụ
* Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Giúp các em có kĩ năng thực hành,
quan sát, giải thích…và nắm vững kiến thức lí thuyết đã học.
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung bài học
GV
?
HS
?
Cho đại diện hs từng nhóm lên báo
cáo các nội dung:
Nêu cách tiến hành thí nghiệm ?
TL:
Khi tiến hành thí nghiệm này cần
I. Hướng dẫn lí thuyết các thí
nghiệm(13phút)
1.Tính chất hoá học của bazơ
a.Thí nghiệm 1: Phản ứng của
NaOH với muối
- Cách tiến hành: SGK
- Hiện tượng :Xuất hiện kết tủa nâu
đỏ
- Nhận xét: phản ứng tạo thành
HS
?
GV
GV
GV
GV
lưu ý gì
Tiến hành lần lượt từng thí nghiệm,
hs khác theo dõi, nhận xét.
Nhận xét, rút kinh nghiệm trong mỗi
thí nghiệm.
Sau khi hs đã làm xong thí nghiệm,
Gv tổ chức cho các nhóm đồng loạt
tiến hành các thí nghiệm thực hành,
đối chiếu với kết quả của đại diện
nhóm đã làm trước.
Theo dõi uốn nắn thao tác cho hs
Một số lưu ý khi tiến hành mỗi thí
nghiệm:
Nên tiến hành ở ống nghiệm nhỏ
Thí nghiệm 2: cần điềm chế ra
Cu(OH)
2
trước, chờ một thời gian
Fe(OH)
3
không tan
PTHH:
3NaOH
(dd)
+ FeCl
3(dd) →
Fe(OH)
3(r)
+3NaCl
(dd)
b.Thí nghiệm 2: Phản ứng của
đồng (II) oxit với axit
- Cách tiến hành: SGK
- Hiện tượng: Chất rắn màu xanh lơ
HS
GV
GV
HS
cho kết tủa lắng đọng, gạn nước lọc
rồi cho trực tiếp dd HCl vào quan
sát.
Tiến hành TN
Thí nghiệm 3: Sau khi cho đinh sắt
vào ống nghiệm, không được lắc
mạnh, quan sát rồi chờ 4 tiếp tục
quan sát, so sánh về màu sắc dd, kết
tủa bám trên đinh sắt.
Có thể vẽ hình lên bảng cách tiến
hành một số thí nghiệm.
Tiến hành TN
tan, chuyển thành dd màu xanh.
- Giải thích: Do tạo ra muối đồng II
clorua tan trong nước.
Cu(OH)
2(r)
+2HCl
(dd)
→CuCl
2(dd)
+H
2
O
(l)
.
2. Tính chất hóa học của muối
a.Thí nghiệm 3: Phản ứng của
đồng II sunfat v ới kim lo ại
- Cách tiến hành: SGK
- Hiện tượng
- Đinh sắt tan một phần, dung dịch
nhạt dần màu xanh;
- Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh
sắt
- Nhận xét: Sắt đã đẩy đồng ra khỏi
dd muối của nó.
CuSO
4(dd)
+ Fe
(r)
→ FeSO
4(dd)
+Cu
(r)
GV
GV
GV
GV
HS
Tổ cho học sinh thực hành.
Theo dõi uốn nắn thao tác của từng
nhóm học sinh.
Cho một số Hs đại diện báo cáo kết
quả thí nghiệm.
Nhận xét
Hoàn thành phần bản tường trình
b.Thí nghiệm 4: Bariclorua tác
dụng với muối
- Cách tiến hành: SGK
- Hiện tượng :Có kết tủa trắng xuất
hiện
- Nhận xét: Do phản ứng tạo ra
BaSO
4
không tan
BaCl
2(dd)
+Na
2
SO
4(dd)
BaSO
4(r)
+NaCl
(dd)
c.Thí nghiệm 5: Bariclorua tác
dụng với axit
- Cách tiến hành: SGK
- Hiện tượng
- Có kết tủa trắng xuất hiện
- Nhận xét: Do phản ứng tạo ra
BaSO
4
không tan
BaCl
2(dd)
+H
2
SO
4(dd) →
BaSO
4(r)
+HCl
(dd)
II.Tiến hành thực hành (20phút)
III. Viết tường trình(5phút)
3. Củng cố, luyện tập : (2p)
GV: Nhận xét thái độ , ý thức HS trong buổi thực hành, kết quả
thực hành các nhóm
GV: Hướng dẫn HS thu dọn, hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh
phòng học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p)
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1