Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.81 KB, 4 trang )
NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG
TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và kết quả của
phân li tính trạng, từ đó kết luận về nguồn gốc các loài.
Phân biệt được đồng quy tính trạng và phân li tính
trạng.
Nêu được chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới.
Nêu được hướng tiến hóa của các nhóm loài.
Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.
Nội dung trọng tâm: Phân li tính trạng và sự hình thành các
nhóm phân loại.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động
nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Phân tích vai trò của điều kiện địa lí, cách li địa lí và
CLTN trong phương thức hình thành loài mới?
2. Cơ chế hình thành loài mới bằng đột biến lớn. Vì sao hình
thành loài mới bằng đa bội hóa hay gặp ở thực vật, ít gặp
ở động vật?
3. Nêu thực chất của quá trình hình thành loài mới và vai trò
của các nhân tố tiến hóa, các cơ chế cách li đối với quá
trình này?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh