Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Công Nghệ lớp 12: BÀI 2: ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.24 KB, 10 trang )

BÀI 2: ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM

I. MỤC TIÊU:
HS biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các
linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Nội dung:
- Nghiên cứu bài 2 trong SGK.
- Nắm vững các kiến thức có liên quan (SGK vật lí 11).
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các hình 2.2; 2.4; 2.7 trong SGK.
- Một số vật mẫu điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu một số ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và trong
sinh hoạt? Rút ra vai trò của kĩ thuật điện tử?
- HS2: Phân tích triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử?
3. Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện trở.
GV nhấn mạnh vị trí của điện trở trong
kĩ thuật điện tử: là linh kiện được dùng
nhiều nhất trong các mạch điện tử.
GV đưa ra một số mẫu vật điện trở trong
thực tế.


1. Công dụng, cấu tạo, phân
loại, kí hiệu
a. Công dụng:






VĐ:
Qua những kiến thức đã học về điện
trở trong bộ môn Vật lí, nêu công dụng
của điện trở trong kĩ thuật điện tử?
GV đưa ra một số loại mẫu điện trở cho
Là linh kiện được dùng trong
hầu hết các mạch điện tử,
điện trở có công dụng phân
áp, hạn dòng trong mạch
HS quan sát, phân tích.



VĐ:Nêu cấu tạo của điện trở thường
dùng?


GV nêu một số cách phân loại điện trở
dựa theo công suất, giá trị điện trở,



điện.
b. Cấu tạo















Được làm bằng vật liệu có
VĐ:
Nêu kí hiệu quy ước của điện trở
trong mạch điện?
GV nhấn mạnh kí hiệu quy ước của điện
trở trong mạch điện và giới thiệu thêm
kí hiệu của một số loại điện trở đặc biệt
như quang điện trở, điện trở nhiệt,
GV đưa ra một số kí hiệu, quy ước về
các số liệu kĩ thuật của điện trở, giải
thích cho HS hiểu được ý nghĩa.
điện trở suất cao, điện trở có
hình dạng, kích thước khác
nhau.
c. Phân loại:
- Điện trở thường, biến trở,
điện trở nhiệt, quang trở,
- Điện trở công suất nhỏ,

trung bình, lớn.
d. Kí hiệu quy ước:





2. Các số liệu kĩ thuật của
điện trở
a. Trị số điện trở.
b. Công suất định mức
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tụ điện.
GV đưa ra một số mẫu vật tụ điện trong
thực tế.

VĐ:
Qua những kiến thức đã học về tụ điện
trong bộ môn Vật lí, nêu công dụng của
tụ điện trong kĩ thuật điện tử?
GV đưa ra một số loại mẫu điện trở cho
HS quan sát, phân tích.
II. Tụ điện
1. Công dụng, cấu tạo, phân
loại, kí hiệu
a. Công dụng:









Là linh kiện được dùng để
ngăn các tín hiệu 1 chiều,
được dùng trong các mạch

Tụ hoá Tụ gốm


Tụ xoay Tụ nguồn

thu phát tín hiệu, lọc nguồn,


b. Cấu tạo:
Gồm hai hay nhiều bản tụ
kim loại đặt cách điện nhau
trong không khí hoặc chất
liệu cách điện khác như gốm,
sứ, giấy,
















GV giới thiệu một số cách phân loại tụ
điện thường dùng.


VĐ:Nêu kí hiệu một số loại tụ thường
dùng?


GV giới thiệu các thông số kĩ thuật của
tụ điện được ghi trên thân tụ hoặc được
c. Phân loại:
Theo vật liệu cách điện:
Tụ thường, tụ hoá, tụ gốm, tụ
sứ, tụ nilon,
d. Kí hiệu:

2. Các số liệu kĩ thuật.
a. Trị số điện dung.
b. Điện áp định mức.
c. Dung kháng của tụ.
biểu diễn quy ước trên tụ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộn cảm.
GV đưa ra một số mẫu vật tụ điện trong
thực tế.


VĐ:
Qua những kiến thức đã học về cuộn
cảm trong bộ môn Vật lí, nêu công dụng
của cuộn cảm trong kĩ thuật điện tử?
GV đưa ra một số loại mẫu điện trở cho
HS quan sát, phân tích.


III. Cuộn cảm
1. Công dụng, cấu tạo, phân
loại, kí hiệu
a. Công dụng:




Là linh kiện được dùng để
chặn tín hiệu cao tần, được
dùng trong các mạch thu phát
tín hiệu,
b. Cấu tạo:
Được làm bằng dây đồng
quấn dạng lò xo.
Có thể có một lớp hoặc nhiều
lớp, cách bước hoặc liền
bước, lõi không khí hoặc
nhựa hoặc ferit.
c. Phân loại:
Có thể phân loại theo phạm vi

sử dụng, cấu tạo của cuộn
cảm.
VĐ:
Nêu kí hiệu một số loại cuộn cảm
thường dùng?
VĐ:
- Thế nào là trị số điện cảm?
- Đơn vị đo trị số điện cảm?




d. Kí hiệu:

2. Các số liệu kĩ thuật
a. Trị số điện cảm:
Là khả năng tích luỹ năng
lượng từ trường của cuộn
cảm.
Đơn vị đo: Henry (H).
b. Hệ số phẩm chất (Q):



VĐ:
- Thế nào là cảm kháng?
- Công thức tính cảm kháng của cuộn
cảm
Là đại lượng đặc trưng cho
tổn hao năng lượng trong

cuộn cảm.

2
fL
Q
r



c. Cảm kháng của cuộn
cảm:
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá.
a. GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết, đánh giá
hiểu biết của HS.
b. Giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
c. Nhắc nhở HS xem trước Bài 3.

×