Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA. ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.41 KB, 4 trang )

CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA.

I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:  Nêu dược vai trò của đột biến trong tiến hóa nhỏ.
 Giải thích được đột biến tuy thường có hại nhưng vẫn
là nguyên liệu tiến hóa, trong đó đột biến gen là nguyên liệu
chủ yếu.
 Nêu được vai trò di nhập gen trong tiến hóa.
 Giải thích được mỗi quần thể giao phối là một kho dự
trữ biến dị di truyền vô cùng phong phú.
Kĩ năng: Phát triển được khả năng tư duy lí thuyết.
Nội dung trọng tâm: Nhân tố đột biến.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động
nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

Tiết 39

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp?
2. Phân biệt tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ?
3. Vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa nhỏ?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
GV có thể hệ thống lại các loại biến dị


di truyền, yêu cầu HS cho biết các loại
biến dị di truyền có thể làm nguyên
liệu cho tiến hóa.
Hoạt động 1:
GV cho HS làm việc với sách giáo



I/.Đột biến:
Khái niệm.
Vai trò.
khoa và giải thích vì sao áp lực của
đột biến không đáng kể trong việc làm
thay đổi tần số tương đối các alen.
GV yêu cầu HS giải đáp câu hỏi
lệnh.
Hoạt động 2:
GV đưa ra ví dụ và phân tích minh
họa cho hiện tượng di nhập gen. Đặc
biệt nhấn mạnh vai trò của di nhập
gen: vừa làm thay đổi tần số alen đáng
kể vừa làm phông phú vốn gen của
quần thể.
Hoạt động 3:
GV cho HS phân biệt giao phối
ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu
nhiên. Từ đó HS có thể trả lời câu hỏi
lệnh.
Ý nghĩa.


II/.Di  nhập gen:
Sự lan truyền gen từ quần thể
này sang quần thể khác.


III/.Giao phối không ngẫu
nhiên:
Khái niệm.
Vai trò.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
 Viết phần tổng kết vào vở.
 Trả lời câu hỏi cuối bài.
 Chuẩn bị bài mới.

×