Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ma trận SWOT potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.66 KB, 3 trang )

Ma trận SWOT
O
- Đất nước hội nhập, ưu
tiên phát triển các ngành
dịch vụ
- Ngành du lịch trong nước
ngày càng phát triển
T
- Nhiều khách sạn mọc lên
dẫn đến sự cạnh tranh
gay gắt
- Nhiều khách quen bỏ đi
S
- Cơ sở vật chất tốt, vị
trí thuận lợi
- Tài chính mạnh
- Có nhiều kinh nghiệm
quản lí
Chiến lược phát triển thị
trường
(tìm những thị trường mới cho
những sản phẩm hiện có như
tìm thị trường mục tiêu mới,
tìm những người tiêu dùng
mới)
Chiến lược thâm nhập thị
trường
(phát triển các dịch vụ hiện có,
kích thích sự thu hút của
khách hàng bao gồm khách
hàng hiện có và khách hàng


tiềm năng bằng cách làm gia
tăng quy mô, các chiêu PR,
khuyến mãi,…)
W
- Chất lượng dịch vụ
kém, chưa phù hợp với
thị yếu của khách hàng
Chiến lược phát triển sản
phẩm
( cải tiến về chất lượng lẫn
hình thức những sản phẩm,
dịch vụ cũ phù hợp với xu
hướng đồng thời tìm kiếm
phát triển những sản phẩm
dịch vụ mới đồng thời tìm
kiếm những thị trường mục
tiêu mới)
Chiến lược đa dạng hóa
(đem lại cho khách hàng nhiều
hơn lợi ích từ những sản phẩm
dịch vụ đã mua, tìm kiếm, đưa
ra những sản phẩm dịch vụ
mới thâm nhập vào những thị
trường mới)
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng về năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì
vị trí của nó một cách lâu dài và có ý thức, ý chí trên thị trường cạnh tranh đảm bảo thực hiện
một tỷ lệ lợi nhuận đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Có ba tiêu chuẩn để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
- Khả năng có thể tạo ra thêm tiềm năng để mở rộng thị phần
- Khả năng cốt yếu để có thể đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn từ các loại hàng hóa

hay dịch vụ mà họ đã mua
- Khả năng có thể tạo ra những sản phẩm mà các đối thủ cạnh tranh không thể sao chép
được
• Ý kiến thứ nhất của Bộ phận kinh doanh: Khách sạn phải là căn nhà ấm cúng, phải tạo
cho khách hàng cảm giác thoải mái như ở nhà. Khách sạn cần phải tìm hiểu thái độ của
khách hàng đối với sản phẩm, cần phải tìm hiểu phong tục, tập quán, thói quen khách
hàng này để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Vì vậy, khách sạn phải cung cấp
cho khách hàng những tiện nghi phù hợp và để làm được điều này đòi hỏi luôn phải có sự
thay đổi.
Ý kiến phân tích: Tôi đồng ý với ý kiến khách sạn phải là căn nhà ấm cúng, khách hàng khi bước
vào khách sạn phải có cảm giác thoải mái. Tuy nhiên, khi khách hàng bước vào, họ sẽ không
cảm nhận được điều gì mới mẻ, không có gì khác biệt, cái cảm giác này ở nhà, ở đất nước họ
cũng có. Khi đến một đẩt nước, hoặc một vùng đất nào đó, họ sẽ luôn muốn tìm những cảm giác,
những điều mới lạ, tìm hiểu về đất nước, con người nơi đó. Việc tìm hiểu phong tục, tập quán,
thói quen của từng khách hàng là điều rất khó, và dường như bất khả thi. Một khách sạn lớn,
hàng ngày sẽ có hàng trăm lượt khách, các phòng liên tục được sử dụng. Vì vậy, việc thay đổi để
phục vụ từng khách hàng vừa tốn thời gian, vừa gây phiền hà cho khách. Thay đổi từng phòng
còn khó huống chi thay đổi toàn bộ khách sạn để phù hợp sở thích, thói quen và phong tục của
từng lượt khách. Khách sạn cần phải có một phong cách, một nét đặc trưng riêng. Vì vậy, đối với
ý kiến này, tôi chỉ đồng ý với quan điểm cung cấp cho khách hàng tiện nghi phù hợp nhất và tạo
cho khách một cảm giác thoải mái, nhưng không phải bằng cách này.
• Ý kiến của Phó Giám đốc: Khi một khách hàng đến Việt Nam, là họ muốn tìm đến những
cái mới lạ, những cái riêng có của Việt Nam chứ không phải cái mà đất nước họ có.
Chính vì vậy theo ông, không cần thiết phải tìm hiểu phong tục, tập quán, thói quen
khách hàng trong việc ăn ở, sinh hoạt mà chỉ cần sao cho khách sạn có những nét văn hóa
Việt Nam đặc trưng, sao cho có sức thu hút mạnh, tạo cho họ sự hứng thú mà thôi. Ngoài
ra, ông còn cho là sự thay đổi không cần thiết vì sẽ làm khách hàng quen bị cảm giác xa
lạ, lạc lõng mỗi khi quay trở lại khách sạn.
Ý kiến phân tích: tôi đồng ý với quan điểm đầu tiên của Phó giám đốc, khách hàng đến Việt
Nam là họ muốn tìm đến những cái mới lạ, những cái riêng có của Việt Nam chứ không phải cái

mà đất nước họ có. Đúng vậy, khi du lịch đến một nước, ta luôn muốn tìm hiểu về đất nước con
người, về phong tục truyền thống, bản sắc, đặc trưng nơi đó. Tuy nhiên, ta cũng cần phải quan
tâm khách hàng, phải tìm hiểu xem họ muốn gì, chất lượng dịch vụ có làm hài lòng khách hàng
không, phải làm sao cho khách có được sự thoải mái, tiện nghi cao nhất. Tôi không đồng ý với ý
kiến cho rằng sự thay đổi là không cần thiết. Theo tôi, khách sạn phải luôn nổ lực tìm hiểu học
hỏi những cái hay cái mới nhằm đem lại một dịch vụ tối ưu nhất. Việc thay đổi là cần thiết nhưng
phải thay đổi theo chiều hướng tiếng bộ, theo từng giai đoạn, từng thời kì, hợp với xu hướng hiện
tại, nắm bắt được xu thế toàn cầu. Khi khách hàng quay trở lại, thấy khách sạn đã được nâng cao,
cải tiến họ sẽ có những đánh giá tích cực và mong muốn quay trở lại lần sau
Ý kiến của nhóm:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×