GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và
nêu được 2 loại gen chính.
Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được
đặc điểm của mã di truyền.
Mô tả quá trình nhân đôi ADN ở E. côli và phân biệt sự sai
khác giữa nhân đôi ADN với nhân đôi ADN ở SV nhân thực.
Kĩ năng: Tư duy logic, so sánh.
Thái độ: Củng cố về việc nhận thức bản chất của các hiện tượng
sinh học.
Nội dung trọng tâm: Cấu trúc gen, mã di truyền và sự nhân dôi
của ADN.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động
nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung
Mở bài: ADN là vật chất di truyền
có chức năng lưu trữ, bảo quản và
truyền đạt thông tin di truyền. Vậy,
ADN truyền đạt thông tin di truyền
như thế nào?
Hoạt động 1:
GV đặt câu hỏi cho HS: Gen là gì?
GV cho HS đọc thông tin từ sách
giáo khoa và trả lời câu hỏi.
GV cho HS quan sát hình 1.1 để
nêu ra thành phần của 1gen cấu trúc.
GV cho HS đọc sách và phân biệt
cấu trúc không phân mảnh và phân
mảnh của gen cấu trúc.
GV cho HS tự phân loại gen, chiều
của gen.
Hoạt động 2:
GV cho HS nghiên cứu thông tin từ
sách giáo khoa để nắm được cấu trúc
I/.Khái niệm và cấu trúc của
gen:
1. Khái niệm gen:
Sách giáo khoa.
2. Cấu trúc gen:
a. Cấu trúc chung của gen cấu
trúc.
b. Cấu trúc không phân mảnh và
phân mảnh của gen.
3. Các loại gen:
II/.Mã di truyền:
Mã di truyền là mã bộ ba
triplet.
Đặc điểm mã di truyền.
mã di truyền.
Hoạt động 3 :
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
đã học ở lớp 9 về: Khái niệm,
nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn.
GV cho HS quan sát hình 1.2, đọc
thông tin từ sách giáo khoa và trả lời
câu hỏi lệnh.
Kế tiếp theo hướng dẫn của GV
,
HS hoàn thành bảng so sánh ADN ở
SV nhân sơ và SV nhân thực.
III/.Quá trình nhân đôi ADN :
1. Nguyên tắc:
ADN có khả năng tự nhân đôi.
Theo nguyên tắc bổ sung và
bán bảo tồn.
2. Quá trình tự nhân đôi của
ADN:
a. Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ.
Quá trình nhân đôi.
Các enzim.
Các nhân tố khác.
Chiều tổng hợp.
b. Nhân đôi ADN ở sinh vật
nhân thực.
Đặc điểm.
Thời gian nhân đôi.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài mới.
Bảng so sánh:
Đặc điểm Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực
Cấu tạo NST NST là phân tử ADN trần,
có dạng vòng, không liên
kết với prôtêin.
Mỗi NST bao gồm một
phân tử ADN liên kết với
prôtêin loại histôn.
Cấu trức gen
Mỗi gen mã hóa prôtêin
điển hình gồm 3 vùng:
vùng khởi đầu, vùng mã
hóa, vùng kết thúc.
Gen có vùng mã hóa liên
tục.
Mỗi gen mã hóa prôtêin
điển hình gồm 3 vùng:
vùng khởi đầu, vùng mã
hóa, vùng kết thúc.
Gen có vùng mã hóa
không liên tục.
Đặc điểm mã
di truyền
Mã di truyền là mã bộ ba,
được đọc liên tục từ một
điểm xác định.
Mã di truyền là mã bộ ba,
được đọc liên tục từ một
điểm xác định.