Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thuỷ quyển - Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.71 KB, 7 trang )

Thuỷ quyển.
Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
một số sông lớn trên trái đất.

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
- Nắm vững khái niệm Thuỷ quyển.
- Hiểu được những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sông.
- Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của
một con sông.
- Biết một số sông lớn trên Trái Đất.
- Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước, sông ngòi.

B. Thiết bị dạy học:

- Phóng to các hình trong SGK.
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
- Tập bản đồ Thế giới và các châu lục.
- Tranh ảnh một số sông, hồ lớn trên Thế giới.

C. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Bài mới.
Mở bài trong sgv.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK nêu khái niệm thuỷ quyển.
- GV chuẩn xác kiến thức: Lưu ý cho HS: Nước ngọt


trên Trái Đất chỉ chiếm 3%, nước sông và hồ chỉ chiếm
một phần rất nhỏ trong số đó…

HĐ 2: Cặp/nhúm.
Bước 1:
- Dựa vào H15 em hóy trỡnh bày vũng tuần hoàn nhỏ
và vũng tuần hoàn lớn của nước trờn Trỏi Đất?
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức.

HĐ 2: Nhóm. Bước 1:
- Nhóm 1: Đọc SGK, thảo luận, nêu ví dụ chứng minh
chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến
I. Thuỷ quyển.
1. Khỏi niệm.
Thuỷ quyển là lớp nước trên
Trái Đất, bao gồm nước trong
các biển, các đại dương, nước
trên lục địa và hơi nước trong
khí quyển.
2. Tuần hoàn của nước trờn
TĐ.
a, Vũng tuần hoàn lớn.
b, Vũng tuần hoàn nhỏ.


II. Một số nhân tố ảnh
hưởng tới chế độ nước sông.
chế độ nước sông.
Gợi ý: Có thể chọn một con sông ở vùng nhiệt đới có
chế độ mưa mùa và một con sông ở vùng ôn đới lạnh

hoặc miền núi cao để chứng minh.
- Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm
lại ảnh hưởng đến sự điều hoà của chế độ nước sông.
Gợi ý: Dựa vào Bản đồ tự nhiên Việt Nam, giải thích
vì sao mực nước lũ ở sông Hồng thường lên rất nhanh,
còn lũ ở đồng bằng sông Cửu Long thì ngược lại. Giải
thích vì sao hiện tượng lũ quét chỉ xảy ra dữ dội ở
miền núi, nơi rừng bị tàn phá nghiêm trọng.
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày minh hoạ trên
các bản đồ treo trên bảng. GV bổ sung, chuẩn xác kiến
thức. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?
- Chế độ nước sông có ảnh hưởng gì tới việc xây dựng
cầu đường?
- Sông có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản
xuất?
















1. Chế độ mưa, băng tuyết và
nước ngầm.
- Nguồn cung cấp nước chủ
yếu là mưa: chế độ sông phụ
thuộc chế độ mưa.
- Nước ngầm có vai trò điều
hoà chế độ nước của sông.
- Nước sông do băng tuyết










HĐ 3: Nhóm.
Bước 1:
Nhóm 1: Nghiên cứu sông Nin.
Nhóm 2: Nghiên cứu sông A- ma- dôn.
Nhóm 3: Nghiên cứu sông Vonga.
Nhóm 4: Nghiên cứu sông I-ê-nit-xê-i.
Gợi ý:
* Các nhóm cần tìm hiểu các nội dung sau:
1. Vị trí của sông.
2. Nơi bắt nguồn.
3. Chiều dài.

cung cấp nên mùa xuân là mùa
lũ.
2. Địa thế, thực vật và hồ
đầm.
- Địa hình: ở miền núi, nước
sông chảy nhanh hơn ở đồng
bằng.
- Thực vật:
Rừng cây giúp điều hoà chế độ
nước sông, giảm lũ lụt.
- Hồ, đầm:
Điều hoà chế độ nước sông.
III. Một số sông lớn trên
Trái Đất.
a. Sông Nin.
b. Sông A-ma-dôn.
c. Sông Von-ga.
d. Sông I-ê-nít-xê-i.

4. Diện tích lưu vực.
5. Nguồn cung cấp nước chính, Giải thích.
* Sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc Tập bản đồ
thế giới và các châu lục.
Bước 2:- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Cần
xác định vị trí và hướng chảy của sông trên bản đồ.
GV chuẩn xác kiến thức. Lưu ý khắc sâu các điểm
sau: vị trí của sông, DT lưu vực, nơi bắt nguồn, chiều
dài, nguồn cung cấp nước chính. Yêu cầu HS xác dịnh
trên bản đồ một số sông lớn khác: Trường Giang,
Hoàng Hà, Hằng,…




Đánh giá.
1. Điền từ thích hợ vào chỗ trống:
Nước sông chảy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào … của lòng sông và … của
lòng sông.
2. Câu nào sau đây sai?
A. Nin là sông dài nhất TG.
B. A-ma-zôn là sông lớn nhất TG.
C. Mỗi năm sông Von-ga đóng băng gần 4 tháng.
D . Nguồn cung cấp nước chủ yếu của Sông I-ê-nít-xê-i là nước mưa và
nước ngầm.
3. Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý:
A. Các sông B. Nguồn cung cấp nước chủ yếu
1. Sông A-ma-zôn (Bra-xin).
2. Sông Lê-na (LB Nga).
3. Sông Hằng (ấn Độ).
4. Hoàng Hà.
5. Sông Cửu Long.
6. Sông Hồng.
7. Sông Đa-nuýp (Đức, áo, Hungary, )
8. Sông Rai-nơ (Pháp).

a. Nước mưa.

b. Nước ngầm.

c. Băng tuyết.








4. Dựa vào SGK và Bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc Tập bản đồ thế giới và
các châu lục hoàn thành bảng sau:
Sông
Nơi bắt
nguồn
Chiều dài
(km)
Diện tích
lưu vực (km
2
)
Nguồn cung cấp
nước chính
Nin
A-ma-dôn
Von-ga
I- ê-nit-xê-i
Bài tập về nhà.
Làm phần Câu hỏi và bài tập trong SGK.

Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy





×