Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Hình Học lớp 10: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ(T1) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.15 KB, 6 trang )


TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ(T1)
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh biết cách dựng véctơ tổng của hai vectơ theo định nghĩa
và quy tắc hình bình hành
-Nắm được các tính chất của phép cộng hai véctơ
2.Kỹnăng:
-Rèn luyện kỹ năng xác định vectơ tổng của hai vectơ theo định
nghĩa và quy tắc hình bình hành
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Phương pháp trực quan
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên:Giáo án,thước kẻ
2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài theo yêu cầu
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tư,nắm sỉ số
II-Kiểm tra bài cũ:(6')
-Cho lục giác đều ABCDEF,có tâm là O:
+Xác định các vectơ bằng vectơ

AB
có điểm đầu là O
+Xác định các vectơ có độ dài bằng vectơ AB có điểm đầu
là O
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(1')Tổng của hai vectơ được xác định như thế nào,nó
co những tính chất như tổng các số không,ta đi vào bài mới để tìm hiểu


điều này
2.Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt đông1(10')

GV:Hướng dẫn học sinh cách xác
định vectơ tổng của hai vectơ

HS:Từ cách xây dựng của giáo
viên rút ra định nghĩa cách xây
dựng vectơ tổng của hai vectơ

Tổng hai véctơ
1.Tổng của hai véctơ:
*)Định nghĩa:Cho hai véctơ
a

b
.Lấy một điểm A tuỳ ý,vẽ
aAB 



bBC 

.Vectơ

AC
được gọi là
tổng của hai vectơ

a

b
.Ta kí
hiệu tổng của hai vectơ
a

b

a

+
b
.Vây

AC
=
a
+
b


GV:Nếu

 ACBCAB
thì AB + BC
= AC không?
HS:Trả lời,giải thích

GV:Với cách định nghĩa trên thì

với ba điểm M,N,P bất kì,ta có thể
biểu diễn véctơ

MN
bằng tổng của
những vectơ nào?
HS:

 PNMPMN

Hoạt động2(15')
GV:Hướng dẫn học sinh xây dựng
quy tắc hinh bình hành

GV:Vectơ

AC
bằng véctơ nào?
HS:Bằng vectơ

BD

GV:Khi đó

 ABAC
bằng vectơ
nào?








-Nếu

 ACBCAB
không suy ra
được AB + BC = AC
-Với ba điểmM,N,P ta co thể biểu
diễn


 PNMPMN


Quy tắc hình bình hành
2.Quy tắc hình bình hành:




a
b
a+b
a
b
B
C
A


A
B
D
C

HS:

 ADACAB

GV:Giới thiệu quy tắc hình bình
hành



GV:Đọc đề và ghi ví dụ lên bảng

HS:Vẽ hình và suy nghĩ cách làm
bài toán
GV:

 ACBA
=?

HS:

BC
và tính độ dài BC






GV:Độ dài AD bằng bao nhiêu?



-Nếu ABCD là hình bình hành thì


 ADACAB

*)Ví dụ:Cho
ABC

,

A
=90o,AB=
4cm ,AC=6cm.Xác định và tính
độ dài các vectơ sau
i,

 ACBA

ii,

 ACAB

Giải






i,Ta có:

 ACBA
=

BC



BC
= BC =
5
4
3
2
2

(cm)
3
4
I
B
A
D
C


HS:AD = BC
HS:AD=2AO,từ đó tính được độ
dài vectơ
AD

Hoạt động3(7')
HS:Nhắc lại các tính chất của
phép cộng các số
GV:Giới thiệu các tính chất của
phép cộng các véctơ và hướng dẫn
học sinh chứng minh các tính chất
đó dựa vào các hình vẽ





ii,

 ACAB
=

AD



AD
=


BC
=BC= 5(cm)
Tính chất của phép cộng các vectơ

3.Tính chất của phép cộng các
vectơ:
Với ba vectơ
cba ,,
tuỳ ý ta có:
i,
abba 
(tính chất giao hoán)
ii,(
)() cbacbá 
(tính chất kết
hợp)
iii,
aooa 
(tính chất của véctơ-
không)







IV.Củng cố:(3')
-Nhắc lai phép cộng các vectơ theo định nghĩa và quy tắc hình
bình hành

-Khi nào thì dùng định nghĩa và khi nào thì dùng quy tắc hình
bình hành để
các vectơ
V.Dặn dò:(2')
-Nắm vững cách xác định vectơ tổng của hai vectơ
-Làm bài tập 2,4,7a,10/SGK
-Chuẩn bi bài mới:
+ Hai vectơ gọi là đối nhau khi nào
+Tìm các vectơ đối nhau trong hình bình hành ABCD
VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm:


×