Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 8: Mối ghép cố định-mối ghép không tháo được docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.75 KB, 6 trang )

Mối ghép cố định-mối ghép không tháo được
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được:
- Khái niệm và phân loại mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép
không tháo được thường gặp.
- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 25.1, hình 25.2, hình 25.3. Sưu
tầm mỗi loại mối ghép một mẫu vật.
- HS: Đọc trước bài 25 SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 2/:

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:……….
Vắng:…………………………
- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:……….
Vắng:…………………………

Hoạt động của GV và HS T/g

Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Chi tiết máy là gì? Gồm những
loại nào?






3.Tìm tòi phát hiện kién thức mới:
GV: Giới thiệu bài học
HĐ1.Tìm hiểu khái niệm chung.
GV: Cho học sinh quan sát hình

8/









10/




- Chi tiết máy là phần tử
có cấu tạo hoàn chỉnh và
có nhiệm vụ nhất định
trong máy chúng gồm:
- Chi tiết máy có công
dụng chung.
- Chi tiết máy có công
dụng riêng.



I. Mối ghép cố định.
25.1 mối ghép bằng hàn, mối ghép
bằng ren và trả lời câu hỏi.
GV: Hai mối ghép trên có đặc điểm
gì giống nhau?
HS: Trả lời.
GV: Muốn tháo dời chi tiết trên ta
làm ntn?
HS: Trả lời.

HĐ2.Tìm hiểu mối ghép không
tháo được.


GV: Cho học sinh quan sát hình
25.2 ( SGK) và trả lời câu hỏi










30/










- Trong mối ghép không
tháo được ( mối ghép
bằng hàn) muốn tháo dời
chi tiết bắt buộc phải phá
hỏng một thành phần nào
đó của mối ghép.
- Trong mối ghép tháo
được ( Như mối ghép ren)
có thể tháo dời các chi tiết
ở dạng nguyên vẹn.

II.Mối ghép không tháo
được.
1.Mối ghép bằng đinh tán.
a) Cấu tạo mối ghép:
- Trong mối ghép bằng
đinh tán, các chi tiết được
GV: Mối ghép bằng đinh tán là loại
mối ghép gì?
HS: Trả lời.
GV: Mối ghép bằng đinh tán bao
gồm mấy chi tiết?
HS: Trả lời.

GV: Mối ghép bằng đinh tán
thường được ứng dụng trong trường
hợp nào?
HS: Trả lời.
























ghép thường có dạng tấm
mỏng, chi tiết ghép là

đinh tán.
- Đinh tán là chi tiết hình
trụ, đầu có mũ được làm
bằng KL dẻo.
- Khi ghép, thân đinh
được luồn qua lỗ của chi
tiết được ghép sau đó
dùng búa tán đầu còn lại
thành mũ.
b)Đặc điểm và ứng dụng.
- Vật liệu tấm thép không
hàn được, khó hàn.
- Mối ghép phải chịu nhiệt
độ cao.
- Mối ghép phải chịu lực
GV: Cho học sinh quan sát hình
25.3 ( SGK) các phương pháp hàn.
GV: Em hãy cho biết các cách làm
nóng
chảy vật hàn.
HS: Trả lời.

GV: Tại sao người ta không hàn
quai soong vào soong mà phải dùng
đinh tán?
HS: Trả lời.



4.Củng cố:

GV: So sánh ưu nhược điểm của
mối ghép bằng đinh tán và mối








3/

lớn và chấn động mạnh.
2.Mối ghép bằng hàn.
a.Khái niệm:
- Hàn nóng chảy kim loại
chỗ tiếp xúc được nung
nóng tới trạng thái nóng
chảy bằng lửa hồ quang,
ngọn lửa khí cháy.
- Hàn áp lực: Kim loại ở
chỗ tiếp xúc nung nóng
tới trạng thái dẻo, sau đó
dùng lực ép.
- Hàn thiếc: Chi tiết được
hàn ở thể rắn thiếc được
nung nóng chảy, làm dính
kết kim loại với nhau.
b. Đặc điểm ứng dụng.
ghép bằng hàn.

GV: Yêu cầu 1-2 em học sinh đọc
phần ghi nhớ SGK.
- SGK.

5. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 16 SGK và sưu tầm mối
ghép bằng ren, then và chốt để chuẩn bị bài sau.

×