Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 8: Thực hành đo và vạch dấu ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.95 KB, 9 trang )

Thực hành đo và vạch dấu
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết sử dụng dụng cụ đo
để đo kích thước
- Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên
mặt phẳng
- Hiểu được ứng dụng của phương pháp đo và vạch dấu
- Biết các thao tác đơn giản đo và vach dấu.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn
lao động trong quá trình thực hành.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị một khối hình hộp, một khối trụ tròn giữa có lỗ
( bằng lỗ, kim loại hoặc nhựa cứng ).
- Dụng cụ đo gồm, thước lá, thước cặp, đục, mũi vạch, mũi
chấm dấu, búa nhỏ một đoạn phôi liệu bằng thép.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1/:

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:……….
Vắng:…………………………
- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:……….
Vắng:…………………………

Hoạt động của
GV và HS
T/g

Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài
cũ:


GV: Kiểm tra
sự chuẩn bị của
học sinh
3.Tìm tòi phát
hiện kiến thức
mới.
HĐ1.Tìm hiểu

2/


12/










I.Nội dung và trình tự thực hành.
1.Thực hành đo kích thước bằng thước lá và
thước kẹp.
a.Tìm hiểu thước kẹp và thước lá.
- SGK

nội dung thực
hành.



GV: Cho học
sinh quan sát
mẫu và tranh
hình 23.1 và
nhận biết các
bộ phận chính
của thước (
Cán, mỏ,
khung động,
vít hãm, thang
chia độ).
GV: Hướng
dẫn học sinh

























b. Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng.
- Vạch dấu xác định danh giới giữa chi tiết cần
gia công với phần lượng dư.







điều chỉnh vít
hãm để di
chuyển các mỏ
động.
- Kiểm tra vị trí
“ 0 ” của
thước.
GV: Thao tác
đo ( đường
kính trong và
đường kính

ngoài ), cách
đọc trị số đo.
GV: Gọi học
sinh lên đo thửi
cả lớp quan sát.

GV: Hướng


25/











3/


2.Tiến trình thực hành.


* Ghi kích thước.

Kích

thước

Khối hộp Khối trụ tròn giữa
có lỗ
Dụng
cụ đo
Rộng

Dài

cao

D
ngoài

D
trong

Chiều
sâu
Thước


Thước
cặp


dẫn phần lý
thuyết.
- Dụng cụ vạch

dấu gồm: Bàn
vạch dấu, mũi
vạch và mũi
chấm dấu.
GV: Cho học
sinh quan sát
tranh hình 23.3
và vật mẫu sau
đó giới thiệu
cấu tạo và cách
sử dụng từng
loại dụng cụ.
GV: Lấy dấu
bao gồm những
quy trình nào?
HS: Trả lời
GV: Chia làm
4 nhóm dụng
cụ, thiết bị.
GV: Quán triệt
về vệ sinh an
toàn lao động.
HĐ2.Tổ chức
cho học sinh
thực hành.
GV: Cho các
nhóm về vị trí
làm việc,
chuẩn bị chỗ
làm việc, bố trí

vật liệu dụng
cụ, mẫu vật
theo nội dung
từng nhóm.
Nhóm 1,2 Đo
kích thước khối
hình hộp ( Ghi
kết quả vào
bảng báo cáo).
Nhóm 3,4 vạch
dấu theo sự
hướng dẫn của
giáo viên.
Giữa giờ các
nhóm đổi công
việc cho nhau.
4.Củng cố:
GV: Nhận xét
giờ thực hành
về sự chuẩn bị
vật liệu dụng
cụ, vệ sinh an
toàn lao động,
quy trình thực
hành của học
sinh.
GV: Hướng
dẫn học sinh tự
đánh giá bài
làm của mình

theo mục tiêu
bài học

5. Hướng dẫn về nhà 2/:
- Về nhà thực hành theo các bước đã được
hướng dẫn.
- Đọc và xem trước bài 24 ( SGK).
- Chuẩn bị, trục xe đạp, vòng bi, tranh vẽ hình
24.1, hình 24.2, hình 24.3.

×