Bài22: các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng, mục đích của nhân
giống thuần chủng.
- Hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số
phương pháp lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thuỷ sản.
- Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp nhân
giống phục vụ mục đích cụ thể để phát triển giống vật nuôi.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Vẽ phóng to cá hình 25.2, 25.3, 25.4, 25.5 trong SGK.
- Phiếu bài tập củng cố.
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình giống vật nuôi của Trường Đại học
Sư phạm.
III.Tiến trình bài giảng:
1. Đặt vấn đề vào bài:
2. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu phương pháp nhân giống vật nuôi thuần
chủng
- Cho HS lấy một ví dụ
về nhân giống vật nuôi.
Trong số các ví dụ đó,
trường hợp nào là nhân
giống vật nuôi thuần
chủng ? Từ đó cho biết
thế nào là nhân giống
thuần chủng ? Mục đích
của phương pháp này là
gì ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS nhớ lại kiến
thức đã được học ở
lớp 7, suy nghĩ và
trả lời.
- HS nghiên cứu
I. Nhân giống thuần
chủng
1. Khái niệm
SGK
2. Mục đích : H25.1
SGK
Hỏi: Nhân giống thuần
chủng nhằm mục đích
gì ?
- Hỏi: Nhân giống
thuần chủng được ứng
dụng trong trường hợp
nào?
- GV gợi ý, bổ sung để
HS nêu được ứng dụng.
H25.1 SGK và trả
lời.
- HS suy nghĩ, thảo
luận và trả lời.
SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương pháp nhân giống tạp giao
- Hỏi : Nhân giống tạp
giao là gì ? Mục đích
của nhân giống tạp
giao?
So sánh nhân giống
HS suy nghĩ và trả
lời.
HS thảo luận và trả
II. Lai giống
1. Khái niệm
SGK
thuần chủng.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hỏi: Lai giống nhằm
mục đích gì?
- Cho HS quan sát
H25.2, 25.3 giải thích
sơ đồ và hỏi tại sao
không dùng con lai F1
để làm giống?
- Yêu cầu HS lấy một
số VD về lai kinh tế ở
địa phương.
GV bổ sung, lưu ý HS
trong thực tế, người ta
lời
HS suy nghĩ, trả lời
HS suy nghĩ, thảo
luận, vận dụng kiến
thức thực tế để trả
lời.
2. Mục đích: SGK
3. Một số phương
pháp lai
a, Lai kinh tế: Cho
lai giữa các cá thể
khác giống để tạo ra
con lai có sức sản
xuất cao hơn. Tất cả
con lai đều sử dụng
để nuôi lấy sản
phẩm, không dùng để
làm giống.
không dùng con lai F1
làm giống thì ở đời F2
sẽ xuất hiện những cá
thể mang những tính
trạng xấu (nguyên nhân
gây ra hiện tượng đó
HS sẽ được học trong
chương trình Sinh học
lớp 11).
- Dựa trên các sơ đồ
trang 75, nêu khái niệm
về lai kinh tế đơn giản
và lai kinh tế phức tạp?
GV giới thiệu phương
pháp lai gây thành (lai
tổ hợp) là phương pháp
lai nhằm tạo ra giống
- HS quan sát sơ
đồ, trả lời.
b, Lai gây thành (lai
tổ hợp):
- Là phương pháp lai
hai hay nhiều giống,
sau đó chọn lọc các
đời lai tốt để nhân
lên tạo thành giống
mới.
- Thông qua ví dụ lai
tạo giống cá chép V1,
hãy cho biết giống mới
được tạo ra như thế nào
? (GV gợi ý, dẫn dắt
giúp HS thấy được
trong phương pháp này
cần chú ý chọn lọc để
phát hiện các tổ hợp
gen mới, kết hợp được
những đặc tính tốt của
nhiều giống khác nhau.
Khi đã đạt tiêu chuẩn
thì cho tự giao để cố
định các tính trạng và
nhân lên thành giống
GS xem kỹ ví dụ
trong SGK, theo sự
gợi ý của GV để
giải thích sự thừa
hưởng những ưu
điểm từ thế hệ
trước của các đời
lai.
mới.
mới).
- Ưu điểm của phương
pháp lai gâythành ? (Tổ
hợp được các đặc tính
tôt của nhiều giống
khác nhau).
Hoạt động 3: Tổng kết,
đánh giá bài học
GV phát biểu bài tập củng - cho HS điền bảng theo nhóm
Các phương
pháp lai
Nhân giống TC
Lai giống
Lai KT Lai gây thành
K. niệm
M. đích
U. điểm
N. điểm
Gọi một số HS đại diện trình bày kết quả của nhóm. Thu phiếu BT.
GV bổ sung - nhận xét giờ học.