Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Cấu trúc của trái đất - Thạch quyển - Thuyết kiến tạo mảng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.98 KB, 5 trang )

Cấu trúc của trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh cần:
- So sánh được đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất.
- Biết phân tích, so sánh các đặc điểm của các lớp cấu tạo Trái Đất, khỏi niệm
thạch quyển.
- Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
- Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, bản đồ để khai thác kiến thức, giải thích
được các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa… theo thuyết kiến tạo mảng.

B. Thiết bị dạy học:

- Tranh ảnh, hình vẽ về sự hình thành Trái Đất.
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
- Bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa.
- Bản đồ Tự nhiên thế giới.



C. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Bài mới.
Làm thế nào để nghiờn cứu được cấu trỳc Trỏi Đất? Trỏi Đất cú cấu tạo ra
sao, nội dung thuyết kiến tạo mảng là gỡ? Đú là cỏc nội dung chỳng ta cần tim
hiểu trong bài học hụm nay.






Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cặp/ nhóm.
- GV giới thiệu khái quát tại sao nghiên cứu cấu trúc
của Trái Đất các nhà khoa học thường dùng phương
pháp địa chấn.
Bước 1: HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình
7.1,7.2:
+ Trái Đất cấu tạo gồm mấy lớp? Nêu tên từng lớp.
+ Đặc điểm khác nhau của các lớp là gì? Cho ví dụ?
+ So sánh sự giống nhau và khác nhau của lớp vỏ
lụa địa và lớp vỏ đại dương?
I. Cấu trúc của Trái Đất.
- Trái Đất có cấu tạo không
đồng nhất, được cấu tạo
theo lớp.
+ Ba lớp chính: Vỏ Trái
Đất, Manti, Nhân.
+ Các lớp đó có đặc điểm
khác nhau về độ dày, thể
tích, vật chất cấu tạo …
+ Lớp vỏ Trái Đất gồm: Vỏ
+ Trình bày vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất,
lớp Manti.
Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức
* GV kết luận: Trái Đất được cấu tạo thành rất
nhiều lớp, gồm ba lớp chính. Do có sự khác biệt về
cấu tạo địa chất, về độ dày nên lớp vỏ Trái Đất phân
ra hai kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Ngoài hai
kiểu vỏ chính đó, còn có kiểu vỏ hỗn hợp. Lớp vỏ

Trái Đất là lớp mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng
vì đây là nơi tồn tại các thành phần khác nhau của
Trái Đât như không khí, nước, các sinh vật …
Về bao Manti: Lớp Manti phân chia ra rất nhiều
tầng, gồm hai tầng chính. Vật chất của bao Manti
trên có trạng thái quánh dẻo, không chảy lỏng được
nhưng vẫn có thể chuyển động thành các dòng đối
lưu- đây là một trong những nguyên nhân làm cho
thạch quyển di chuyển trên lớp quánh dẻo này.
HĐ 3: Cặp/ nhóm.
Bước 1:
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về sự ăn khớp của
bờ Đông các lục địa Bắc Mỹ, Nam Mỹ với bờ Tây
lục địa và vỏ đại dương.
- Khái niệm thạch quyển:
SGK.

















III. Thuyết kiến tạo mảng.


lục địa Phi trên bản đồ Tự nhiên thế giới.


Bước 2:
HS quan sát các hình 7.31, 7.4 kết hợp đọc nội dung
SGK để nhận xét, phân tích và giải thích được nội
dung của thuyết kiến tạo mảng theo những nội dung
sau:
+ Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất.
+ Nêu một số đặc điểm của các mảng kiến tạo? (cáu
tạo, sự di chuyển …).
+ Trả lời câu hỏi ở trang 28 SGK (dựa vào các hình
7.4 …).
- Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch các mảng
kiến tạo.
Bước 3: HS trình bày chỉ bản đồ, GV giúp HS
chuẩn kiến thức.
GV kết luận: Các nhà khoa học đã dựa vào những
kết quả của nghiên cứu mới về địa từ, địa chấn, về
cấu tạo bên trong của Trái Đất, … để bổ sung giả
thuyết của A.Vêghêne để xây dựng nên “thuyết kiến





- Thuyết kiến tạo mảng.
+ Thạch quyển được cấu
tạo bởi các mảng kiến tạo.
+ Nguyên nhân của các
hiện tượng kiến tạo, động
đất, núi lửa… là do hoạt
động chuyển dịch một số
mảng kiến tạo lớn.
+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc
giữa các mảng kiến tạo:
Vùng bất ổn; thường xảy ra
các hiện tượng kiến tạo,
động đất, núi lửa…




tạo mảng”.

Đánh giá.
Mô tả cấu trúc của Trái Đất.

Bài tập về nhà.
Hướng dẫn HS lập bảng so sánh đặc điểm từng lớp Trái Đất theo SGV.

Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy






×