Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 8: Bản vẽ các khối đa diện (tiết 2) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.79 KB, 8 trang )

Bản vẽ các khối đa diện.

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
-

Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình HCN, hình
lăng trụ đều, hình chóp đều.
-

Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình HCN, hình lăng trụ đều,
hình chóp đều.
-

Yêu thích môn học.
II./ Chuẩn bị:
-

GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
+ Mô hình các khối đa diện: hình HCN, hình lăng trụ đều,
hình chóp đều.
+ Đọc tài liệu tham khảo.
-

HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III./ Tiến trình lên lớp.
1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
2./ Kiểm tra bài cũ: (Không)

3./ Giảng bài mới.
ND kiến thức cơ
bản


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I./ Các khối đa diện.


-

Hình HCN.
-

Hình lăng trụ đều

-

Hình chóp đều.
Các khối đa diện
được bao bởi các đa
HĐ1: HD nhận dạng
các khối đa diện.
-

GV y/c hs quan sát
tranh và mô hình đã
chuẩn bị.
? Các khối hình học đó
được bao bởi các hình
HĐ1: Nhận dạng các
khối đa diện:
-

HS quan sát và

nhận xét.
-

Trả lời câu hỏi của
GV.

giác phẳng.

II./ Hình hộp chữ
nhật

1./ Thế nào là hình
HCN ?

Hình hộp chữ nhật
được bao bởi sáu
hình chữ nhật.



gì ?
? Lấy VD thực tế về
các khối đa diện

HĐ2: HD tìm hiểu
hình hộp chữ nhật.
-

Quan sát mô hình
(hình HCN).


? Hình hộp chữ nhật
được giới hạn bởi các
hình gì ? các cạnh và
các mặt của hình hộp
có đặc điểm gì ?
-

HS lấy được VD.


HĐ2: Tìm hiểu hình
hộp chữ nhật.
-

HS quan sát mô
hình.

-

Trả lời câu hỏi của
GV.




2./ Hình chiếu của
hình hộp chữ nhật
gồm:
1)


Hình chiếu đứng:
Cho biết chiều
dài và chiều cao.
2)

Hình chiếu bằng:
Cho biết chiều
dài và chiều
rộng.
3)

Hình chiếu cạnh:
Cho biết chiều
rộng và chiều
cao.
? Hình HCN có những
kích thước nào ?
-

GV hướng dẫn học
sinh đặt vật thể
trong hệ mặt phẳng
chiếu.
? Khi chiếu vật thể lên
mặt phẳng chiếu đứng,
hình chiếu đứng là
hình gì ?
-


Kích thước hình
chiếu đó cho biết
chiều nào của hình
hộp chữ nhật ?
-

Chiều dài, rộng,
cao.

-

Chú ý quan sát
cách đặt vật thể.

-

Quan sát, nhận xét
và trả lời câu hỏi.




-

Theo dõi hướng
dẫn của GV và làm


III./ Hình lăng trụ
đều.

1./ Thế nào là hình
lăng trụ đều ?
Hình lăng trụ đều
được bao bởi hai
mặt đáy là 2 hình đa
giác đều và các mặt
bên là các HCN
bằng nhau.
2./ Hình chiếu của
hình lăng trụ đều
-

Tương tự như vậy
các em tìm hiểu hình
chiếu bằng và hình
chiếu cạnh.( yêu cầu
hs làm bài tập nhỏ
SGK/16)
HĐ3: HD tìm hiểu
hình lăng trụ đều, Hình
chóp đều:
Phương pháp GV
hướng dẫn tương tự
như HĐ2


bài tập vào vở.


HĐ3: Tìm hiểu hình

lăng trụ đều, Hình
chóp đều

-

HS theo dõi HD
của GV và trả lời
câu hỏi



-

HS theo dõi HD
(- Bài tập nhỏ SGK)

Điền vào bảng 4.2
IV./ Hình chóp đều.

1. Thế nào là hình
chóp đều ?
Hình chóp đều được
bao bởi mặt đáy là
hình đa giác đều và
các mặt bên là các
tam giác cân bằng
nhau có chung đỉnh.

2./ Hình chiếu của
hình chóp đều


Cho học sinh đọc nội
dung phần 2 SGK/17
điền vào bảng 4.2

HĐ4: HD tìm hiểu
hình chóp đều:


Phương pháp GV
hướng dẫn tương tự
như HĐ2


của GV và hoàn
thiện bảng 4.2 vào
vở.
-


HĐ4: Tìm hiểu hình
chóp đều


-

HS theo dõi HD
của GV và trả lời
câu hỏi




(- Bài tập nhỏ SGK)

Điền vào bảng 4.2






Cho học sinh đọc nội
dung phần 2 SGK/18
điền vào bảng 4.3



-

HS theo dõi HD
của GV và hoàn
thiện bảng 4.2 vào
vở.
4. Củng cố bài học:
-

Đọc phần ghi nhớ.
-

Hệ thống lại NDKT cơ bản ( Thông qua câu hỏi 1,2 cuối bài )

5. Dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK/19
- Đọc trước bài 5 SGK trang 20. Và chuẩn bị cho giờ thực hành theo
phần I/ SGK trang 20



×