Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Hóa Học lớp 10: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON - OBITAN NGUYÊN TỬ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.89 KB, 9 trang )

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON - OBITAN NGUYÊN
TỬ

A- Mục đích yêu cầu :
-HS nắm được cấu tạo vỏ nguyên tử với các khái niệm obitan
,phân lớp(phân
mức năng lượng) lớp(mức năng lượng)
-Nắm vỏ nguyên tử có tối đa 7 lớp e (K,L,M,N,O,P,Q) , mổi lớp
có 1số phân
lớp (s,p,d,f) ,mổi phân lớp có 1 số obitan ,mổi obitan có tối
đa 2 e
-Nắm nguyên lí vửng bền , qui tắc Klechkowski và viết được cấu hình e

-Đặc điểm các e lớp ngoài cùng
B- Tiến trình :
1-Kiểm tra bài củ :
1-Vì sao khối lượng nguyên tử được tính bằng khối lượng
hạt nhân
2- Định nghĩa nguyên tố hóa học-đồng vị .
3 – Nguyên tố brom có nguyên tử khối trung bình là 79,91 .
Brom có 2 đồng vị :
Br
79
35
( 54,5 % ) . Tìm đồng vị còn lại .
2- Đồ dùng dạy học :
Bảng HTTH , Bảng qui tắc Klechkowski , Hình vẽ : Mẫu hành
tinh nguyên tử , hình obitan s , p
3-Giảng bài mới :































HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN – HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :
G vẽ mẫu nguyên tử Borh để
nêu quỹ đạo chuyển động của e
.







Hoạt động 2 :
G vẽ hình đám mây e để nêu :
các e chuyển động không theo
quỹ đạo , chỉ có thể xác định
I-SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA
ELECTRON:
1- Thuyết Rutherford – Bohr :
Các electron chuyển động xung
quanh hạt nhân nguyên tử theo qũy
đạo tròn hay bầu dục


+


2. Thuyết hiện đại ( thuyết obitan
nguyên tử ) :
a) Sự chuyen động e trong nguyên

tử :
được xác suất có mặt của e .
G nhấn mạnh đám mây e do 1 e
tao nên .









Hoạt động 3 :
H nghiên cứu SGK và nêu định
nghĩa obitan nguyên tử



-Các e chuyển động quanh hạt
nhân không theo 1 qủy đạo xác định
với vận tốc vô cùng lớn tạo thành
đám mây electron
- Nguyên tử có 1 e chuyển động
tạo thành vùng không gian có hình
cầu
- Nguyên tử có nhiều e chuyển
động tạo thành những vùng không
gian có hình dạng khác nhau
b) Obitan nguyên tử ( kí hiệu là

AO ) :
Là khoảng không gian xung quanh
hạt nhân có mật độ electron xuất
hiện nhiều nhất ( 95 % )

đám mây
electron



Obitan nguyên
tử



















HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN – HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 4 :
H nhận xét hình ảnh các obitan
nguyên tử
G nêu hướng các obitan

II – HÌNH DẠNG OBITAN
NGUYÊN TỬ :
-Obitan s có dạng qủa cầu .

y
x

x




z


- Obitan p: gồm 3 obitan Px, Py, Pz
có hình số 8 nổi định hướng theo
các trục x, y, z.










- Obitan d, f có hình dạng phức tạp.

D - Cũng cố:
1.

Sư chuyển động của electron trong vỏ nguyên tử
2.

hình dạng của obitan và sự định hướng trong không gian

E – Dặn dò : Làm bài tập SGK + sách bài tập



×