Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử lần 4 - Truờng THPT Tân Yên 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.64 KB, 6 trang )


Trường THPT Tân Yên 1 Đề thi thử lần 4


Câu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái sao
động của vật lặp lại như cũ, được gọi là gì?
A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động.
C. Chu kì riêng của dao động. D. Tần số riêng của dao
động.
Câu 2. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hoà:
A. x = A(t) COS(

t + b)(cm). B. x = ACOS ( )(tt



)(cm).
C. x = ACOS(



t
) (cm). D. x = ACOS ( )btt


(cm).
Câu 3. Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà:
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. Bằng động năng của vật khi đi qua vị trí cân bằng.
D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.


Câu 4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có
hình dạng nào sau đây:
A. Đoạn thẳng. B. Đường
thẳng.
C. Đường tròn. D.
Đường parabol.
Câu 5. Lực căng dây treo của con lắc đơn có khối lượng vật nặng m, chiều dài dây treo l,
dao động với biên độ góc
0

, khi đi qua li độ góc

được xác định bằng biểu
thức nào ?
A. T = mgl(2cos

- 3cos
0

). B. t = mgl(3 cos

- 2
cos
0

).
C. T = mg(2cos

- 3cos
0


). D. T = mg(3 cos

- 2
cos
0

).
Câu 6. Hiện tượng cộng hưởng cơ học xảy ra khi nào?
A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
Câu 7. Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Asin(
2
2


t
T
). Thời điểm đầu
tiên gia tốc của vật có độ lớn bằng nửa gia tốc cực đại nhận giá trị là:
A. t = T/6. B. t = T/12. C. t = T/3. D. t =
5T/12.
Câu 8. 10. Khi 1 vật dao động điều hòa đi từ vị trí cân bằng đến biên điểm thì
a, Li độ giảm dần b, Động năng tăng dần c, Vận tốc
tăng dần
D, Động năng và thế năng chuyển hóa cho nhau

Câu 9. Một lò xo có độ dài tự nhiên l

0
, độ cứng k
0
= 40N/m, khối lượng không đáng kể,
được cắt thành hai đoạn có độ dài tự nhiên là l
1
= l
0
/5 và l
2
= 4l
0
/5. Giữa hai lò xo
được mắc một vật nặng khối lượng m = 100g. Hai đầu còn lại của chúng gắn vào
hai điểm cố định. Chu kì dao động điều hoà của hệ là:
A.

/25s. B. 0,2s. C. 2s.
D. 4s.
Câu 10. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với chu kì T
1
. Khi đi qua vị trí
cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới
tính theo chu kì T
1
ban đầu là bao nhiêu?
A. T
1
/2. B. T
1

/
2
. C. T
1
2
. D.
T
1
(1+
2
).
Câu 11. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có
véctơ cường độ điện trường
E
thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m.
Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T
0

= 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
. Khi tích điện cho quả nặng điện
tích q = 6.10
- 5
C thì chu kì dao động của nó là:
A. 2,5s. B. 2,33s. C. 1,72s. D.
0,99s.
Câu 12. Chọn kết luận đúng:
A. Vận tốc truyền âm tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm.
B. Vận tốc truyền âm tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
C. Vận tốc truyền âm có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng

3.10
8
m/s.
D. Vận tốc truyền âm giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng.
Câu 13. Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 6 lần
trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là:
A. T = 2,5s. B. T = 3s. C. T = 5s. D. T =
6s.
Câu 14. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B
dao động với tần số 80Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng 19cm và
cách B một khoảng 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực
của AB có ba dẫy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.
40cm/s. B. 32cm/s. C. 23cm/s. D.
160/3cm/s.
Câu 15. Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây?
A. Chu kì rất lớn. B. Tần số rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Năng
lượng.
Câu 16. Chọn phát biểu sai khi nói về điện từ trường:
A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất
gọi là điện từ trường.
B. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
C. Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập.
D. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ta chỉ quan sát thấy từ trường.
Câu 17. Khi dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung
quanh dây dẫn có:
A. Trường hấp dẫn. B. Điện trường. C. Từ trường. D. Điện từ trường.
Câu 18. Trong sơ đồ của một máy thu vô tuyến điện bộ phận có trong máy phát là:
A. Mạch chọn sóng. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại.
D. Mạch biến điệu.
Câu 19. Công thức nào sau đây dùng để tính được bước sóng và các thông số L, C của

mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện ?
A. LC
c


2
 . B. LCc

2 . C.
C
L
c

2 . D.
LC
c


2

.
Câu 20. Dòng điện trong mạch LC có biểu thức: i = 65sin(2500t +

/3)(mA). Tụ điện
trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D.
125mH.
Câu 21. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết u
AB
= 60

2
sin10

t(V); U
AM
= 80V; U
MB
=
280V. Số chỉ ampe kế là 0,1A. Độ tự cảm L của cuộn dây nhận giá trị nào ?
A. 640H. B. 64/

H.
C. 3,18/

H. D. 20,4H.

Câu 22.
Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong
mặt phẳng nằm ngang quanh một trục cố định, thẳng đứng, đi qua tâm sàn. Bỏ qua các
lực cản. Lúc đầu sàn và người đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo một
chiều thì sàn
A. quay cùng chiều chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại.
B. quay cùng chiều chuyển động của người.
C. quay ngược chiều chuyển động của người.
D. vẫn đứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người.
Câu 23.
Một cái đĩa ban đầu đứng yên bắt đầu quay nhanh dần quanh một trục cố định đi qua đĩa
với gia tốc góc không đổi bằng 2 rad/s
2
. Góc mà đĩa quay được sau thời gian 10 s kể từ

khi đĩa bắt đầu quay là
A. 20 rad. B. 100 rad. C. 50 rad. D. 10 rad.
Câu 24. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai
nguồn:
A. Đơn sắc. B. Kết hợp. C. Cùng màu sắc. D. Cùng
cường độ sáng.
Câu 25. Quang phổ liên tục không có đặc điểm nào sau đây:
A. Phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Các vạch màu trong quang phổ liên tục nằm rất sát nhau.
D. Do các chất khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 26.
Đơn vị của mômen động lượng là A. kg.m
2
.rad. B. kg.m/s. C. kg.m/s
2
.
D. kg.m
2
/s.
M

C

A

B

R


L

A


Câu 27.
Một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Sau 5 s kể từ lúc bắt
đầu quay, vận tốc góc của vật có độ lớn bằng 10 rad/s. Sau 3 s kể từ lúc bắt đầu quay,
vật này quay được góc bằng
A. 5 rad. B. 10 rad. C. 9 rad. D. 3 rad.

Câu 28.
Ban đầu một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng đang thực hiện động
tác quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người đó. Bỏ qua mọi ma sát
ảnh hướng đến sự quay. Sau đó vận động viên khép tay lại thì chuyển động quay sẽ
A. quay chậm lại. B. quay nhanh hơn. C. không thay đổi. D. dừng lại
ngay.
.
Câu 31. Trong thí nghiệm giao thoa khe Young cho a = 0,5mm; D = 1,2m; đặt trước khe
S
1
một bản mặt song song độ dày e, chiết suất n = 1,5; thì thấy hệ vân dời đi một
đoạn là x
0
= 3mm. Bản song song có độ dày bao nhiêu?
A. e = 2,5

m. B. e = 3

m. C. e = 2


m.
D. e = 4

m.
Câu 32. Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75

m. Khi bức xạ này truyền trong
thuỷ tinh có chiết suất
n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:
A. 0,65

m. B. 0,5

m. C. 0,70

m.
D. 0,6

m.
Câu 33. Kim loại làm catốt một tế bào quang điện có công thoát electron là A = 2,2eV.
Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ

= 0,44

m. Vận tốc ban đầu cực đại của
quang electron có giá trị nào sau đây?
A. 0,468.10
-7
m/s. B. 0,468.10

5
m/s. C. 0,468.10
6
m/s. D.
0,468.10
9
m/s.
Câu 34. Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng
1

= 400nm và
2

= 0,250

m. vào catốt
một tế bào quang điện thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của quang electron gấp đôi
nhau. Công thoát của electron nhận giá trị nào?
A. 3,975.10
-19
eV. B. 3,975.10
-13
J. C. 3,975.10
-19
J.
D. 3,975.10
-16
J.
Câu 35. Nói về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô mệnh đề nào sau đây sai:
A. Dãy Laiman thuộc vùng hồng ngoại. B. Dãy Banme thuộc vùng tử ngoại

và vùng ánh sáng khả kiến.
C. Dãy Pasen thuộc vùng hồng ngoại. D. Dãy Laiman thuộc vùng tử
ngaọi.
Câu 36. Cho bước sóng của bốn vạch trong dãy Banme:


= 0,656

m;


=
0,486

m.;


= 0,434

m;


= 0,410

m. Hãy xác định bước sóng của bức xạ
ở quang phổ vạch của hiđrô ứng với sự di chuyển của electron từ quĩ đạo N về
quĩ đạo M.
A. 1,875

m. B. 1,255


m. C. 1,545

m.
D. 0,840

m.
Câu 37. Một hạt nhân có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Mối liên hệ
giữa động năng K và động lương p của hạt nhân là:
A. p = mK. B. p
2
= 2m
2
K
2
. C. p = 2mK.
D. p
2
= 2mK.
Câu 38. Thời gian

để số hạt nhân một mẫu đồng vị phóng xạ giảm e lần gọi là tuổi
sống trung bình của mẫu đó. Sự liên hệ giữa



thoả mãn hệ thức nào sau
đây:
A.




. B.

=

/2. C.

= 1/

.
D.

= 2

.
Câu 39. Cho proton có động năng
p
K = 1,8MeV bắn phá hạt nhân Li
7
3
đứng yên sinh ra
hai hạt X có cùng vận tốc, không phát tia

. Khối lượng các hạt là: m
p
= 1,0073u;
m
X
= 4,0015u; m

Li
= 7,0144u. Động năng của hạt X là:
A. 9,6MeV. B. 19,3MeV. C. 12MeV.
D. 15MeV.
Câu 40. Côban( Co
60
27
) có chu kì phóng xạ là: 16/3năm và biến thành Ni
60
28
; khối lượng
ban đầu của côban là: 1kg. Khối lượng côban đã phân rã sau 16 năm là:
A. 875g. B. 125g. C. 500g.
D. 1250g.
Câu 41:Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều
hòa
A. x = 5cos

t + 1(cm). B. x = 3tsin(100

t +

/6)(cm).
C. x = 2sin
2
(2

t +

/6)(cm). D. x = 3sin5


t +
3cos5

t(cm).
Câu 42: Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là
A. a = 2x
2
. B. a = - 2x. C. a = - 4x
2
. D. a =
4x.
Câu 43: Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10

t
+

)(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng (120
0
)là
A. -3cm. B. 3cm. C. 4,24cm. D. -
4,24cm.
Câu 44: Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1phút vật thực hiện được 30 dao
động. Chu kì dao động của vật là
A. 2s. B. 30s. C. 0,5s. D. 1s.
Câu 45: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5sin(2

t +

/3)(cm). Lấy

2
 = 10. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
A. 25,12cm/s. B.

25,12cm/s. C.

12,56cm/s. D.
12,56cm/s.
Câu 46. Một hiệu điện thế xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ
nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả nhiệt
trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số. B. tỉ lệ thuận với tần
số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số. D. không phụ thuộc
vào tần số.
Câu 47. Một dòng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại I
0
chạy qua một điện trở
thuần R. Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là A.
2
RI
2
0
. B.
2
RI
2
0
. C. RI
2

0
. D. 2 RI
2
0
.
Câu 48. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100

t(A) chạy qua điện trở
thuần bằng 10

. Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là A. 125W.
B. 160W. C. 250W. D. 500W.
Câu 49. Một nguồn điện xoay chiều được nối với một điện trở thuần. Khi giá trị cực đại
của hiệu điện thế là U
0
và tần số là f thì công suất toả nhiệt trên điện trở là P. Tăng
tần số của nguồn lên 2f, giá trị cực đại vẫn giữ là U
0
. Công suất toả nhiệt trên R là
A. P. B. P
2
. C. 2P. D. 4P.
Câu 50. Một nguồn xoay chiều có giá trị cực đại của hiệu điện thế là 340V. Khi nối một
điện trở với nguồn điện này, công suất toả nhiệt là 1kW. Nếu nối điện trở đó với
nguồn điện không đổi 340V thì công suất toả nhiệt trên điện trở là A. 1000W.
B. 1400W. C. 2000W. D. 2800W.








Câu


Đáp án


Câu


Đáp án


Câu



Đáp án


Câu


Đáp án


Câu



Đáp án

1
B
11
A
21
D
31
a
41 B
2
C
12
B
22
C
32
b
42 B
3
C
13
B
23
b
33
c
43 A

4
A
14
A
24
B
34
c
44 A
5
D
15
B
25
a
35
a
45 b
6
A
16
D
26
d
36
a
46 d
7
B
17

D
27
c
37
d
47 a
8
d
18
D
28
b
38
c
48 A
9
A
19
B
29
a
39
a
49 A
10
b
20
c
30
b

40
a
50 C



Đáp án đề 4

×