LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp)
I. Mục tiêu:
Hs trình bày được:
- Nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
- Nêu được ý nghĩa của định luật phân li trong thực tiễn sản
xuất
- Phân biệt được trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
II. Phương tiện:
- Tranh phóng to hình 3 SGK
III. Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Quan sát
- Nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập số 4 SGK trang 10
Vì F
1
toàn cá kiếm mắt đen, nên mắt đen là tính trạng trội, còn mắt
đỏ là tính trạng lặn. Ta quy ước gen A quy định mắt đen, gen a quy
định mắt đỏ
Sơ đồ lai:
P: AA aa
G
p
: A a
F
1
: Aa (mắt đen)
G
F
1
:
1A: 1a 1A: 1a
F
2
: KG: 1AA: 2Aa: 1aa
KH: 3 mắt đen: 1 mắt đỏ
(mắt đen) (mắt đỏ)
2. Bài giảng:
Gv-Hs
Mở bài:
Gv cho hs đọc SGK để thực
hiện bài tập phần III SGK
Gv gợi ý:
Đậu Hà Lan hoa đỏ ở F
2
có 2
kiểu gen AA và Aa
Hs đọc SGK để trả lời các câu
hỏi:
? Khi cho đậu Hà Lan ở F
2
hoa
đỏ và hoa trắng giao phấn với
nhau thì kết quả sẽ ntn
Hs đọc SGK, trao đổi theo nhóm
và cử đại diện trình bày câu hỏi.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
Bảng
Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp)
III. Lai phân tích
Kiểu gen AA aa
Aa (toàn hoa đỏ)
Kiểu gen Aa aa
1Aa (hoa đỏ): 1 aa (hoa trắng)
Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang
tính trội cần xác định kiểu gen với cá thể
mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai
là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội
sung.
Gv: cho hs biết: Phép lai trên
gọi là phép lai phân tích. Vậy
phép lai phân tích được định
nghĩa ntn
HsKL
có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả
phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu
gen dị hợp
Chuyển tiếp:
Gv: yêu cầu hs tìm hiểu SGK,
trả lời câu hỏi:
? Trong sản xuất mà sử dụng
những giống không thuần chủng
thì sẽ có tác hại gì
? Để xác định độ thuần chủng
của giống cần phải thực hiện
III.
Ý ngh
ĩa của t
ương quan tr
ội
-
l
ặn
- Trong sản xuất, nếu ta dùng những giống
không thuần chủng thì trong các thế hệ
con cháu của chúng sẽ xuất hiện các tính
trạng lặn, làm cho giống mất tính đồng
nhất và ổn định và có thể xuất hiện tính
trạng xấu
- Để xác định độ thuần chủng của giống ta
phép lai nào
Gv: lưu ý: Tính trạng trội
thường là những tính trạng tốt,
kiểu hình trội có kiểu gen AA
(hoặc Aa). Trong chọn giống
người ta thường tạo ra những
gen tập trung nhiều tính trạng
trội để có ý nghĩa kinh tế cao
Chuyển tiếp:
Yêu cầu hs nghiên cứu SGK, trả
lời câu hỏi:
? Tại sao F
1
có tính trạng trung
gian
? Tại sao F
2
lại có tỉ lệ kiểu hình
1: 2: 1
? Thế nào là trội không hoàn
toàn
dùng phương pháp lai phân tích
IV. Trội không hoàn toàn
F
1
mang tính trạng trung gian vì gen trội
A không át hoàn toàn gen lặn a
F
2
có tỉ lệ 1: 2: 1 mà không là 3:1 vì gen
trội A không trội hoàn toàn, không át
được hoàn toàn gen lặn a
Trội không hoàn toàn là hiện tượng di
truyền, trong đó kiểu hình của cơ thể lai
F
1
biểu hiện tính trạng trung gian (giữa bố
và mẹ), còn F
2
có tỉ lệ kiểu hình 1: 2: 1
Hs đọc SGK, trao đổi theo nhóm
và cử đại diện trình bày câu hỏi.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Củng cố:
1. Chọn câu trả lời đúng:
Để F
1
biểu hiện một tính trạng trong cặp tương phản (hoặc của bố
hoặc của mẹ) thì:
a. Số lượng cá thể lai F
1
phải đủ lớn
b. Trong một cặp tính trạng tương phản của bố mẹ thuần chủng
đem lai phải có một tính trạng trội hoàn toàn
c. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng*
d. Cả a và b
Thế nào là trội không hoàn toàn:
a. Là hiện tượng con cái sinh ra chỉ mang tính trạng trung gian
giữa bố và mẹ
b. Là hiện tượng di truyền mà trong đó có kiểu hình ở F
2
biểu
hiện theo tỉ lệ: 1 trội : 2 trung gian: 1 lặn
c. Là hiện tượng di truyền mà trong đó kiểu hình ở F
1
biểu hiện
trung gian giữa bố và mẹ
d. Cả b và c*