THỰC HÀNH, PHÂN TÍCH BIỂU
ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét về
nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương thể hiện trên biểu
đồ.
b. Kỹ năng: - Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
của nửa cấu Bắc và nửa cầu Nam.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,biểu đồ H 55, 56, 57 pto.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng biểu đồ khai thác
kiến thức
- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Hơi nước và độ ẩm của không khí? (7đ).
- Nguồn cung cấp chính hơi nứơc trong khí quyển là nước trong
các biển và đaị dương
- Hơi nước tạo ra độ ẩm không khí
- Không khí bão hòa, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp
khối khí lạnh thì lượng hơi nườc thừa trong không khí sẽ ngưng
tụ sinh ra hiện tượng mây, mưa.
+ Chọn ý đúng nhất: Khu vực có lượng mưa < 200mm/N nằm ở:
(3đ).
a. Hai bên đường xích đạo.
@. Vùng có vĩ độ cao.
4. 3. Bài mới: 33’.
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
** Sử dụng biểu đồ khai thác kiến thức.
Bài tập 1:
1. Quan sát biểu đồ
** Phân tích.
- Quan sát H 55. biểu đồ nhiệt độ, lượng
mưa
+ Những yếu tố nào được thể hiện trên
biểu đồ? Trong thời gian bao nhiêu lâu?
TL: - Cột nhiệt độ, lượng mưa, các
tháng. Trong thời gian 12 tháng.
+ Yếu tố nào biểu hiện theo đường? Yếu
tố nào biểu hiện bằng hình cột?
TL: - Nhiệt độ.
- Lượng mưa.
+Trục dọc bên phải dùng tính đại lượng
yếu tố nào?
TL: lượng mưa.
+ Trục dọc bên trái dùng tính đại lượng
yếu tố nào?
TL nhiệt độ.
+ Đơn vị tính nhiệt độ là gì,lượng mưa
là gì?
H55:
- Nhiệt độ theo
đường, lượng mưa
theo cột.
TL: - mm.
- độ c.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt
động từng đại diện nhóm trình bày bổ
sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi
bảng.
* Nhóm 1: Dựa vào các trục của hệ tạo
độ vuông góc để xác định các đại lượng
rồi ghi kết quả vào bảng Nhiệt độ?
TL:
Cao
nhất.
Thấp
nhất.
Nhiệt độ
chênh lệch
tháng cao
và thấp.
29
0
c - T
6,7
17
0
c – T
12, 1
12
0
c.
* Nhóm 2: Dựa vào các trục của hệ tạo
2. Dựa vào các trục
của hệ tạo độ vuông
góc để xác định các
đại lượng rồi ghi kết
quả vào bảng?
độ vuông góc để xác định các đại lượng
rồi ghi kết quả vào bảng lượng mưa?
TL:
Cao
nhất.
Thấp
nhất.
Lượng mưa
chênh lệch
tháng cao
và thấp.
300 mm –
T 8.
30 mm – T
12.
270
mm.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
** Sử dụng biểu đồ khai thác kiến thức
** Hoạt động.
- Quan sát biểu đồ H 56, H 57. hoàn
thành bảng sau
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt
động từng đại diện nhóm trình bày bổ
sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi
2. Bài tập 2:
bảng.
* Nhóm 1: biểu đồ địa điểm A?
* Nhóm 2: Biểu đồ địa điểm B?
Nhiệt độ và
lượng mưa.
Biểu đồ địa
điểm A.
Bi
ểu đồ địa
điểm B.
- Tháng có
nhiệt độ
cao nhất
tháng nào?
- Tháng có
nhiệt độ
thấp nhất
tháng nào?
- Những
tháng có
mưa nhiều
bắt đầu từ
tháng mấy
- Tháng 4.
- Tháng 1
- Từ T 5 –
T 10
- Tháng 1.
- Tháng 7.
- Từ T10 –
T3.
- Biểu đồ A nửa cầu
Bắc.
– tháng
mấy?
+ Từ bảng thống kê cho biết địa điểm
nào ở nửa cầu Bắc?
TL: Biểu đồ A.
+ Từ bảng thống kê cho biết địa điển
nào ở nửa cầu Nam?
TL: Biểu đồ B.
- Biểu đồ B nửa cầu
Nam.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
- Đánh giá tiết thực hành.
- Thu tập bản đồ chấm điểm.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Xem lại bài thực hành.
- Chuẩn bị bài mới: Các đới khí hậu trên Trái Đất.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………