Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI - PHẦN 1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 22 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

#"





MÔN HỌC
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI


GIẢNG VIÊN: KS. LÊ ĐÌNH KHẢI

1
MÔN HỌC
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
• Trường ĐH Tôn Đức Thắng
• Khoa Môi trường & Bảo hộ lao động
• KS. LÊ ĐÌNH KHẢI
MỤC TIÊU
• Cung cấp những hiểu biết cơ bản về
– Tài nguyên môi trường
– Quan hệ tương tác giữa yêu cầu bảo tồn tài
nguyên môi trường với nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội
•Giới thiệu các dạng tài nguyên MTTN (không
khí, nước, đất, sinh học và khoáng sản);
•Các vấn đề môi trường liên quan đến sự phát


triển dân số, đến quá trình đô thị hóa và công
nghiệp hóa;
•Giải pháp nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền
v
ững.
NỘI DUNG MÔN HỌC
 Đại cương về môi trường
 Hệ sinh thái
 Tài nguyên sinh học
 Tài nguyên năng lượng và khoáng sản
 Tài nguyên nước và vấn đề ô nhiễm nước
 Tài nguyên đất và vấn đề ô nhiễm đất
 Các vấn đề ô nhiễm không khí
 Chất thải và ô nhiễm môi trường
 An toàn vệ sinh thực phẩm
 Con người và sự phát triển
 BVMT và phát triển bền vững
Các khái niệm về môi trường
2
1. Tài nguyên: tất cả các dạng vật
chất hữu ích phục vụ sự tồn tại và
phát triển cuộc sống con người và
ĐTV
Các loại tài nguyên:
- Tài nguyên vĩnh viễn: năng
lượng mặt trời, gió…
- Tài nguyên không tái tạo
- Tài nguyên có khả năng phục
hồi: rừng, động vật, nước ô nhiễm
- Tài nguyên không phục hồi

được: khoáng sản, dầu mỏ….
- MT tự nhiên: tổng thể các nhân tố tự nhiên xung
quanh chúng ta
- MT nhân tạo: do con người lợi dụng, cải tạo tự
nhiên
- MT xã hội: các mối quan hệ giữa người với
người
2. Môi trường
: bao gồm các yếu tố tự nhiên và
các yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng
tới sự phát triển và tồn tại của sinh vật.
* Môi trường là một trung tâm cụ thể với những
nhân tố xung quanh
Các thành phần môi trường
- Địa quyển: vỏ TĐ dày 60-70km và 2-8km
dưới đáy biển
-Thủy quyển: biển,sông ngòi,ao hồ…(1% nước
ngọt)
- Khí quyển:
- Sinh quyển: gồm các cơ thể sống, thủy
quyển, khí quyển và thạch quyển tạo thành
MT sống của SV
KHÍ QUYỂN
Thời tiết
khí hậu
Lớp khí mỏng bao
quanh hành tinh
Trạng thái của khí
quyển tại một thời gian

và địa điểm xác định
Điều kiện thời tiết
trung bình của
một khu vực
3
Cấu trúc khí quyển
•Tầng đốilưu (Troposphere) (đến 16km)
•Tầng bình lưu (Stratosphere) (đến 50 km)
•Tầng giữa (mesosphere) (đến 80km)
•Thượng tầng khí quyển/tầng nhiệt
(thermosphere) (đến 500km)
•Tầng ngoài/ tầng điện ly (exosphere) (từ
500km trở lên)
Hấp thu tia uv có λ<0,28μm-rất nguy hiểm cho SV
O
2
+ bức xạ tia uv → O + O
O + O
2
→ O
3
O
3
+ bức xạ tia uv → O
2
+ O
ổn định và tồn tại
Tầng giữa
Không khí loãng
Tầng nhiệt

Không khí rất loãng
Tầng đối lưu: từ bề mặt trái đất tới độ cao 8-
16 km,nhiệt độ giảm dần theo độ cao
Tầng bình lưu
: đến khoảng 50 km, nhiệt độ
tăng theo độ cao đạt đến 0°C ( phần thấp
là Ozon)
Tầng trung lưu
: 80-85 km, nhiệt độ giảm theo
độ cao đạt đến -75°C.
Tầng nhiệt
: từ 80–85 km đến khoảng 640
km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên
đến 2.000°C hoặc hơn
Tầng ngoài
: đến 10.000 km, nhiệt độ tăng
theo độ cao có thể lên đến 2.500°C
Thành phần môi trường
•Yếu tố vật chất
tạo thành môi
trường
4
Môi trường tự nhiên:
• Thành phần: TV, ĐV, chim, cá, các nguyên tố,
đất, nước, không khí …
→ nhu cầu kinh tế xã
hội
Môi trường nhân tạo:
• Công nghệ là nhân tạo, tòa nhà, máy
bay, đường phố chỉ là một số ví dụ về

công nghệ do con người tạo ra
Môi trường nhân tạo:
•Người ở xung quanh chúng ta là môi
trường xã hội
Môi trường nhân tạo:
• Tín ngưỡng, truyền thống và sinh hoạt
của một nhóm người thuộc lĩnh vực của
môi trường văn hóa.
5
Không gian sống của con
người và các loài sinh vật
Nơi lưu trữ và cung cấp
các nguồn thông tin
Nơi chứa đựng các
nguồn tài nguyên
Nơi chứa đựng các
phế thải do con
người tạo ra trong
cuộc sống
Môi trường
Nơi cư trú
Tài ngun
Chức năng của mơi trường
Thơng tin
Phế thải
Giảm nhẹ thiên tai
-Ơ nhiễm MT: là sự thay đổi tính chất MT vi phạm tiêu
chuẩn MT, gây ảnh hưởng xấu đến con người, SV
-Chất ơ nhiễm: là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện
trong MT thì làm cho MT bị ơ nhiễm

-Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra
từ SX, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt
động khác
-Chất thải nguy hại: là chất thải chứa yếu tố độc hại,
phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây
ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác
6
-Sự cố MT: là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình
hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự
nhiên gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi MT nghiêm
trọng:
+ Bão lụt, hạn hán, núi lửa, mưa axit, biến đổi khí
hậu
+ Sự cố trong tìm kiếm,thăm dò,khai thác hầm mỏ,
vỡ đường ống, tràn dầu
+ Sự cố kỹ thuật gây nguy hại MT của cơ sở
sx kinh
doanh, các công trình
+ Sự cố lò phản ứng hạt nhân,nhà máy điện nguyên
tử, kho chứa hóa chất, phóng xạ
- Suy thoái MT: là dự thay đổi chất lượng và số
lượng của thành phần MT làm ảnh hưởng xấu
đến con người và TN
-Tiêu chuẩn MT: là giới hạn cho phép của các
thông số về chất lượng MT xung quanh, về hàm
lượng các chất ô nhiễm trong chất thải được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn
cứ để quản lý và bảo vệ MT.
- Quan trắc MT: là quá trình theo dõi hệ thống về MT,
các yếu tố tác động lên MT nhằm cung cấp thông tin

phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng MT
và các tác động xấu đối với MT.
- Đánh giá tác động MT: là việc phân tích, dự báo các
tác động đến MT của dự án đầu tư cụ thể và đưa ra
các biện pháp bảo vệ MT khi triển khai dự án đó.
Quan hệ giữa môi trường và
phát triển
• Phát triển: quá trình nâng cao điều kiện
sống về vật chất và tinh thần của con
người bằng các hoạt động sản xuất tạo ra
CCVC, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao
chất lượng văn hóa.
• Được đánh giá thông qua các chỉ tiêu
– Kinh tế: GNP, GDP
–HDI
7
Quan hệ giữa môi trường và
phát triển
• Cung cấp “đầu vào” và chứa đựng “đầu ra” của
các quá trình sản xuất và đời sống
• MT liên quan đến tính ổn định và bền vững của
sự phát triển KT-XH
– 20% dân số các nước giàu sử dụng 80% tài nguyên
và năng lượng và tạo ra một lượng lớn chất thải
– 80% dân số các nước nghèo khai thác quá mức tài
nguyên để phát triển
• MT có liên quan đến tương lai của đất nước,
dân tộc
Quan hệ giữa môi trường và
phát triển

Môi trường
Phát triển
(điều kiện sống: vật chất,
tinh thần, SK…)
Địa bàn
Đối tượng
Nguyên nhân
Hệ sinh thái: là
một hệ chức
năng bao gồm
các quần xã
(thành phần
hữu sinh) và
các môi
trường sống
của chúng
(thành phần
vô sinh).
HỆ SINH THÁI
Thành phầncủasinhquyển
Caù theå
Quaàn theå
Quaàn xaõ
Sinh quyeån
HST
8
Đặc trưng của HST
• Đặc trưng (giống mơi trường)
–Khả năng tự lậplạicânbằng
–Khả năng bềnvững (duy trì sự cân bằng

thường xun)
– Đa dạng sinh học
• Cơ chế
–Sự tuần hồn các chất (chu trình sinh-địa-
hố)
–Qtrìnhsinhsản
–Sự tương tác giữa các lồi.
Các nhân tố sinh thái
1. Nhân tố vơ sinh:
- Địa hình : độ cao, độ trũng, độ dốc, hướng phơi địa hình
-Khíhậu : nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, gió,
- Nước : nước mặn, nước ngọt, mưa,
-Các chất khí : CO2, O2, N2,
-Các chất dinh dưỡng khống, hữu cơ.
2. Các nhân tố hữu sinh: thực vật, động vật và vi sinh vật.
Các cơ thể sống này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến cơ thể sinh vật trong mố
i quan hệ cùng lồi hay
khác lồi.
3- Nhân tố con người
-Về thực chất, con người và động vật đều có những tác
động tương tự đến MT như lấy thức ăn, thải bỏ chất thải
vào MT.
- Nhưng do sự phát triển cao về trí tuệ nên con người còn
tác động vào MT bởi các nhân tố xã hội và thể chế.
•Liênhệ giữa các thành phần trong HST
SV sảnxuất
SV tiêu thụ
SVTT-1
SVTT-2

SVTT-3
SV phân hủy
Chấtvơcơ
côn trùng
thỏ
chim
cút
chồn
SVPH
không tiêu
hóa
cơ thể
hh
nhiệt
SVTT-1
tiêu thụ
tiêu hóa
không
tiêu thụ
SVSX
tiêu thụ
SVTT-2
9
SV cung cấp hay SV sản xuất (cây xanh có khả
năng tổng hợp các chất VC thành các chất HC);
SV tiêu thụ (SV tiêu thụ cấp 1, SV tiêu thụ
cấp 2, SV tiêu thụ cấp 3, );
SV phân giải (SV có khả năng phân giải để
biến chất HC thành chất VC, đó chính là
những yếu tố tạo nên sinh cảnh).

Cấu trúc dinh dưỡng của HST
•Chuỗi thức ăn được coi là một dãy
bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài
là một ''mắt xích'' thức ăn; mỗi mắt
xích thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía
trước và nó lại bị mắt xích thức ăn
phía sau tiêu thụ.
•Lưới thức ăn là sự liên kết của các
chuỗi thức ăn
10
VÍ DỤ: LƯỚI THỨC ĂN
Mơi trường sống càng khắc nghiệt Ỉ chuỗi
thức ăn, lưới thức ăn càng đơn giản
Ngun tắc chuyển nhượng năng
lượng trong HST:
Một số thức ăn khơng được hấp
thu.
Phần lớn năng lượng dùng cho các
q trình sống mất đi dưới dạng
nhiệt.
Các con vật ăn mồi khơng bao giờ
ăn hết 100% con mồi.
Các qui luật sinh thái
• Qui luật sinh thái giới hạn: mỗi lồi có một giới
hạn đặc trưng với mỗi nhân tố sinh thái nhất định
Quá thấp
Tối ưu
Quá cao
vùng
không tồn

tại (1)
vùng tác
động sinh
lý (2)
vùng tối ưu
(3)
vùng tác
động sinh
lý (4)
vùng
không tồn
tại (5)
Giớihạnsinhthái–Biênđộ sinh thái
(Environmental Gradient)
5,6
o
C42
o
C
Qluật
Liebig
Qluật
Shelford
11
Các qui luật sinh thái
• Quy luật tác động tổng hợp:
–Tất cả các nhân tố sinh thái đều gắn bó chặt chẽ với nhau
thành tổ hợp sinh thái.
–Tác động đồng thời của nhiều nhân tố tạo nên một tác
động tổng hợp lên cơ thể sinh vật. Đồng thời mỗi nhân tố

sinh thái của MT chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động
của nó đến đời sống sinh vật khi mà các nhân tố sinh thái
khác cũng ở trong đi
ều kiện thích hợp.
Ví dụ: trong đất có nhiều chất dinh dưỡng, nhưng cây trồng chỉ
hấp thu được các chất này khi đất có độ ẩm thích hợp, hoặc
khi cây sống ở điều kiện có đầy đủ ASMT, nhưng khả năng
quang hợp của nó sẽ kém đi khi trong đất thiếu độ ẩm, thiếu
các chất dinh dưỡng
Các qui luật sinh thái
•Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi
trường:
Ví dụ:Trồng rừng che phủ mặt đất làm tăng độ ẩm không khí và
đất
Trong đất xuất hiện nhiều VSV, thân mềm, giun
Các SV đất này hoạt động mạnh phân hủy mùn bã HC từ thảm
rừng, làm cho đất rừng thêm màu mỡ và tơi xốp, nhiều loài ĐV,
TV mới xuất hiện;
Ngoài ra đất không bị xói mòn và có khả năng giữ nước cung cấp
cho các vùng nông nghiệp xung quanh.
Như vậy rừng trồng đã làm thay đổi nhiề
u yếu tố khí hậu, MT đất,
nước và hệ ĐV, TV trong vùng
.
Định nghĩa chu trình sinh địa hóa
• “Các nguyên tố hóa học, bao gồm cả các
nguyên tố cơ bản của nguyên sinh chất,
thường tuần hòan trong sinh quyển theo
các con đường đặc trưng từ môi trường
ngòai vào cơ thể sinh vật, từ sinh vật này

sang sinh vật khác, rồi lại từ cơ thể sinh
vật ra môi trường ngòai. Vòng tuần hòan
này gọi là chu trình địa sinh hóa”Lê Huy
Bá, 2005.
1. Chu trình tuầnhoàntự nhiên củanước
12
2. Chu trình tuầnhoàntự nhiên của cacbon
3. Chu trình tuầnhoàntự nhiên củanitơ
4. Chu trình tuầnhoàntự nhiên của Photpho
5. Chu trình tuầnhoàntự nhiên củalưu huỳnh
13
Đa dạng sinh học
• Đa dạng sinh học là thuật ngữ chỉ sự đa dạng của tài
nguyên sinh vật, mức độ phong phú của thiên nhiên
sống, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu, cần thiết
cho sự tồn tại và phát triển của con người và nền kinh
tế. (Viện Tài nguyên Thế giới - WRI).
• Theo Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), 1989:
“Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái
đất, là hàng triệu loài thực v
ật, động vật và vi sinh vật, là
những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ
sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi
trường.”
Các cấp độ ĐDSH
- Đa dạng di truyền: đa dạng về nguồn gen nằm
trong mỗi loài, quyết định khả năng tồn tại lâu dài của
loài trong tự nhiên, khả năng thích nghi với những
thay đổi bất lợi của thời tiết, khí hậu, môi trường và
các tác động bất lợi khác

- Đa dạng loài: gồm toàn bộ các sinh vật sống trên
trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các
loài nấ
m. Mức độ đa dạng thể hiện bằng số lượng loài
khác nhau sinh sống trong một vùng nhất định
- Đa dạng HST: thể hiện bằng sự khác nhau của các
kiểu quần xã sinh vật, thước đo sự phong phú về sinh
cảnh, nơi ở
•Hiện nay chúng ta vẫnchưabiếthết đượctrên
trái đất có bao nhiêu loài sinh vật, theo nghiên
cứumớinhất thì chúng ta đãbiếtvàmôtả 1,4
triệuloàitrêntráiđất, trong đócó:
• Động vật: 4.000 loài thú, 9.040 loài chim, 6.300
loài bò sát, 4.184 loài ếch nhái, 18.150 loài cá
xương, 843 loài cá sụn, 751.000 loài côn trùng,
6.100 loài da gai…
•Thựcvật: 529 loài TV hạttrần, 10.000 loài
dương xỉ, 16.600 loài rêu, 26.900 loài tảo,…
•Vi sinhvật: có hơn 4.760 loài vi khuẩn, 1.000
loài virut.
Những thành tựu trong bảo tồn ĐDSH ở Việt
Nam
- 5 khu Dự trữ sinh quyển quốc gia được UNESCO công nhận:
Khu Cần giờ (Tp. Hồ Chí Minh), Khu Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm
Đồng và Bình Ph-ước), Khu Cát Bà (Tp. Hải Phòng), khu ven
biển Đồng bằng Sông Hồng (Nam Định và Thái Bình) và khu Dự
trữ sinh quyển Kiên Giang.
- 2 khu di sản thiên nhiên thế giới: Khu Vịnh Hạ Long (Quảng
Ninh) và Khu Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình);
- 4 khu di sản thiên nhiên của Asean: VQG Ba bể (Bắc Cạn),

Hoàng Liên (Lào Cai), Chư Mom Rây ( Kon Tum) và Kon Ka
Kinh ( Gia Lai)
- 2 khu Ramsar: Vườn quốc gia Xuân Thủy, (tỉnh Nam Định) và
VQG Cát Tiên).
14
Nguyên nhân suy thoái ĐDSH
- Sự mở rộng đất nông nghiệp bằng cách lấn vào đất
rừng, đất ngập nước
- Khai thác gỗ: Từ 1986 đến 1991, các lâm trường
Quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu m3
/năm
-Khai thác củi: Hàng năm một lượng củi khoảng 21
triệu tấn được khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu
cầu sinh hoạt trong gia đình.
- Khai thác các lâm sản ngoài gỗ khác: các sản
ph
ẩm ngoài gỗ như song, mây, tre nứa, lá, cây thuốc
được khai thác không quy hoạch. Đặc biệt là các
động vật hoang dại bị khai thác một cách bừa bãi và
kiệt quệ.
Khai thác quá mức
Khai thác hủy diệt
- Đánh cá bằng chất nổ
-Các kiểu lưới hủy diệt(cào,
xúc, rà điện )
Hoạt động du lịch
Nguyên nhân sâu xa:
-Sự gia tăng dân số
- Ô nhiễm môi trường
-Biến đổi khí hậu

Các giá trị của ĐDSH
- Duy trì các chức năng trong hệ sinh thái: Sự đa
dạng của các sinh vật sản xuất sơ cấp giúp điều
chỉnh khí quyển, chế độ thủy văn vùng rừng đầu
nguồn…
- Góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng: Các cây
thuốc, động vật làm thuốc truyền thống là nguồn gốc
cho việc bảo vệ sức khoẻ của hơn 80% dân số. Sự
suy thoái c
ủa các hệ sinh thái làm thay đổi số lượng
và quan hệ giữa các loài trong hệ thống, bao gồm
các loài gây bệnh ở người
-Nguồn cho năng suất nông nghiệp và tính bền
vững sinh học: Sự đa dạng của các vi khuẩn cố
định đạm trong nông nghiệp. Ong, bướm, chim,
dơi, động vật hữu nhũ và các loại côn trùng khác
đã thụ phấn cho hơn 70% cây trồng chủ yếu trên
thế giới và 90% thực vật có hoa
- Cơ sở cho sựổn định kinh tế và sự giàu có trong
cộng đồng: Áp lực của dân số, môi trường suy
thoái, tài nguyên cạn ki
ệt, gây nên sự di cư mãnh
liệt, không chỉ từ nông thôn đến thành thị, đồng
bằng lên miền núi, mà thậm chí qua biên giới, điều
này đã từng xảy ra, dẫn đến phá vỡ thị trường lao
động, xói mòn tài chính và suy yếu chính trị
Các giá trị của ĐDSH
15
Các giá trị của ĐDSH
- Góp phần ổn định các hệ thống chính trị, xã hội:

mất đa dạng sinh học làm mất khả năng cung cấp
các tài nguyên, thường liên quan đến các hệ thống
sở hữu đất đai, sử dụng không bền vững nguồn tài
nguyên ảnh hưởng đến an toàn xã hội, dẫn đến sự
nghèo đói, tệ nạn xã hội, di cư, thậm chí chiến tranh
- Làm giàu chất lượng cuộc sống: Đa dạ
ng sinh học
đối với con người như một nguồn thông tin đến các
lĩnh vực giáo dục, văn hóa, thẩm mỹ và tinh thần. Đa
dạng là nguồn cảm xúc cho các sáng tạo trong văn
học, hội họa, các món ăn đặc sản dân tộc
Rõng Ba Nμ
Qu¶ng Nam
Rõng ®−íc
N¨m C¨n
TÀI NGUYÊN RỪNG
–Rừng đặc dụng: sử dụng trong mục đích đặc
biệt như bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ di tích
lịch sử, văn hóa…
–Rừng phòng hộ: sử dụng trong mục đích bảo
vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn,…
–Rừng sản xuất: gồm các loại rừng sử dụng để
sản xuất kinh doanh gỗ,động vật rừng và kết
h
ợp BVMT sinh thái.
Vai trò củarừng
•Rừng là hợpphần quan trọng cấutạo nên sinh
quyển.
•Rừng có ảnh hưởng tớinhiệt độ, độ ẩm không
khí, thành phầnkhíquyểnvàcóý nghĩa điềuhòa

khí hậu.
•Rừng làm sạch không khí và có ảnh hưởng lớntới
vòng tuần hoàn cácbon trong tự nhiên.
•Rừng có vai trò bảovệ nguồnnước, bảovệđất
chống xói mòn
•Rừng cung cấp nguyên liệu cho ngành công
nghiệp
•Rừng là nơi cung cấp nguồn độ
ng thực vật phong
phú; nguồn dược liệu quý giá
16
•Mỗi ngày thế giới mất 20.000 ha rừng, mỗi năm
mất 7,3 triệu ha rừng. Lời cảnh báo trên được
đưa ra tại Hội thảo về Quản lý bền vững và Hợp
tác vì sự phát triển, được tổ chức tại Tây Ban
Nha.
•Giám đốc Tài nguyên rừng của FAO, ông Jose
Antonio Pardo cho biết 60% hoạt động tàn phá
rừng xảy ra ở Brazil và Indonesia, trong khi ở
châu Phi, có tới 94% lượng gỗ bị chặt phá chỉ
dùng làm củi đốt mặc dù các ti
ến bộ kỹ thuật
hoàn toàn cho phép thay thế loại nhiên liệu này
Tầm quan trọng của rừng núi về
môi trường và kinh tế - xã hội:
-Rừng núi chiếm 3/4 diện tích cả nước; Lưu
giữ 90% rừng còn lại; 70% tổng số loài động,
thực vật, trong đó có 90% các loài quý hiếm;
-Cung cấp nguồn nước, thủy lực, gỗ, củi, nhiều
tài nguyên sinh học, khoáng sản;

24 triệu người trong đókhoảng 1/3 là đồng bào
các dân tộc anh em sống ở vùng rừng núi.
•Rừng có chức năng rất quan trọng về kinh tế và
sinh thái.
•2/3 đất nước ta là đồi núi, cần có khoảng 40-50%
diện tích có rừng che phủ
• Độ che phủ rừng đã giảm sút đến mức báo động, từ
43% năm 1943, còn 28,4% năm 1990
•năm 2000 theo TCTK độ che phủ rừng là 33,2%
•Rừng nguyên thuỷ chỉ còn lại khoảng 10%
• Điều hết sức đáng lo ngại là những nơi cần có nhiều
rừng thì độ che phủ rừng lại rất thấp
• Càng phá nhiều rừng để làm nông nghiệp, diện tích
đất hoang hoá càng tăng
Hệ thực vật Việt Nam rất phong phú,
phần lớn các loài có ở miền núi:
- 11.373 loài thực vật bậc cao;
- 2.393 loài thực vật bậc thấp;
- 2.000 cây lấy gỗ;
- 3.000 cây làm thuốc;
- 100 loài tre, nứa;
- 50 loài song mây.
Dự kiến có khoảng 12.000 loài thực vật
bậc cao ở Việt Nam.
17
Hệ động vật VN cũng rất đa dạng,
phần lớn các loài sinh sống ở miền núi.
- 275 loài thú;
- 830 loài chim;
- 180 loài bò sát;

- 80 loài ếch nhái;
- 472 loài cá nước ngọt;
- hàng chục ngàn loài động vật không
xương sống ở cạn và ở nước.
Hệ động vật VN có nhiều loài quý, hầu
hết ở miền núi.
Chống xói mòn đất
• Trồng lại cây và phục hồi rừng
• Rừng cây có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ đất, nhất là đất có
độ lớn, để chống lại hiện tượng xói mòn.
Rừng cây
Ảnh hưởng đến đất rừng
Ảnh hưởng đến MT xung quanh
Tán cây
Giảm tốc độ gió
Gốc cây Rễ cây
Giữ mưa
Giữ đất
Làm chất
đất
Giảm cường
độ tác động
của mưa tới
đất
Tăng cường cấu trúc đất
Môi
trường
cảnh
quan đẹp
Chống

xói mòn
do gió
Tạo điều
kiện vi khí
hậu tốt
Đất không bị cuốn trôi
18
NĂNG LƯỢNG VÀ KHỐNG SẢN
.
 Khống sản là tài ngun trong lòng đất, trên mặt đất
dưới dạng những tích tụ tự nhiên khống vật, khống chất
có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có
thể được khai thác. Khống vật, khống chất ở bãi thải của
mỏ mà sau này có thể được khai thác lại, cũng là khống
sản.
Tài ngun khống sản:lànhững vật chất tự nhiên ở
thể rắn, thể lỏng, thể khí còn trong lòng đất, k
ể cảởbãi
thải của cơng nghiệp mỏ, hiện tại hoặc sau này có thể khai
thác, sử dụng
Năng lượng là khả năng làm thay đổi trạng thái hoặc
thực hiện cơng năng lên một hệ vật chất
Tài ngun năng lượng là tất cả những dạng vật chất có
trong tư nhiên có khả năng phát sinh ra năng lượng
Vai trò của khống sản và năng lượng
Là nguồn vật liệu khơng thể thiếu trong hoạt động
sống của con người
Là nguồn ngun vật liệu cơ bản cho q trình
phát triễn kinh tế
Cung cấp nguồn năng lượng cho các hoạt động

kinh tế, phát triễn xã hội của con người
Có vai trò rất quan trọng trong xã hội hiện đại, xã
hội càng phát triễn nhu cầu sử dụng càng lớn
Phân loa
ï
i
Tái tạo
Không tái tạo
Cạn kiệt
-Tái sinh,
- Phong phú
Nếu được sử dụng, quản lý tốt
Sử dụng
- Đồâng - Sắt
- Nhôm -Dầu hỏa
Đất, nước, rừng,
biển, nông nghiệp, SV,…
19
Phân loại khoáng sản
•1. Kimloại
Vàng, Nhôm, sắt,
mangan, titan,…
• 2. Phi kim loại
• Sunphat, clorit, than
đá, dầu mỏ, khí
đốt,…
• 3. Khoáng sản cháy:
than, dầu khí
4. Nước ngầm, nước
khóang

Tình hình sử dụng khoáng sản
Nhu cầu
Khai thác triệt để
Tiềm năng khống sản Việt Nam
Quặng sắt: trữ lượng gần 1800 triệu tấn, phân bố rải rác từ
Bắc Bộ đến Nam Trung Bộ
Quặng đồng: trữ lượng trên 1 triệu tấn
Quặng nhơm (Quặng bauxit): chủ yếu ở Tây Ngun, ước
tính trữ lượng tới 4 tỷ tấn
Quặng thiếc: Trữ lượng tới 70 nghìn tấn, các mỏ lớn ở Cao
Bằng, Tun Quang, Lâm Đồng, Hà Tĩnh
Quặng crơm: Trữ lượng 10 triệu tấ
n
Quặng titan: Phân bố chủ yếu ở ven biển miền Trung Việt
Nam
Các quặng kim loại khác như: vàng, chì, kẽm, mangan,
niken, đất hiếm, phân bố rải rác nhiều nơi
Khống sản
kim loại
Khống sản phi kim
Quặng apatit (làm phân bón): trữ lượng trên
1 tỷ tấn
Đávơi: Trữ lượng rất lớn, các dãy núi đá vơi phân
bố nhiều ở Bắc, Trung Bộ và Kiên Giang. Trữ
lượng được đánh giá trên 10 tỷ tấn
Dầu mỏ, khí đốt: Trữ lượng dầu mỏ được
thăm dò tới hàng trăm triệu tấn, chủ yếu ở
phần thềm lục địa phía Nam Việt Nam
Khống sản cháy
Than đá: Trữ lượng 3,5 tỷ tấn tập trung ở

vùng Quảng Ninh;
Than nâu: Trữ lượng hàng trăm tỷ tấn tập
trung nhiều ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
20
•Nước khoáng: 39 mỏ, sử
dụng làm nướcgiải khát,
điềudưỡng, chữabệnh.
•Nướcdưới đất: 139 mỏ,
gồm 283 lỗ khoan khai thác
thuộcNhànướcquảnlývà
hàng chục nghìn lỗ khoan
khai thác từđộsâu 20 m
đến50 m rải rác trong các
khu dân cưởnông thôn và
thành thị.
Hiện trang sử dụng
Hầu hết các tài nguyên Khoáng sản Việt Nam đều đã
được khai thác và sử dụng
Tuy nhiên do trình độ khoa học còn yếu kém cộng với sự thiếu
quản lý của cơ quan chức năng đã gây ra sự thất thoát, lãng
phí rất lớn nguồn tài nguyên này trong nhiều năm qua
Những mỏ có trữ lượng lớn đã thăm dò tỷ mỉ và được
Nhà nước quản lý (hoặc giao công ty nhà nước quản lý)
thì chưa được khai thác đúng m
ức
Các mỏ có trữ lượng nhỏ thì phần lớn giao cho các địa
phương và tình hình khai thác bừa bãi, lãng phí tài
nguyên, phá hủy môi trường trầm trọng;
U
U

U
U
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN
Ở QUẢNG NINH
Qui trình khai thác than lộ thiên
• Năm 1890 bắt đầu khai thác đạt 3.000 tấn
KHAI THÁC HẦM LÒ
• Đào lò chuẩnbị
• Khai thác than
• Trong khai thác hầm lò cũng có các khâu phụ trợ
khác như: thoát nước, làm đường, sửa chữa thiết bị.
21
Nguyên lý cơ bảnvề sử
dụng khoáng sản
zKhi khai thác TN khoáng sảnphải tính toán
cả những chi phí gây ra cho tương lai và cho
các đốitượng bên ngoài khác (do làm giảm
đimột đơnvị khoáng trong lòng đất).
zKhi sử dụng TN khoáng sảnphảichúý việc
tái chế phế thải và thay thế dần sang các
dạng TN vô hạnhoặctáitạo được, đặcbiệt
chuyểnsử dụng nhiên liệu các hóa thạch
sang các dạng năng lượng sạch và vô tận
như năng lượng mặttrời, th
ủytriều
Nguyên lý cơ bảnvề sử dụng tài
nguyên có thể tái tạo
z Duy trì tốc độ sử dụng bằng vớitốc độ tái
sinh củaTN sinhvật.
z Sử dụng đấtphải kèm theo cảitạo, chống

xói mòn.
z Trồng rừng, phủ xanh đồitrọc. z Khả
năng tự làm sạch
z Duy trì tổng lượng phế thảibằng khả năng tự
làm sạch củamôitrường đất, nước, không khí.
z
Khả năng tự làm sạch phải đượctăng lên theo
lượng thải.
z Khuyến khích xử lý chấtthải.
Những vấn đề môi
trường liên quan
đến khai thác
khoáng sản
• Khai thác khoáng sảnlàmmất đất, mất
rừng, ô nhiễmnước, ô nhiễmbụi, khí độc,
lãng phí tài nguyên.
•Vậnchuyển, chế biến khoáng sảngâyô
nhiễmbụi, khí, nướcvàchấtthảirắn.
•Sử dụng khoáng sản gây ra ô nhiễm
không khí (SO2, bụi, khí độc ), ô nhiễm
nước, chấtthảirắn.

×