Đề ôn luyện: Định luật phóng xạ 2
Trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 nhờ sử dụng dữ kiện sau:Pôlôli
210
Po
84
là chất phóng xạ
với chu kỳ bán rã là 138 ngày. Độ phóng xạ ban đầu của nó là 1,67.10
11
Bq. Cho
m(Po) = 109,982 u; N
A
= 6,022.10
23
/mol
1. Hằng số phân rã phóng xạ của Po có thể nhận giá trị :
A. = 0,00205 ngày
-1
; B. = 0,00502 ngày
-1
C. = 0,00052 ngày
-1
;
D. Một giá trị khác.
2. Khối lượng ban đầu của Po có thể nhận giá trị :
A. m
0
= 1 gam; B. m
0
= 1,5 gam C. m
0
= 0,5 gam D. Một
giá trị khác.
3. Sau thời gian bao lâu thì độ phóng xạ của nó giảm đi 16 lần?
A. t = 414 ngày; B. t = 690 ngày C. t = 828 ngày;
D. Một giá trị khác.
4. Nguyên tố radi
226
Ra
88
phóng xạ có chu kì bán rã T = 1570 năm. Cho N
A
=
6,022.10
23
/mol; ln2 = 0,693. Độ phóng xạ của
2 g radi có thể nhận giá trị :A. H = 0,527.10
5
Bq; B. H = 0,945.10
5
Bq. C. H =
0,745.10
5
Bq; D. Một giá trị khác.
Trả lời các câu hỏi 5 và 6 nhờ sử dụng dữ kiện sau:
60
Co
27
là chất phóng xạ
-
có chu kì bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100 g côban.
Cho N
A
= 6,023.10
23
nguyêntử/mol.
5. Số nguyên tử côban còn lại sau hai chu kì bán rã có giá trị : A. N = 5,02.10
25
nguyên tử. B. N = 5,02. 10
24
nguyên tử.
C. N = 5,02. 10
19
nguyên tử. D. Một giá trị khác.
6. Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kì bán rã là :
A. H = 2,690 .10
15
Bq. B. H = 2,068.10
15
Bq. C. H = 3,068. 10
15
Bq D. Một giá trị khác.
7. Pôlôni
210
Po
84
là chất phóng xạ. Chu kỳ bán rã của pôlôni là T = 138 ngày. Một mẫu
pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 g. Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau
3 chu kì bán rã có thể nhận giá trị : (N
A
= 6,023.10
23
nguyên tử/mol )
A. H = 20,8. 10
12
Bq B. H = 2,08.10
10
Bq. C. H = 20,8. 10
10
Bq.
D. Một giá trị khác.
Trả lời các câu 8 và 9 nhờ sử dụng dữ kiện sau: Sau 2 giờ độ phóng xạ của một
chất giảm đi 4 lần.
8. Giá trị chu kì bán rã T của chất phóng xạ có thể nhận giá trị:
A. 1 giờ; B. 1,5 giờ C. 0,5 giờ D. 4 giờ
9. Sau 3 giờ độ phóng xạ của chất đó giảm : A. Giảm 4 lần B. Giảm 8 lần C.
giảm 2 lần D. Giảm 16 lần.
Trả lời các câu hỏi 10, 11 và 12 nhờ sử dụng dữ kiện sau:
Chu kì bán rã của pôlôni
210
Po
84
là 140 ngày đêm, lúc đầu có 42mg pôlôni. Cho biết
N
A
= 6,02.10
29
/mol
10. Số hạt nhân ban đầu có thể nhận những giá trị :
A. N
0
= 1,204.10
20
hạt; B. N
0
= 1,204. 10
23
hạt C. N
0
=
12,04.10
20
hạt; D. Một giá trị khác
11. Độ phóng xạ ban đầu là: A. H
0
= 6,8.10
14
Bq B. H
0
= 6,8.10
12
Bq C. H
0
=
6,8.10
9
Bq; D. Một giá trị khác.
12. Khi phóng xạ , hạt nhân tạo thành là chì. Khối lượng chì được tạo thành sau 3 chu
kì bán rã có thể nhận giá trị :
A. 36,05.10
-6
gam. B. 36,05.10
-2
kg C. 36,05.10
-4
gam.
D. Một giá trị khác.
* Theo các quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. (I) đúng, (II) đúng. (I) và (II) có liên quan với nhau B. (I) đúng, (II) đúng. (I)
và (II) không liên quan với nhau
C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D. Phát biểu (I) sai, Phát biểu (II) đúng
.Trả lời các câu hỏi từ 13 đến 20.
13. (I) khi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ
điện.
Vì (II) Hạt chính là hạt nhân hêli mang điện tích dương
14. (I) Trong phóng xạ , hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ
vì (II) trong phóng xạ , định luật bảo toàn số khối được nghiệm đúng
15. (I) Trong phóng xạ
-
, hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ.
Vì (II) Trong phóng xạ
-
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có cùng số khối
16. (I) Trong phóng xạ , hạt nhân không bị biến đổi Vì (II) tia chỉ là bức xạ điện từ
17.(I) Trong hiện tượng phóng xạ, hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ và biến đổi
thành hạt nhân khác. Vì (II) Sự phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt
nhân
18. (I) Độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian
Vì (II) Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một
lượng chất phóng xạ.
19. (I) Độ phóng xạ tỉ lệ thuận với số hạt của chất phóng xạ. Vì (II) Độ phóng xạ của N
hạt tính theo công thức: H = N
20. (I) các chất phóng xạ đều có chung một hằng số phân rã phóng xạ.
Vì (II) Mỗi chất phóng xạ có một chu kì bán rã T riêng.
21. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ gamma?
A. Chỉ xảy ra khi hạt nhân đang ở trạng thái kích thích. B. Phóng xạ gamma luôn
đi kèm sau các phóng xạ và .
C. Trong phóng xạ gamma không có sự biến đổi hạt nhân. D. A, B và C đều đúng.
22. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất phóng xạ?
A. Chu kì bán rã của mọi chất phóng xạ đều như nhau B. Mỗi chất phóng xạ chỉ chịu
một trong ba loại phóng xạ: , hoặc .
C. Với cùng khối lượng như nhau, độ phóng xạ của các chất phóng xạ là như nhau. D.
A, B và C đều sai.
23. Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng nào trong các ứng dụng sau?
A. Chất Côban (
60
Co
27
) phát ra tia dùng để tìm khuyết tật trong các chi tiết máy.
B. Phương pháp các nguyên tử đánh dấu C. Phương pháp dùng cacbon 14.
D. A, B và C đều đúng.
* Theo các quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. (I) đúng, (II) đúng. (I) và (II) có liên quan với nhau B. (I) đúng, (II) đúng. (I)
và (II) không liên quan với nhau
C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D. Phát biểu (I) sai, Phát biểu (II) đúng
.Trả lời các câu hỏi từ 24 đến 28.
24. (I) phản ứng:
4 27 30 1
He Al P n
2 13 0
15
là phản ứng hạt nhân nhân tạo
Vì (II) phản ứng
4 27 30 1
He Al P n
2 13 0
15
do hai ông bà Giôliô - Quyri thực hiện năm
1934
25. (I) để tạo ra những hạt có động năng lớn (đạn) cho các phản ứng hạt nhân nhân tạo,
người ta thường dùng máy gia tốc.Vì (II) máy gia tốc được chế tạo lần đầu tiên vào
năm 1932
26. (I) Phương pháp cacbon 14 dùng để xác định tuổi các cổ vật
vì (II) cacbon 14 chỉ có ở trong các cổ vật mà không có trong các vật thông thường
27. (I) để theo dõi sự di chuyển chất lân trong cây xanh, người ta dùng phương pháp
các nguyên tử đánh dấu Vì (II) P32 là chất phóng xạ
+
nên rất dễ theo dõi sự di chuyển
của nó.
28. (I) Dùng phương pháp cacbon 14 không thể xác định tuổi của các mẩu xương động
vật. Vì (II) C14 là chất phóng xạ
-
.
Trả lời các câu hỏi từ 29 đến 32 nhờ sử dụng dữ kiện sau:
Cho chuỗi phóng xạ của Urani phân rã thành Radi:
238
U Th Pa U Th Ra
92
29. Những hạt nhân nào có cùng số prôtôn? A. Hạt nhân Th và Hạt nhân Ra
B. Hạt nhân U và Hạt nhân Ra
C. Hạt nhân Pa và Hạt nhân Ra D. Không có cặp hạt
nhân nào có cùng số prôtôn
30. Những hạt nhân nào có cùng số nơtrôn? A. Hạt nhân Th và Hạt nhân Ra
B. Hạt nhân U và Hạt nhân Ra
C. Hạt nhân Pa và Hạt nhân Ra D. Không có cặp hạt
nhân nào có cùng số nơtrôn
31. Những hạt nhân nào chịu sự phóng xạ ?
A. Hạt nhân
238
U
92
và Hạt nhân
230
Th
90
B. Hạt nhân
234
Th
90
và
Hạt nhân
234
Pa
91
C. Hạt nhân
238
U
92
và Hạt nhân
234
Pa
91
D. Chỉ có cặp hạt nhân
238
U
92
32. Những hạt nhân nào chịu sự phóng xạ
-
?
A. Hạt nhân
238
U
92
và Hạt nhân
230
Th
90
B. Hạt nhân
234
Th
90
và
Hạt nhân
234
Pa
91
C. Hạt nhân
238
U
92
và Hạt nhân
234
Th
90
D. Chỉ có cặp hạt nhân
234
Th
90
33.Dưới tác dụng của bức xạ , hạt nhân đồng vị bền của beri (
9
Be
4
) có thể tách thành
mấy hạt nhân và có hạt nào kèm theo? A. 2 hạt nhân và electrôn. B. 2 hạt
nhân và pôzitôn C. 2 hạt nhân và nơtrôn D. Một kết quả khác
34.Tìm phát biểu đúng về phóng xạ.
A. Khi tăng nhiệt độ , hiện tượng phóng xạ xảy ra mạnh hơn.
B. Khi tăng áp suất không khí xung quanh một chất phóng xạ , hiện tượng phóng xạ bị
hạn chế chậm lại.
C. phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ .
D. Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ ta phải dùng điện trường mạnh hoặc từ trường
mạnh.
35.Dùng biện pháp nào sau đây để giảm bớt sự phân rã phóng xạ?
A. Giữ nguyên tố đó ở nhiệt độ thấp.
B.Giữ nguyên tố đó ở trong thùng kín có vách chì dày.
C.Giữ nguyên tố đó chung với nguyên tố khác có thể gây tác dụng hoá học với nó.
D. Tất cả các biện pháp trên không thể dùng được.
36. Tìm phát biểu sai về phóng xạ.
A. Có chất phóng xạ để trong tối sẽ phát sáng . Vậy có loại tia phóng xạ mắt ta nhìn thấy
được.
B. Các tia phóng xạ có những tác dụng lí hoá như iôn hoá môi trường, làm đen kính ảnh ,
gây ra các phản ứng hoá học
C. Các tia phóng xạ đều có năng lượng nên bình đựng chất phóng xạ nóng lên .
D. Sự phóng xạ toả ra năng lượng .
37. Tìm phát biểu sai về tia phóng xạ anpha .
A. Tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện . B. Tia anpha là chùm hạt
nhân hêli
4
2
He mang điện +2e.
C. Hạt anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 10
7
m/s. D. Tia đi
được 8 m trong không khí.
38.Tìm phát biểu sai về tia phóng xạ bêta .
A. Tia bêta trừ
-
chính là chùm electrôn mang điện âm e
-
. B. Tia bêta cộng
+
chính
là chùm pôzitôn mang điện dương +e.
C. Các tia bêta đi trong điện trường bị lệch ít hơn tia anpha vì khối lượng các hạt e
-
, e
+
nhỏ hơn nhiều so với khối lượng hạt .
D. Các hạt được phóng ra với vận tốc rất lớn, gần bằng vận tốc ánh sáng.
39.Tìm phát biểu đúng về tia gamma .
A.Tia gamma là sóng điện từ có bướ sóng ngắn nhất trong thang sóng điện từ, nhỏ hơn
bước sóng tia X và bư
ớc sóng tia tử ngoại.
B. Tia gamma có vận tốc lớn nên ít bị lệch trong điện, từ trường.
C. Tia gamma không đi qua được lớp chì dầy 10 cm. D. Đối với con người tia
gamma không nguy hiểm bằng tia anpha.
40.Iôt phóng xạ
131
53
I dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8 ngày . Lúc đầu có m
0
= 200g
chất này . Hỏi sau t = 24 ngày khối lượng Iốt còn lại :
A. 25 g ; C. 20 g ; B. 50 g ; D. 30 g ;
41. Hạt nhân Po 210 là hạt nhân phóng xạ ỏ, sau khi phát ra tia ỏ nó trở thành hạt nhân
chì bền. Dùng một mẩu Poloni nào đó, sau 30 ngày người ta thấy chỉ số giữa khối lượng
của chì và khối lượng của Poloni trong mẫu bằng 0,1595. Chu kì bán rã của Po :
A. T = 138 ngày B. T = 13,8 ngày C. T = 1,38.10
5
ngày
D. T = 1380 ngày
42. Gỗ có tính chất phóng xạ õ
-
nhờ
14
6
C
với chu kì bán rã 5600 năm. Thực nghiệm cho
thấy các khối gỗ khô cùng khối lượng của các cây mới đẵn đều có độ phóng xạ như nhau
ở thời điểm mới đẵn. Tính tuổi của một khối gỗ khô cổ, biết rằng độ phóng xạ của nó chỉ
bằng 1 / 8 độ phóng xạ của một khối gỗ khô cùng khối lượng của cây mới đẵn.
A. 44800 năm. B. 16800 năm. C. 22400 năm. D.
33600 năm.
43. Tìm độ phóng xạ của m
0
= 200g chất phóng xạ
131
53
I. Biết răng sau 16 ngày lượng chất
đó chỉ còn lại một phần tư ban đầu.
A. H
0
= 9,22.10
16
Bq B. H
0
= 2,3.10
17
Bq C. H
0
= 3,2.10
18
Bq
D. H
0
= 4,12.10
19
Bq
44. Tìm số nguyên tử N
0
có trong m
0
= 200g chất Iốt phóng xạ
131
53
I.
A. N
0
= 9,19.10
21
B. N
0
= 9,19.10
22
C. N
0
= 9,19.10
23
D. N
0
= 9,19.10
24
45. Tốc độ phân rã của 1 g Ra_226 là 1Ci. Trong 1 năm 1 g Ra_226 sẽ cho 0,042cm
3
khí
Heli do phóng xạ ỏ (ở đktc). Hãy xác định số Avôgađrô và chu kì bán rã của Ra_226.
A. 6,023.10
23
(hạt/mol) và 1630 năm; B. 6,022.10
23
(hạt/mol) và
1635 năm;
B. 6,222.10
23
(hạt/mol) và 1635,4 năm; D. 6,223.10
23
(hạt/mol) và
1640 năm.