1
BÀI 25:
CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG
VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN
2
Mục tiêu bài học:
Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng,
mục đích của nhân giống thuần chủng
Hiểu được khái niệm, mục đích của nhân
giống tạp giao. Biết được một số phương pháp
lai thường sử dụng trong chăn nuôi và thuỷ sản
3
Làm thế nào để có đàn vật nuôi và thuỷ sản
đảm bảo về số lượng và năng suất cao
/>
4
I. Nhân giống thuần chủng:
1. Khái niệm:
Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa
2 cá thể đực và cái cùng giống, được đời con
mang đặc tính di truyền của giống đó
Ví dụ:
Móng cái * Móng cái Móng cái
5
Đàn lợn Móng cái
6
I. Nhân giống thuần chủng:
2. Mục đích:
-
Cần phát triển về số lượng
-
Bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về
số lượng có nguy cơ bị tuyệt chủng
Ví dụ: Lợn Ỉ là đối tượng nuôi cần được bảo
tồn
-
Có thể cải tiến được năng suất của vật nuôi
-
Cần tránh giao phối cận huyết
7
Lợn Ỉ
8
Tóm tắt mục đích nhân giống thuần chủng
Nhân giống
thuần chủng
Phát triển
về số lượng
Duy trì, củng cố,
nâng cao về chất
lượng của giống
9
II. Nhân giống tạp giao:
1. Khái niệm:
Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa
các cá thể khác giống, đời con mang những
tính trạng di truyền mới, tốt hơn bố mẹ
10
II. Nhân giống tạp giao:
2. Mục đích:
Sử dụng ưu thế lai
Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã
có hoặc tạo ra giống mới
11
II. Nhân giống tạp giao:
3. Một số phương pháp lai:
Lai kinh tế:
Con lai sử dụng nuôi lấy sản phẩm, không
dùng để làm giống
Các sản phẩm: thịt, trứng, sữa…
12
Giống địa phương Giống ngoại
•
Lai kinh tế:
Sơ đồ lai kinh tế đơn giản (2 giống)
13
Lai kinh tế:
Giống A
Giống B
Cái lai
F1(AB)
Giống C
Sơ đồ lai kinh tế phức tạp (3 giống)