Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 60 trang )





NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
Ths. Lê Thị Nga
Ths. Lê Thị Nga

Tổng quan
Tổng quan
I.
I.
Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc
Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc
II.
II.
Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhật Bản
Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhật Bản

CÂU HỎI
CÂU HỎI
1.
1.
Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của
nhà nước phong kiến Trung Quốc.
nhà nước phong kiến Trung Quốc.
2.


2.
Tại sao các nhà nước phong kiến phương Đông
Tại sao các nhà nước phong kiến phương Đông
trong suốt thời kỳ phong kiến lại chỉ tồn tại hình
trong suốt thời kỳ phong kiến lại chỉ tồn tại hình
thức chính thể quân chủ trung ương tập quyền?
thức chính thể quân chủ trung ương tập quyền?
3.
3.
Đặc điểm chung trong tổ chức bộ máy nhà nước
Đặc điểm chung trong tổ chức bộ máy nhà nước
của các quốc gia phương Đông phong kiến?
của các quốc gia phương Đông phong kiến?
4.
4.
Đặc điểm chung của pháp luật phong kiến
Đặc điểm chung của pháp luật phong kiến
phương Đông?
phương Đông?

I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung
I. Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung
Quốc - Đế chế Tần 210 TCN
Quốc - Đế chế Tần 210 TCN

I. Nhà nước
I. Nhà nước
1.
1.
Sự hình thành chế độ phong kiến

Sự hình thành chế độ phong kiến
- Vào thời kỳ đông Chu, xã hội Trung Quốc có nhiều biến
- Vào thời kỳ đông Chu, xã hội Trung Quốc có nhiều biến
đổi quan trọng, việc sử dụng TLSX bằng sắt đã tạo ra sự
đổi quan trọng, việc sử dụng TLSX bằng sắt đã tạo ra sự
phát triển nhanh chống của các ngành kinh tế: nông
phát triển nhanh chống của các ngành kinh tế: nông
nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
- Hình thức sử hữu nhà nước lâm vào tình trạng tan rã,
- Hình thức sử hữu nhà nước lâm vào tình trạng tan rã,
tư hữu về ruộng đất dần thay thế:
tư hữu về ruộng đất dần thay thế:
+ Chế độ phân phong ruộng đất bị phá vỡ, chế độ tỉnh
+ Chế độ phân phong ruộng đất bị phá vỡ, chế độ tỉnh
điền tan rã dần, ruộng đất của nhà vua trở thành ruộng
điền tan rã dần, ruộng đất của nhà vua trở thành ruộng
đất tư của quý tộc
đất tư của quý tộc
+ Quý tộc sử dụng nô lệ vào công việc khai hoang biến
+ Quý tộc sử dụng nô lệ vào công việc khai hoang biến
thành tư điền
thành tư điền
+ Việc mua bán ruộng đất ngày càng trở nên phổ biến
+ Việc mua bán ruộng đất ngày càng trở nên phổ biến

1. Sự hình thành nhà nước phong
1. Sự hình thành nhà nước phong
kiến
kiến

- Trong suốt thời kỳ đông Chu, xảy ra chiến tranh liên
- Trong suốt thời kỳ đông Chu, xảy ra chiến tranh liên
miên giữa các nước chư hầu. Nửa sau thế kỷ thứ V
miên giữa các nước chư hầu. Nửa sau thế kỷ thứ V
TCN, TQ hình thành nên cục diện 7 nước lớn: Tề,
TCN, TQ hình thành nên cục diện 7 nước lớn: Tề,
Yên, Triệu, Ngụy, Hàn, Sở, Tần và một số nước
Yên, Triệu, Ngụy, Hàn, Sở, Tần và một số nước
nhỏ… đến giữa thế kỷ IV TCN cuộc chiến giữa các
nhỏ… đến giữa thế kỷ IV TCN cuộc chiến giữa các
nước chư hầu càng trở nên quyết liệt.
nước chư hầu càng trở nên quyết liệt.
- Để có đủ tiềm lực theo đuổi chiến tranh các nhà
- Để có đủ tiềm lực theo đuổi chiến tranh các nhà
nước thực thi nhiều chính sách cải cách. Trong đó
nước thực thi nhiều chính sách cải cách. Trong đó
đặc biệt là cải cách của nước Tần. Vua Tần là Hiếu
đặc biệt là cải cách của nước Tần. Vua Tần là Hiếu
Công thực thi đường lối cải cách của Thương
Công thực thi đường lối cải cách của Thương
Ưởng đưa ra, và trong vòng 10 năm (từ 359 – 350
Ưởng đưa ra, và trong vòng 10 năm (từ 359 – 350
TCN), nhà vua đã 2 lần hạ lệng cải cách.
TCN), nhà vua đã 2 lần hạ lệng cải cách.

1. Sự hình thành nhà nước phong
1. Sự hình thành nhà nước phong
kiến TQ
kiến TQ
Nội dung của công cuộc cải cách:

Nội dung của công cuộc cải cách:
+ Xóa bỏ tàn tích của chế độ thị tộc và đặc quyền của quý tộc
+ Xóa bỏ tàn tích của chế độ thị tộc và đặc quyền của quý tộc
chủ nô;
chủ nô;
+ Thừa nhận tư hữu ruộng đất;
+ Thừa nhận tư hữu ruộng đất;
+ Tổ chức lại hệ thống hành chính theo chế độ quận, huyện;
+ Tổ chức lại hệ thống hành chính theo chế độ quận, huyện;
+ Thống nhất đo lường, miễn dịch cho nông dân, tăng cường
+ Thống nhất đo lường, miễn dịch cho nông dân, tăng cường
trật tự, trị an
trật tự, trị an
Sau khi trở thành một quốc gia hùng mạnh, nước Tần tiến
Sau khi trở thành một quốc gia hùng mạnh, nước Tần tiến
hành công cuộc chinh phạt, thu phục và thống nhất Trung
hành công cuộc chinh phạt, thu phục và thống nhất Trung
Quốc: 256 TCN diệt Tây Chu, 249 TCN diệt Đông Chu, từ
Quốc: 256 TCN diệt Tây Chu, 249 TCN diệt Đông Chu, từ
230 đến 221 TCN Tần lần lượt tiêu diệt Hàn, Triệu, Sở,
230 đến 221 TCN Tần lần lượt tiêu diệt Hàn, Triệu, Sở,
Yên, Tề và thống nhất Trung Quốc.
Yên, Tề và thống nhất Trung Quốc.

I. Nhà nước
I. Nhà nước

Tần Thuỷ Hoàng –
Tần Thuỷ Hoàng –
Hoàng đế đầu tiên của

Hoàng đế đầu tiên của
phong kiến Trung
phong kiến Trung
Quốc
Quốc

I. Nhà nước
I. Nhà nước
2. Lược sử các triều đại
2. Lược sử các triều đại
- Nhà Tần (221 – 206 TCN)
- Nhà Tần (221 – 206 TCN)
- Nhà Hán (206 TCN – 220 )
- Nhà Hán (206 TCN – 220 )
- Thời kỳ Tam Quốc (220 - 280)
- Thời kỳ Tam Quốc (220 - 280)
- Tấn (265 - 420)
- Tấn (265 - 420)
- Nam - Bắc triều (420 - 589)
- Nam - Bắc triều (420 - 589)
- Tuỳ (581 - 619)
- Tuỳ (581 - 619)
- Đường (619 - 907): nhà Đường: 619 – 690; nhà Vũ Chu: 690 –
- Đường (619 - 907): nhà Đường: 619 – 690; nhà Vũ Chu: 690 –
705; tái lập nhà Đường: 705 – 907.
705; tái lập nhà Đường: 705 – 907.
- Ngũ đại thập quốc (907- 979)
- Ngũ đại thập quốc (907- 979)
- Nhà Liêu (907 - 1125)
- Nhà Liêu (907 - 1125)

- Tống (960 - 1279)
- Tống (960 - 1279)
- Nguyên (1279 - 1368)
- Nguyên (1279 - 1368)
- Minh (1368 - 1644)
- Minh (1368 - 1644)
- Thanh (1644 - 1911)
- Thanh (1644 - 1911)

Vạn lý trường thành
Vạn lý trường thành

I. Nhà nước
I. Nhà nước
3. Tổ chức bộ máy nhà nước
3. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Khái quát chung: Bộ máy nhà nước là một hệ
- Khái quát chung: Bộ máy nhà nước là một hệ
thống chặt chẽ từ trung ương xuống đến địa
thống chặt chẽ từ trung ương xuống đến địa
phương, được tổ chức theo nguyên tắc quân
phương, được tổ chức theo nguyên tắc quân
quyền với hình thức chính thể trung ương tập
quyền với hình thức chính thể trung ương tập
quyền. Tình trạng phân quyền cát cứ chỉ diễn ra
quyền. Tình trạng phân quyền cát cứ chỉ diễn ra
khi nhà nước trung ương suy yếu. Theo đó ở
khi nhà nước trung ương suy yếu. Theo đó ở
trung ương, triều đình được tổ chức chặt chẽ,
trung ương, triều đình được tổ chức chặt chẽ,

đứng đầu là hoàng đế, giúp việc cho hoàng đế có
đứng đầu là hoàng đế, giúp việc cho hoàng đế có
các cơ quan khác nhau. Quốc gia chia thành các
các cơ quan khác nhau. Quốc gia chia thành các
cấp hành chính, quan lại từ cấp huyện do trung
cấp hành chính, quan lại từ cấp huyện do trung
ương bổ nhiệm về.
ương bổ nhiệm về.

3. Tổ chức bộ máy nhà nước
3. Tổ chức bộ máy nhà nước
3.1.Triều Tần
3.1.Triều Tần
Hoàng đế
Tam công Cửu khanh
Quận
(Quận thú)
Huyện
(Huyện lệnh)

(Lý trưởng)

Tây An - Trường An, kinh đô của 13
Tây An - Trường An, kinh đô của 13
triều đại phong kiến Trung Quốc
triều đại phong kiến Trung Quốc

3. Tổ chức bộ máy nhà nước
3. Tổ chức bộ máy nhà nước


Cửu khanh: là 9 viên quan phụ trách các công việc như:
Cửu khanh: là 9 viên quan phụ trách các công việc như:
đình uý coi việc hình; Thiếu phủ coi việc thuế khoá; Lang
đình uý coi việc hình; Thiếu phủ coi việc thuế khoá; Lang
trung lệnh cai quản quân túc vệ nhà vua; vệ uý coi cung
trung lệnh cai quản quân túc vệ nhà vua; vệ uý coi cung
điện
điện

Địa phương: cả nước chia thành 36 quận, đứng đầu là
Địa phương: cả nước chia thành 36 quận, đứng đầu là
Quận thú; quận chia thành huyện, đứng đầu là Huyện
Quận thú; quận chia thành huyện, đứng đầu là Huyện
lệnh. Quan lại cấp quận, huyện do trung ương bổ nhiệm.
lệnh. Quan lại cấp quận, huyện do trung ương bổ nhiệm.
3.2. Triều Hán: Thời kỳ đầu tổ chức như triều Tần, sau Hán
3.2. Triều Hán: Thời kỳ đầu tổ chức như triều Tần, sau Hán
Cao Tổ đã thi hành chính sách đất phong cho con cháu là
Cao Tổ đã thi hành chính sách đất phong cho con cháu là
vương hầu để lấy chỗ dựa cho chính quyền trung ương.
vương hầu để lấy chỗ dựa cho chính quyền trung ương.
Đến đời Hán Vũ Đế chế độ trung ương tập quyền được
Đến đời Hán Vũ Đế chế độ trung ương tập quyền được
củng cố. Ông cho phép các vương hầu phong đất cho con
củng cố. Ông cho phép các vương hầu phong đất cho con
cháu họ để làm yếu thế lực của các vương hầu. Ở trung
cháu họ để làm yếu thế lực của các vương hầu. Ở trung
ương Thượng thư lệnh nắm quyền của Thừa tướng.
ương Thượng thư lệnh nắm quyền của Thừa tướng.


Nhà Hán
Nhà Hán

Hán Cao Tổ (256/247
Hán Cao Tổ (256/247
TCN – 195 TCN)
TCN – 195 TCN)

Họ: Lưu
Họ: Lưu

Tên: (Quý), Bang
Tên: (Quý), Bang

3. TT
3. TT

Ở địa phương: toàn quốc chia làm 13 khu vực gọi là châu
Ở địa phương: toàn quốc chia làm 13 khu vực gọi là châu
(bộ) nhưng chưa phải là đơn vị hành chính và đạt thêm
(bộ) nhưng chưa phải là đơn vị hành chính và đạt thêm
chức thứ sử để giám sát các quận thú.
chức thứ sử để giám sát các quận thú.

Quân đội thường trực ở trung ương là “quân kì môn” và
Quân đội thường trực ở trung ương là “quân kì môn” và
“quân vũ lâm”.
“quân vũ lâm”.

Tư tưởng: nho giáo là quốc giáo

Tư tưởng: nho giáo là quốc giáo
3.3. Triều Đường:
3.3. Triều Đường:

Trung ương: Tam sảnh và lục bộ có thời nhà Tuỳ được củng
Trung ương: Tam sảnh và lục bộ có thời nhà Tuỳ được củng
cố:
cố:
- Thượng thư sảnh giúp vua trong việc quản lý nhà nước,
- Thượng thư sảnh giúp vua trong việc quản lý nhà nước,
bao gồm các cơ quan: Bộ lại, Bộ lễ, Bộ hình, Bộ hộ, Bộ
bao gồm các cơ quan: Bộ lại, Bộ lễ, Bộ hình, Bộ hộ, Bộ
binh, Bộ công.
binh, Bộ công.
- Trung thư sảnh: soạn thảo văn bản, luật lệnh.
- Trung thư sảnh: soạn thảo văn bản, luật lệnh.
- Môn hạ sảnh: tuyên cáo và giám sát việc thi hành luật lệnh
- Môn hạ sảnh: tuyên cáo và giám sát việc thi hành luật lệnh

Nhà Đường
Nhà Đường

Võ Tắc Thiên
Võ Tắc Thiên

3. TT
3. TT

Ngoài ra nhà Đường còn lập một số cơ quan khác
Ngoài ra nhà Đường còn lập một số cơ quan khác

như: Đại lý tự - Cơ quan xét xử tối cao; Ngự sử
như: Đại lý tự - Cơ quan xét xử tối cao; Ngự sử
đài – cơ quan kiểm sát tối cao.
đài – cơ quan kiểm sát tối cao.

Địa phương: cả nước chia thành 10 đạo. Đứng
Địa phương: cả nước chia thành 10 đạo. Đứng
đầu mỗi đạo là Tiết độ sứ, dưới đạo vẫn là cấp
đầu mỗi đạo là Tiết độ sứ, dưới đạo vẫn là cấp
quận, huyện.
quận, huyện.

Để củng cố nhà nước tập quyền nhà Đường đã
Để củng cố nhà nước tập quyền nhà Đường đã
cải cách chế độ “sĩ tộc” và mở rộng khoa cử.
cải cách chế độ “sĩ tộc” và mở rộng khoa cử.

Quân đội nhà Đường phát triển kỵ binh.
Quân đội nhà Đường phát triển kỵ binh.

3. TT
3. TT

Sơ đồ bộ máy nhà Đường
Sơ đồ bộ máy nhà Đường
HOÀNG ĐẾ
Tể tướng TT sảnh TT sảnh MH sảnh Ng sử đài ĐLí tự
TĐ sứ
Q thú
H lệnh


Tứ đại mỹ nhân TQ
Tứ đại mỹ nhân TQ

Thanh bình điệu ca – Lý Bạch
Thanh bình điệu ca – Lý Bạch

Thoáng bóng mây hoa, nhớ bóng hồng.
Thoáng bóng mây hoa, nhớ bóng hồng.

Gió xuân dìu dặt giọt sương trong
Gió xuân dìu dặt giọt sương trong

Ví chăng non ngọc không nhìn thấy,
Ví chăng non ngọc không nhìn thấy,

Dưới nguyệt đài Dao thử ngóng trông.
Dưới nguyệt đài Dao thử ngóng trông.
Người dịch: Ngô Tất Tố
Người dịch: Ngô Tất Tố

3. TT
3. TT
3.3. Triều Tống: về cơ bản tổ chức bộ máy nhà nước thời
3.3. Triều Tống: về cơ bản tổ chức bộ máy nhà nước thời
Tống giữ lại gần giống đời Đường, tuy nhiên rút kinh
Tống giữ lại gần giống đời Đường, tuy nhiên rút kinh
ngiệm của thời Đường trao quyền cho Tiết độ sứ quá lớn
ngiệm của thời Đường trao quyền cho Tiết độ sứ quá lớn
dẫn đến việc uy hiếp chính quyền trung ương do đó nhà

dẫn đến việc uy hiếp chính quyền trung ương do đó nhà
Tống đã thu hồi quyền binh của Tiết độ sứ thông qua
Tống đã thu hồi quyền binh của Tiết độ sứ thông qua
việc bỏ các đạo. Phi
việc bỏ các đạo. Phi
ên chế lại cấm quân th
ên chế lại cấm quân th
ành quân
ành quân
đội nhà nước do Hoàng đế trực tiếp chỉ huy, việc quân
đội nhà nước do Hoàng đế trực tiếp chỉ huy, việc quân
chính do Viện khu mật nắm giữ. Cơ quan hành chính tối
chính do Viện khu mật nắm giữ. Cơ quan hành chính tối
cao là Trung thư tỉnh do Tể tướng đứng đầu.
cao là Trung thư tỉnh do Tể tướng đứng đầu.
Cả nước chia thành các khu vực nhỏ hơn là lộ, do Tri lộ
Cả nước chia thành các khu vực nhỏ hơn là lộ, do Tri lộ
đứng đầu, dưới lộ vẫn là châu, huyện, xã.
đứng đầu, dưới lộ vẫn là châu, huyện, xã.
3.4. Triều Nguyên: thực thi chính sách phân biệt đẳng cấp,
3.4. Triều Nguyên: thực thi chính sách phân biệt đẳng cấp,
các chức vụ quan lại trung ương và quân đội phải do
các chức vụ quan lại trung ương và quân đội phải do
người Mông Cổ nắm giữ.
người Mông Cổ nắm giữ.

3. TT
3. TT
3.5. Triều Minh: năm 1376 nhà Minh tiến hành một cuộc cải
3.5. Triều Minh: năm 1376 nhà Minh tiến hành một cuộc cải

cách lớn và Trung Quốc trở thành nhà nước có chính thể
cách lớn và Trung Quốc trở thành nhà nước có chính thể
quân chủ chuyên chế đến mức cực đoan.
quân chủ chuyên chế đến mức cực đoan.
* Trung ương: chức Thừa tướng bị bãi bỏ, mỗi bộ trong
* Trung ương: chức Thừa tướng bị bãi bỏ, mỗi bộ trong
lục bộ chịu trách nhiệm trước Hoàng đế. Ngự sử đài đổi
lục bộ chịu trách nhiệm trước Hoàng đế. Ngự sử đài đổi
tên thành Đô sát viện; Hàn lâm viện soạn thảo các văn
tên thành Đô sát viện; Hàn lâm viện soạn thảo các văn
kiện; Đông các viện sửa chữa các văn kiện; Quốc tử
kiện; Đông các viện sửa chữa các văn kiện; Quốc tử
giám trông coi việc giáo dục; Tư thiên giám trông coi việc
giám trông coi việc giáo dục; Tư thiên giám trông coi việc
thiên văn và định lịch pháp.
thiên văn và định lịch pháp.
* Địa phương: đổi đạo, quận, huyện thành tỉnh, phủ,
* Địa phương: đổi đạo, quận, huyện thành tỉnh, phủ,
huyện, xã. Quyền hành ở tỉnh thuộc về Tam ty:
huyện, xã. Quyền hành ở tỉnh thuộc về Tam ty:
- Thừa tuyên bố chính sứ ty: nắm quyền hành pháp
- Thừa tuyên bố chính sứ ty: nắm quyền hành pháp
- Đề hình án sát sứ ty: nắm quyền tư pháp
- Đề hình án sát sứ ty: nắm quyền tư pháp
- Đô chỉ huy sử ty: nắm quyền chỉ huy quân sự
- Đô chỉ huy sử ty: nắm quyền chỉ huy quân sự


Tam ty do triều đình trực tiếp quản lý và chịu sự giám sát
Tam ty do triều đình trực tiếp quản lý và chịu sự giám sát

của Đô sát viện, các giám sát ngự sử
của Đô sát viện, các giám sát ngự sử

Quân đội: nhà minh đặt ra ngũ quân đô đốc phủ (trung,
Quân đội: nhà minh đặt ra ngũ quân đô đốc phủ (trung,
tả, hữu, tiền, hậu). Các đô đốc phủ nắm sổ binh nhưng
tả, hữu, tiền, hậu). Các đô đốc phủ nắm sổ binh nhưng
không trực tiếp chỉ huy quân đội. Khi có chiến tranh
không trực tiếp chỉ huy quân đội. Khi có chiến tranh
hoàng đế trực tiếp cử tướng soái chỉ huy quân đội, kết
hoàng đế trực tiếp cử tướng soái chỉ huy quân đội, kết
thúc chiến tranh họ trả lại ấn, binh và về lại nhiệm sở.
thúc chiến tranh họ trả lại ấn, binh và về lại nhiệm sở.
3.6. Triều Thanh: tiếp tục thi hành chính sách xây dựng
3.6. Triều Thanh: tiếp tục thi hành chính sách xây dựng
nền quân chủ chuyên chế cực đoan và thực thi chính
nền quân chủ chuyên chế cực đoan và thực thi chính
sách phân biệt sắc tộc.
sách phân biệt sắc tộc.
* Trung ương: Triều đình thành lập thêm “Quân cơ xứ”
* Trung ương: Triều đình thành lập thêm “Quân cơ xứ”
do Hoàng đế lãnh đạo để giải quyết những vấn đề quan
do Hoàng đế lãnh đạo để giải quyết những vấn đề quan
trọng, thành viên của cơ quan này là những quý tộc cao
trọng, thành viên của cơ quan này là những quý tộc cao
cấp người Mãn Thanh.
cấp người Mãn Thanh.
* Địa phương: Hoàng đế trực tiếp bổ nhiệm quan lại các
* Địa phương: Hoàng đế trực tiếp bổ nhiệm quan lại các
tỉnh, quan lại người Hán không được nhận chức tại quê

tỉnh, quan lại người Hán không được nhận chức tại quê
nhà.
nhà.
* Quân đội: được chia làm hai loại: “Quân bát kỳ” và “
* Quân đội: được chia làm hai loại: “Quân bát kỳ” và “
Quân lục doanh”
Quân lục doanh”

Thành Cát Tư Hãn - người sáng lập
Thành Cát Tư Hãn - người sáng lập
nhà Nguyên
nhà Nguyên

Chân dung Thành Cát
Chân dung Thành Cát
Tư Hãn
Tư Hãn

×