Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử lần 3 - Truờng THPT Tân Yên 1 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.58 KB, 6 trang )



Trường THPT Tân Yên 1 Đề thi thử lần 3
Thời gian làm bài : 90 phút


Câu 1. Sóng cơ học là sự lan truyền :
A. Của các phần tử vật chất theo thời gian. B. Của vật chất trong không gian.
C. Của pha dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
D. Của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
Câu 2. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của chất điểm?
A. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với biên độ. B. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li
độ.
C. Biên độ dao động là đại lượng không đổi. D. Động năng dao động là đại
lượng không đổi.
Câu 3. Phương trình dao động của vật có dạng x = Asin
2
(

t +
4

). Chọn kết luận đúng:
A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với
biên độ A.
C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với
pha ban đầu là

/4.
Câu 4. Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà:
A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.


B. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
Câu 5. Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến
thiên điều hoà với tần số:
A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2.
Câu 6. Một vật dao động có khối lượng m = 500g được gắn vào một lò xo có độ cứng k
= 600N/m dao động với biên độ A = 0,1m. Tính giá trị vận tốc của vật khi xuất
hiện ở li độ x = 0,05m.
A. Gần 2,15m/s. B. Gần 3,25m/s. C. Gần 4,3m/s.
D. Gần 1,5m/s.
Câu 7. Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần dao
động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số
dao động của hệ là:
A. 8,1Hz. B. 9Hz. C. 11Hz. D.
90Hz.
Câu 8. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l =
100cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc
0

= 60
0
rồi buông ra không vận
tốc đầu. Lấy g = 10m/s
2
. Năng lượng dao động của vật là:
A. 0,3J. B. 0,1J. C. 0,5J. D. 1J.
Câu 9. Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì dao
động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1m/s
2

là:
A. 2,02s. B. 1,98s. C. 1,01s. D. 1,6s.
Câu 10. Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với
phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo
bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g
= 10m/s
2
. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 3,6s. B. 2,2s. C. 2s. D.
1,8s.
Câu 11. Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
phương trình:
x
1
= 2
2
sin2

t(cm) và x
2
= 2
2
cos2

t(cm). Dao động tổng hợp của vật có
phương trình là:
A. x = 4sin(2

t -


/4)cm. B. x = 4sin(2

t -
3

/4)cm.
C. x = 4sin(2

t +

/4)cm. D. x = 4sin(2

t +
3

/4)cm.
Câu 12. Tại điểm A cách nguồn âm N một khoảng là 1m, có mức cường độ âm là L
A
=
60(dB). Biết ngưỡng nghe của âm là I
0
= 10
-10
(W/m
2
). Cường độ âm tại A là :
A. 10
-5
W/m
2

. B. 10
-4
W/m
2
. C. 10
-3
W/m
2
. D. 10
-2
W/m
2
.
Câu 13. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10cm, cùng dao
động với tần số 80Hz và pha ban đầu bằng không. Vận tốc truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 40cm/s. Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động
cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là:
A. 1,14cm. B. 2,29cm. C. 3,38cm. D. 4,58cm.
Câu 14. Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cos

.
A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số
công suất.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì dòng điện trong mạch càng nhỏ.
D. Công suất của các thiết bị điện thường có cos



0,85.

Câu 15. Một dòng điện xoay chiều qua một ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần
số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị
lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây?
A. i = 4,6cos(100

t +

/2)(A). B. i = 7,97sin120

t
(A).
C. i = 6,5cos(120

t )(A). D. i = 9,2sin(120

t+

)(A).
Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R
1
= 4

; C
1
= 10
-2
/8

F; R
2

= 100

; L =
1/

H; f = 50Hz. Thay đổi giá trị của C
2
để hiệu điện thế u
AE
cùng pha với u
EB
.
Giá trị C
2
là:
A. 10
-1
/3

F, B. 10
-2
/3

F, C. 10
-3
/3

F, D. 10
-4
/3


F.

Câu 17. Một máy biến thế có n
1
lớn hơn n
2
cuộn thứ cấp. Máy biến thế này có tác dụng
nào sau đây?
A. Giảm cường độ dòng điện và tăng hiệu điện thế. , B.Tăng cường độ dòng
điện và giảm hiệu điện thế.
C. Giảm cả cường độ dòng điện lẫn hiệu điện thế. , D.Tăng cả cường độ dòng
điện lẫn hiệu điện thế.
E

R
1

A

L
,R
C
1
C
2
Câu 18. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn thứ
cấp là 100vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và
10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 2,4V; 1A.
B. 2,4V; 100A. C. 240V; 1A. D. 240V; 100A.

Câu 19. Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF
và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2

H. Máy có thể bắt được sóng vô
tuyến có bước sóng là:
A. 45m. B. 30m. C. 20m.
D. 15m.
Câu 20.
Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị
A. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều
B. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều
C. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần
D. âm thì luôn làm vật quay chậm dần
Câu21.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ngẫu lực ?
A. Momen của ngẫu lực không có tác dụng làm biến đổi vận tốc góc của vật
B. Hai lực của một ngẫu lực không cân bằng nhau
C. Đới với vật rắn không có trục quay cố định, ngẫu lực không làm quay vật
D. Hợp lực cửa một ngẫu lực có giá (đường tác dụng) khi qua khối tâm của vật
Câu22.
Tác dụng một ngẫu lực lên thanh MN đặt trên sàn nằm ngang. Thanh MN không có
trục quay cố định. Bỏ qua ma sát giữa thanh và sàn. Nếu mặt phẳng chứa ngẫu lực (mặt
phẳng ngẫu lực) song song với sàn thì thanh sẽ quay quanh trục đi qua
A. điểm bất kì trên thanh và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực.
B. trọng tâm của thanh và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực.
C. đầu M và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực.
D. đầu N và vuông góc với mặt phẳng ngẫu lực.
Câu 23.
Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay
xác định?

A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều
quay của vật.
B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong
chuyển động quay.
D. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.
Câu 24.
Một vật rắn có momen quán tính I đối với trục quay Δ cố định đi qua vật. Tổng momen
của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục Δ là M . Gia tốc góc γ mà vật thu được
dưới tác dụng của momen đó là
A. 
I
M

2
B. 
M
I
 C. 
M
I

2
D. 
I
M

Câu 25.
Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay Δ không phụ thuộc vào
A. vị trí của trục quay Δ. B. khối lượng của vật.

C. vận tốc góc (tốc độ góc) của vật. D. kích thước và hình dạng của vật
Câu26
Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định 
1
có momen động lượng là L
1
, momen quán
tính đối với trục 
1
là I
1
= 9 kg.m
2
. Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định 
2
có momen
động lượng là L
2
, momen quán tính đối với trục 
2
là I
2
= 4kg.m
2
. Biết động năng quay
của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số
1
2
L
L

bằng
A.
4
.
9
B.
2
.
3
C.
9
.
4
D.
3
.
2

Câu 27.

Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục quay ∆ cố định xuyên qua vật là 5.10
-3
kg.m
2
.Vật quay đều xung quanh trục quay  với vận tốc góc 600 vòng/phút.Lấy 
2
=
10.Động năng quay của vật là
A. 20 J. B. 10 J. C. 2,5 J. D. 0,5 J.
Câu 28.

Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay cố định là 10 kg.m
2
, đang quay đều
với vận tốc góc 30 vòng/phút. Lấy π
2
= 10. Động năng quay của vật này bằng
A. 40 J. B. 50 J. C. 75 J. D. 25 J.
Câu 29.
Một cánh quạt có momen quán tính đối với trục quay cố định là 0,2kg.m
2
đang quay đều
xung quanh trục với độ lớn vận tốc góc ω = 100rad/s. Động năng của cánh quạt quay
xung quanh trục là
A. 2000J. B. 20J. C. 1000J. D. 10J.
Câu 30. Cơ thể người ở nhiệt độ 37
0
C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơnghen. D. Bức xạ nhìn thấy.
Câu 31.
Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều,khối lượng m,chiều dài l có thể quay xung
quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh.Bỏ qua ma sát
với trục quay và sức cản của môi trường. Momen quán tính của thanh đối với trục quay
là I = m.l
2
/3 và gia tốc rơi tự do là g.Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm
ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng,thanh có tốc độ góc  bằng
A.
g
l
2

3
B.
g
l
3
C.
g
l
3
2
D.
g
l
3

Câu 32. Một nguồn sáng đơn sắc có

= 0,6

m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp,
hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách
gần nhất giữa hai vân tối là:
A. 0,3mm. B. 0,5mm. C. 0,6mm. D. 0,7mm.
Câu 33. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?
A. Sự hình thành dòng điện dịch. B. Sự tạo
thành quang phổ vạch.
C. Các phản ứng quang hoá. D. Sự phát
quang của các chất.
Câu 34. Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Chiếu đến
TBQĐ ánh sáng có bước sóng 2600A

0
. Giới hạn quang điện của kim loại dùng
làm catốt là:
A. 3105A
0
. B. 5214A
0
. C. 4969A
0
. D. 4028A
0
.
Câu 35. Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U =
2,1.10
4
V giữa hai cực. Trong 1 phút người ta đếm được 6,3.10
18
electron tới
catốt. Cường độ dòng quang điện qua ống Rơnghen là:
A. 16,8mA. B. 336mA. C. 504mA. D. 1000mA.
Câu 36. Cho bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất là 0,53A
0
. Bán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là:
A. 0,106.10
-10
m. B. 2,56A
0
. C. 10,25A
0
. D. 13,25A

0
.
Câu 37. Chọn kết luận sai khi nói về phản ứng hạt nhân:
A. Tuân theo ĐLBT số khối. B. Tuân theo ĐLBT khối
lượng.
C. Tuân theo ĐLBT điện tích. D. Tuân theo ĐLBT động lượng và
năng lượng.
Câu 38. Chu kì bán rã của Co
60
bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co
60
có khối
lượng 1g sẽ còn lại bao nhiêu gam? A. 0,10g. B. 0,25g.
C. 0,50g. D. 0,75g.
Câu 39. Phản ứng tổng hợp hạt nhân nhẹ xảy ra:
A. Nhiệt độ bình thường. B. Tại nhiệt độ cao. C. Tại nhiệt độ thấp. D.
Dưới áp suất rất cao.
Câu 40. Trong máy xiclôtrôn, các iôn được tăng tốc bởi:
A. Điện trường biến đổi tuần hoàn bên trong các cực D. B. Điện trường
không đổi.
C. Từ trường không đổi. D. Điện trường biến đổi
tuần hoàn giữa hai cực D.
Câu 41: Chọn phát biểu không đúng khi nói về dao động điều hoà.
A. Vận tốc luôn trễ pha

/2 so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha

so với
li độ.
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha


/2
so với li độ.
Câu 42: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có
dạng là
A. đường parabol. B. đường tròn. C. đường elip. D.
dường hypebol.
Câu 43: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có
dạng là
A. đoạn thẳng. B. đường thẳng. C. đường tròn. D.
đường parabol.
Câu 44:Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các
sóng có biên độ A =0,4 cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm .Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu ? A. 25 cm/s ; B. 50 cm/s. ; C. 100 cm/s ;
D. 150 cm/s
Câu 45. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm, được hình thành dựa vào các đặc tính vật
lí là:
A. Biên độ và tần số. ; B. Tần số và bước sóng ; C. Biên độ và bước sóng ; D. cường độ
và f

Câu 46.
Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi
dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn
lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua
ma sát của ròng rọc với trục
quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính
của ròng rọc đối với trục quay là mR
2
/2 và gia tốc rơi tự do là g.Gia tốc của vật khi được
thả rơi là

A.g/3 B.g/2 C.g D.2g/3
Câu 47.
Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều,chiều dài l,khối lượng m.Tại đầu B của
thanh,người ta gắn một chất điểm có khồi lượng m/2.Khối tâm của hệ(thanh và chất
điểm) cách đầu A một đoạn
A.l/3 B.2l/3 C.l/6 D.l/2
Câu 48.
Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m
1
, m
2
và m
3
được gắn theo thứ tự tại các điểm
A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho
thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m
1
= 2m
2
= 2M và AB = BC. Để khối tâm của
hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m
3
bằng A.2M/3 B.M/3
C.M D.2M
Câu 49. Để tìm sóng có bước sóng

trong máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều
chỉnh giá trị của điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa

, L

và C phải thoả mãn hệ thức nào ? A.2

LC =

s
C
; B.2

LC =
s
C

;
C.2

LC =

C
s
; D.

2
LC
=
s
C

.
Câu 50. Thời gian bán rã của Sr
90

38
là T = 20 năm. Sau 80 năm số % hạt nhân còn lại
chưa phân rã bằng:A. Gần 25% B. Gần 12,5% C. Gần 50% D.
Gần 6,25%


đáp án đề 3
1
c
11
c
21
d
31
b 41 c
2
d
12
b
22
b
32
c 42 c
3
a
13
b
23
a
33

a 43 a
4
d
14
c
24
b
34
a 44 a
5
b
15
c
25
c
35
a 45 c
6
b
16
d
26
d
36
d 46 d
7
b
17
b
27

b
37
b 47 b
8
d
18
d
28
b
38
b 48 b
9
b
19
a
29
c
39
b 49 a
10
a
20
a
30
a
40
d 50 d

×