Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Sinh Học lớp 12 Ban Tự Nhiên: LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.09 KB, 4 trang )

LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Nêu được khái niệm loài. Trình bày được các
đặc điểm của các tiêu chuẩn phân biệt các loài thân thuộc.
 Phân biệt được các cấp độ tổ chức trong loài: Cá thể,
quần thể, nòi.
 Giải thích được việc vận dụng các tc để phân biệt các
loài thân thuộc.
 Nêu được vai trò của các cơ chế cách li đối với tiến
hóa.
Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.
Nội dung trọng tâm: Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài
thân thuộc.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động
nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Nêu vai trò của các quá trình đột biến, giao phối và CLTN
đối với sự hình thành các đặc điểm thích nghi?
2. Thế nào là hiện tượng đa hình cân bằng? Hiện tượng đó
được giải thích thế nào?
3. Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối?
Ví dụ minh họa?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV nêu vấn đề: Đơn vị tổ chức cơ bản
của sinh giới là gì?  Loài.


Hoạt động 1:
GV phân tích nội dung khái niệm và


I/.Loài sinh học:
1. Khái niệm loài sinh học.
cho HS thấy hạn chế của khái niệm loài
giao phối.
GV phân tích các tiêu chuẩn phân biệt
2 loài thân thuộc và cho HS thảo luận
và trả lời câu lệnh.
GV hệ thống hóa các nòi, đặc trưng
của nòi. Sau đó cho HS hoạt động
nhóm theo yêu cầu câu lệnh.





Hoạt động 2:
GV cho HS làm việc với sách giáo
khoa và hệ thống hóa vai trò các cơ chế
cách li.
2. Các tiêu chuẩn phân biệt
hai loài thân thuộc.
a. Tiêu chuẩn hình thái.
b. Tiêu chuẩn địa lí sinh thái.
c. Tiêu chuẩn sinh lí sinh
hóa.
d. Tiêu chuẩn cách li sinh sản.

3. Sơ bộ về cấu trúc loài:
Đặc trưng của quần thể:
 Di truyền.
 Sinh thái.
II/.Các cơ chế cách li:
Khái niệm.
1. Cách li địa lí.
2. Cách li sinh sản.
a. Cách li trước hợp tử.
b. Cách li sau hợp tử.
Sau đó chốt lại vai trò chung của cơ
chế cách li và mối quan hệ của các cơ
chế cách li cụ thể.

3. Mối liên quan giữa các cơ
chế cách li với sự hình thành
loài.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ : * Viết phần tổng kết vào vở.
* Trả lời câu hỏi cuối bài.
* Chuẩn bị bài mới.

×