Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC - KHOA HỌC XÃ HỘI pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.22 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
#"
MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC
GIẢNG VIÊN: CN. HÀ TRỌNG NGHĨA
Hà Trọng Nghĩa 1
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Môn học
PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC
Biên soạn : Hà Trọng Nghĩa
Đơn vị chủ quản : Khoa KHXH-NV
Số tín chỉ : 2 (30 tiết)
Đối tượng áp dụng : Rộng rãi
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 4 - 2010
BẢN THẢO
Hà Trọng Nghĩa 2
Phương pháp dạy và học

Giảng viên

Giảng những khái niệm, luận điểm,… KH cơ bản,
quan trọng trong giáo trình;

Đặt câu hỏi gợi mở để SV động não suy nghĩ tích
cực;

Đặt bài tập tình huống để áp dụng kiến thức lý thuyết
vào giải quyết tình huống;



Giới thiệu những tài liệu tham khảo;

Hướng dẫn SV làm bài tập & thảo luận nhóm
Hà Trọng Nghĩa 3
Phương pháp dạy và học

Sinh viên

Ôn bài cũ, làm bài tập (nếu có) và đọc bài mới trước khi đến lớp.

Tích cực trao đổi với GV các vấn đề còn chưa hiểu.

Làm bài tập nhóm theo yêu cầu của GV

Các dạng bài tập

Ứng dụng lý thuyết đã học trên lớp;

Đọc và tóm tắt tài liệu tham khảo dưới dạng viết tiểu luận hoặc
xây dựng thành powerpoint;

Khai thác tư liệu (Internet, tạp chí, sách,…) theo chủ đề;

Làm bài tập nhóm
Hà Trọng Nghĩa 4
Liên lạc với giảng viên

ĐT: 0838405994 (ngày trực)


E-mail:

Chủ đề/ Đính kèm tập tin (attach files)

Cá nhân : Lop_Ho va ten_Ten bai tap

Nhóm : Lop_Ten nhom_Ten bai tap

Cuối thư ghi: Họ và tên sinh viên hoặc Tên nhóm

Trao đổi trực tiếp

Giờ ra chơi

Sau giờ học

Tại VPK ngày trực
Hà Trọng Nghĩa 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phương pháp học nói chung

Bobbi Deporter & Mike Hernacki, Phương pháp học tập
siêu tốc, Nxb. Tri Thức, 2007.

Adam Khoo, Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, Nxb. Phụ nữ,
2008.

Kevin Paul, Học khôn ngoan mà không gian nan, Nxb.
Lao động – Xã hội, 2008.
Quản lý thời gian


Polly Bird, Vận dụng thời gian một cách khoa học, Nxb.
Tổng hợp Đồng Nai, 2008.

Brian Tracy, Để hiệu quả trong công việc, Nxb. Trẻ,
2006.
Hà Trọng Nghĩa 6
Kỹ năng đọc

Adrien Jean, Nghệ thuật đọc sách báo, Nxb. Tổng hợp Đồng
Tháp, 1995.

Mortimer J. Adler, Đọc sách như một nghệ thuật, Nxb. Lao
động - Xã hội, 2008.
Kỹ năng viết

Phạm Thế Bảo, Viết một bài báo khoa học như thế nào, Nxb
Lao động – Xã hội, 2008.

Jack Hart, Huấn luyện viên của người viết báo, Nxb. Thông
tấn, 200
Kỹ năng thuyết trình

Dale Carnegie, Phát triển lòng tự tin và tạo ảnh hưởng bằng
diễn thuyết, Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006.

Natalie Rogers, Nghệ thuật nói chuyện trước đám đông, Nxb.
Lao động Hà Nội.

Minh Phương, Nghiêm Việt Anh, Những bài diễn thuyết nổi

tiếng nhất thế giới, Nxb. Lao động – Xã hội, 2008.

7Hà Trọng Nghĩa
Bài 1: DẪN NHẬP
Bài 1: DẪN NHẬP
1.1. Giới thiệu môn học
1.1. Giới thiệu môn học
1.2. Bí quyết thành công trong học tập
1.2. Bí quyết thành công trong học tập

Nhận thức về sự thay đổi
Nhận thức về sự thay đổi

Xây dựng niềm tin
Xây dựng niềm tin

Xác định kiểu học phù hợp
Xác định kiểu học phù hợp

Có phương pháp học tập phù hợp
Có phương pháp học tập phù hợp
Hà Trọng Nghĩa 8
1.1. Giới thiệu môn học
1.1.1 Định nghĩa
PPHĐH là môn học trang bị cho SV những kiến thức, kỹ
năng cơ bản để thu nhận kiến thức trên giảng đường, tự
học, nghiên cứu khoa học và phát triển những kỹ năng
bổ trợ cần thiết khác.
1.1.2. Mục tiêu khóa học


SV nắm được những kiến thức cơ bản về phương pháp
học ở bậc đại học

SV được tăng cường kỹ năng học và các kỹ năng bổ trợ
cho việc học.

Qua đó, SV có thể trở thành người chủ động trong học
tập và có ý thức học tập suốt đời
Hà Trọng Nghĩa 9
1.2. Bí quyết thành công trong học tập
1.2.1. Nhận thức về sự thay đổi

Khi trở thành sinh viên, mỗi người sẽ gặp phải
sự thay đổi trong môi trường sống, môi trường
học tập và chương trình đào tạo ở bậc cao đẳng
hay đại học.

Để thành công trong học tập, sinh viên phải
nhận thức được những thay đổi này và có
những chiến lược, phương pháp thích ứng với
chúng.
Hà Trọng Nghĩa 10
1.2. Bí quyết thành công trong học tập
1.2.2. Xây dựng niềm tin

Xây dựng niềm tin vào năng lực của bản thân,
vào khả năng đạt được thành công trong học
tập là bước đầu tiên của quá trình chinh phục
kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh
nghiệm trong quá trình học.


Niềm tin của chúng ta mang tính chủ quan, do
đó thay vì giữ những niềm tin tiêu cực về năng
lực của bản thân, nên xây dựng những niềm tin
tích cực thúc đẩy chúng ta đổi mới.
Hà Trọng Nghĩa 11
1.2. Bí quyết thành công trong học tập
1.2.3. Xác định kiểu học phù hợp

Không có phương pháp học nào phù hợp với
mọi cá nhân. Tùy vào kiểu học mà chúng ta áp
dụng phương pháp học khác nhau.

Có các kiểu học như sau

Kiểu tiếp nhận thông tin: Thị giác, Xúc giác, Thính
giác

Kiểu xử lý thông tin: Cụ thể, Trừu tượng
Hà Trọng Nghĩa 12
1.2. Bí quyết thành công trong học tập
1.2.4. Phương pháp học tập phù hợp

Phương pháp học tập của mỗi cá nhân được
xây dựng trên nền tảng kiểu học của họ

Quy trình chung là
1. Xác định mục tiêu học tập và lên kế hoạch học tập.
2. Thực hiện các hoạt động học tập: Đọc sách, viết, ghi
nhớ, ứng dụng kiến thức

3. Ôn thi và đi thi

13Hà Trọng Nghĩa
Bài 2: BẢN ĐỒ TƯ DUY
Bài 2: BẢN ĐỒ TƯ DUY
2.1. Bản đồ tư duy là gì?
2.1. Bản đồ tư duy là gì?
2.2. Phương pháp vẽ bản đồ tư duy
2.2. Phương pháp vẽ bản đồ tư duy
2.3. Quy trình vẽ bản đồ tư duy
2.3. Quy trình vẽ bản đồ tư duy
2.4. Các loại bản đồ tư duy
2.4. Các loại bản đồ tư duy
Hà Trọng Nghĩa 14
2.1. Bản đồ tư duy là gì?
2.1.1. Định nghĩa
Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử
dụng mầu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào
sâu các ý tưởng. Ở giữa bản đồ là một ý tưởng
hay hình ảnh trung tâm. Ý hay hình ảnh trung
tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh
tượng trưng cho những ý chính và đều được nối
với ý trung tâm.”
(Tony Buzan)
Hà Trọng Nghĩa 15
2.1. Bản đồ tư duy là gì?
2.1.2. Công dụng của bản đồ tư duy

Ghi chép khoa học hơn


Ghi nhớ tốt hơn

Kích thích sự sáng tạo

Giải quyết các vấn đề

Trình bày ý tưởng
Hà Trọng Nghĩa 16
2.2. Phương pháp vẽ bản đồ tư duy
2.2.1. Dụng cụ

1 hộp viết màu (màu nước hoặc màu sáp)

Các tờ giấy trắng khổ A
4
hoặc A
3
(không có dòng kẻ)
2.2.2. Cách vẽ

Vẽ chủ đề chính vào vị trí trung tâm, từ đó vẽ các
nhánh chính tượng trưng cho các ý tưởng chính.
Cuối các nhánh chính là các chủ đề phụ. Từ chủ đề
phụ lại vẽ ra các nhánh phụ cho các ý tưởng phụ. Cứ
tiếp tục như thế mãi.

Một bản đồ tư duy đẹp cần có từ ngữ, hình ảnh, màu
sắc
Hà Trọng Nghĩa 17
2.3. Quy trình vẽ bản đồ tư duy

2.3.1. Chuẩn bị

Chuẩn bị các vật dụng cần thiết

Tìm một chỗ thoải mái, phù hợp

Dành 30 phút để suy nghĩ về chủ đề định vẽ
2.3.2. Tạo bản đồ

Xác định từ khóa

Vẽ hình ảnh trung tâm và các biểu tượng

Tự do liên tưởng
Hà Trọng Nghĩa 18
2.3. Quy trình vẽ bản đồ tư duy
2.3.3. Ấp ủ

Tạm thời rời xa bản đồ tư duy một thời
gian sau đó quay lại

Sau khi đã tạo ra tấm bản đồ đầu tiên

Dán lên chỗ dễ nhìn

Nghĩ về nó

Thêm ý tưởng mới vào nó

Mất vài ngày

Hà Trọng Nghĩa 19
2.3. Quy trình vẽ bản đồ tư duy
2.3.4. Tổ chức

Giữ ý tưởng cũ

Hoàn thiện về nội dung

Hoàn thiện về hình thức

Xuất hiện ý tưởng mới hoàn toàn

Tạo ra bản đồ tư duy mới

Ấp ủ

Hoàn thiện
Hà Trọng Nghĩa 20
2.3. Quy trình vẽ bản đồ tư duy
2.3.5. Hành động:
Dùng bản đồ tư duy đã được tổ chức để

Ôn thi

Viết bài tiểu luận

Diễn thuyết

Lập dự án


v.v…
Hà Trọng Nghĩa 21
CHỮ BIỂU TƯỢNG
ĐỒNG HỒ
-
Đơn điệu
-
Đơn giản
-
Cổ điển
-Sinh động
-Đơn giản
-Cổ điển
CHỨC
NĂNG
-Đơn điệu
-Phức tạp
-Hiện đại
-Sinh động
-Phức tạp
-Hiện đại
4. Các loại bản đồ tư duy

22Hà Trọng Nghĩa
Bài 3: QUẢN LÝ THỜI GIAN
Bài 3: QUẢN LÝ THỜI GIAN
3.1. Xác định mục đích sống
3.1. Xác định mục đích sống
3.2. Xác định mức độ ưu tiên công việc
3.2. Xác định mức độ ưu tiên công việc

3.3. Sử dụng các công cụ quản lý thời
3.3. Sử dụng các công cụ quản lý thời
gian
gian
3.4. Áp dụng các phương pháp tiết kiệm
3.4. Áp dụng các phương pháp tiết kiệm
thời gian
thời gian
Hà Trọng Nghĩa 23
3.1. Xác định mục đích sống

Bước đầu tiên của hoạt động quản lý thời
gian chính là xác định mục đích sống của
mỗi cá nhân.

Mục đích sống rõ ràng, khoa học, hấp dẫn
sẽ là nền tảng và động lực để bạn quản lý
thời gian hiệu quả.

Xác định mục đích sống bao gồm việc làm
rõ: giá trị sống, mục đích sống, mục tiêu
cụ thể và các bước thực hiện mục tiêu
Hà Trọng Nghĩa 24
3.2. Xác định mức độ ưu tiên công việc

Vì quỹ thời gian có giới hạn, chúng ta chỉ
có thể đạt được mục tiêu khi xác định
được thứ tự ưu tiên công việc.

Phương pháp phân tích khuôn mẫu sự

khẩn cấp/ quan trọng giúp bạn biết được
công việc nào làm trước công việc nào
làm sau và nên dành nhiều thời gian cho
loại công việc nào hơn

×