Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Bài giảng: Thành phần dữ liệu ở mức quan niệm và logic pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.33 KB, 72 trang )



………… o0o…………


















Bài giảng: Thành phần dữ liệu ở mức
quan niệm và logic
Chương 3
Thành phần dữ liệu ở mức
quan niệm và logic
Nội dung
Mô hình dữ liệu quan niệm
Mô hình dữ liệu logic
Mô hình dữ liệu vật lý
5/12/2010 504001 - Thành phần dữ


liệu ở mức quan niệm và
logic
2
Mục tiêu
Hiểu rõ, mô tả lại toàn bộ dữ liệu của hệ thống
Chuẩn bị cho việc cài đặt thành phần dữ liệu trong hệ thống
 Đưa ra các mô hình dữ liệu
ü
Mô hình dữ liệu quan niệm
ü
Mô hình dữ liệu logic
ü
Mô hình dữ liệu vật lý
35/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Mục tiêu
45/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Mô hình dữ liệu
Một tập hợp các khái niệm được dùng để diễn tả tập
các đối tượng dữ liệu cũng như những mối quan hệ
giữa chúng trong hệ thống thông tin cần tin học hóa
Các khái niệm trong một mô hình dữ liệu được xây
dựng bởi cơ chế trừu tượng hóa và mô tả bằng ngôn
ngữ hay biểu diễn đồ họa

55/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và

logic
Mô hình dữ liệu quan niệm
Mục tiêu
Mô tả thành phần dữ liệu của hệ thống (các thực thể/đối tượng
dữ liệu và quan hệ của chúng)
Độc lập với mọi hệ quản trị CSDL và cách thức sử dụng nó
Tiêu biểu: Mô hình thực thể kết hợp (Entity Relationship Diagram
- ERD) do Chen đề xuất năm 1976 (“The entity-relationships
model - Toward a unified view of data”)
65/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Mô hình thực thể kết hợp
(ERD - Entity Relationship Diagram)
Thực thể
Thuộc tính
Mối kết hợp
Thực thể kết hợp
75/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Thực thể
Thực thể (entity) là một khái niệm để chỉ một lớp các
đối tượng của thế giới thực hay các khái niệm độc lập
có cùng những đặc trưng chung cần quan tâm
Ví dụ: Thực thể Sinh viên
Thể hiện (instance) của một thực thể là một trường
hợp cụ thể của một thực thể
Ví dụ: Sinh viên Nguyễn Văn An là thể hiện của thực
thể Sinh viên

Sinh viên
85/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Thuộc tính
Thuộc tính là những đặc trưng của thực thể mà đáng
quan tâm đối với người thiết kế CSDL
Ví dụ
Thực thể Sinh viên có các thuộc tính: Mã SV, Tên SV,
Địa chỉ, Chuyên ngành
Sinh viên
Mã SV
Tên SV
Chuyên
ngành
Địa chỉ
95/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Phân loại thuộc tính
Thuộc tính phức hợp / Thuộc tính đơn
Thuộc tính phức hợp là thuộc tính có thể phân nhỏ ra nhiều thành phần
Thuộc tính đơn là thuộc tính không thể phân nhỏ ra thành những thành
phần
Ví dụ

Thuộc tính phức hợp: Địa chỉ (Số nhà, đường, quận, thành phố)

Thuộc tính đơn: Thành phố
Địa chỉ

Số nhà Đường Quận
Thành
phố
Phân loại thuộc tính
Thuộc tính đơn trị / Thuộc tính đa trị
Thuộc tính đơn trị là thuộc tính chỉ có thể lấy một trị cho
một thể hiện của thực thể
Thuộc tính đa trị là thuộc tính có thể lấy nhiều hơn một trị
cho một thể hiện của thực thể
Ví dụ

Thuộc tính đơn trị: Tên sinh viên

Thuộc tính đa trị: Số điện thoại
11
Tên sinh viên
Số điện thoại
5/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Phân loại thuộc tính
Thuộc tính lưu trữ / Thuộc tính dẫn xuất
Thuộc tính lưu trữ là thuộc tính là thuộc tính mà trị của
nó phải được lưu lại vì không thể được suy ra từ các
thuộc tính khác
Thuộc tính dẫn xuất là thuộc tính mà trị của nó có thể
được suy ra từ các thuộc tính khác
Ví dụ

Thuộc tính lưu trữ: Ngày sinh


Thuộc tính dẫn xuất: Tuổi
Ngày sinh
Tuổi
125/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Thuộc tính xác định, mô tả
Thuộc tính xác định (định danh): là một hoặc một vài thuộc
tính xác định được những thể hiện riêng biệt của một thực
thể
Ví dụ: Mã SV là thuộc tính xác định của thực thể Sinh viên
Thuộc tính mô tả: các thuộc tính của kiểu thực thể không
phải là thuộc tính xác định
Ví dụ: Tên SV, Địa chỉ là thuộc tính mô tả của thực thể Sinh viên
13
Sinh viên
Mã SV Tên SV Địa chỉ
5/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Mối kết hợp
Mối kết hợp là một sự liên hệ có ý nghĩa giữa các
thực thể
Ví dụ: Hai thực thể Sinh viên và Môn học có một mối
kết hợp là Đăng ký
Thể hiện của mối kết hợp là sự kết hợp giữa các thể
hiện của các thực thể tham gia vào mối kết hợp đó
Ví dụ: Sinh viên Nguyễn Văn An đăng ký Môn học
PTTK-HTTT

Sinh viên Môn học
đăng
ký
145/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Thuộc tính của mối kết hợp
Trong một số trường hợp, mối kết hợp có thể có thuộc
tính riêng, không thuộc về riêng một thực thể nào
Ví dụ
Một sinh viên hệ tín chỉ có thể đăng ký một môn học nhiều lần
trong trường hợp chưa đạt. Cần lưu trữ lại thông tin thời gian mỗi
lần đăng ký của sinh viên. Lúc này, thời gian là thuộc tính của mối
quan hệ đăng ký.

Sinh viên Môn học
đăng
ký
Thời gian
155/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Bậc của mối kết hợp
Bậc của mối kết hợp là số thực thể tham gia vào mối
kết hợp đó.
Có ba loại bậc phổ biến nhất
Mối kết hợp bậc một (một ngôi): Liên kết giữa các thể
hiện của cùng một thực thể (đệ quy)

Ví dụ: Nhân viên quản lý các Nhân viên khác

Nhân viên
quản
lý
165/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Bậc của mối kết hợp
Mối kết hợp bậc hai (hai ngôi): mối kết hợp giữa hai thực
thể

Ví dụ: Sinh viên đăng ký Môn học
Mối kết hợp bậc ba (ba ngôi): mối kết hợp giữa ba
thực thể
Ví dụ: Các Nhà cung cấp cung cấp các Sản phẩm cho
các Công ty
Sinh viên Môn học
đăng
ký
Nhà cung cấp
Công ty
Sản phẩm
cung
cấp
17
5/12/2010
Lượng số của mối kết hợp
Lượng số của mối kết hợp là số thể hiện của thực thể này có
thể hoặc phải kết hợp với mỗi thể hiện của thực thể khác.
Ký hiệu
0:

1:
nhiều:
Kết hợp: Lượng số nhỏ nhất (xa thực thể), Lượng số lớn nhất
(gần thực thể)
Ví dụ: Mỗi Sinh viên học một và chỉ một Lớp. Mỗi Lớp có thể
chưa có Sinh viên nào hoặc có thể có nhiều Sinh viên.
Sinh viên Lớp
thuộc
185/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Thực thể kết hợp
Thực thể kết hợp là một thực thể mà kết hợp những thể
hiện của một hay nhiều thực thể và có chứa thêm một số
thuộc tính riêng biệt.
Nên chuyển mối kết hợp thành thực thể kết hợp khi
Lượng số của mối kết hợp là nhiều - nhiều
Mối kết hợp có thể có thuộc tính xác định riêng
Mối kết hợp có một vài thuộc tính khác
Mối kết hợp sẽ tham gia vào mối kết hợp với các kiểu thực thể
khác
195/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Thực thể kết hợp
Ví dụ: Các Nhà cung cấp cung cấp các Sản phẩm
khác nhau cho các Công ty khác nhau. Mỗi lần cung
cấp có thể có thời gian, số lượng và giá khác nhau.
Nhà cung cấp
Công ty

Sản phẩm
Lịch cung
cấp
Thời
gian
Giá
Số
lượng
205/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Thực thể mạnh, yếu
Thực thể mạnh: thực thể tồn tại độc lập với những
thực thể khác
Thực thể yếu: thực thể mà sự tồn tại của nó lệ thuộc
vào một thực thể khác
Ví dụ: Nhân viên là thực thể mạnh, Thân nhân của
Nhân viên là thực thể yếu

Nhân viên Thân nhân
có
215/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Mô hình thực thể kết hợp mở rộng
(EERD - Enhanced Entity Relationship Diagram)
Mối kết hợp siêu kiểu / kiểu con
Mô tả các ràng buộc toàn vẹn
225/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và

logic
Mối kết hợp siêu kiểu / kiểu con
Siêu kiểu: là thực thể tổng quát có một mối liên kết
với một hay nhiều kiểu con
Kiểu con: là sự phân nhóm từ một thực thể thành
nhiều thực thể
Đặc trưng: các thực thể con thừa kế trị của mọi
thuộc tính thuộc về siêu kiểu
Nên dùng khi
Có các thuộc tính chỉ áp dụng cho một số thể hiện
của thực thể
Có các mối quan hệ chỉ có sự tham gia của một số
thể hiện của thực thể
235/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic
Biểu diễn sự tổng quát hóa / chuyên biệt
hóa
Có 2 quá trình tư duy thường vận dụng khi xây dựng mối
kết hợp siêu kiểu / kiểu con
Tổng quát hóa

Tạo một siêu kiểu chứa các thuộc tính và mối
quan hệ lặp lại ở một số thực thể. Các kiểu con chỉ
còn chứa thuộc tính và mối quan hệ riêng.
Chuyên biệt hóa

Phân rã một thực thể thành các kiểu con chứa
các thuộc tính và mối quan hệ riêng, chỉ giữ lại
những điểm chung.

245/12/2010 504001 - Thành phần dữ
liệu ở mức quan niệm và
logic

×