Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Chuyên đề : Tình hình ứng dụng của VSV trong Y tế docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 45 trang )

1
CHUYÊN ĐỀ:
Nhóm 10:
Hồ Tú Quyên
Châu Nhật Thanh
Nguyễn Thị Kiều Diễm
Nguyễn Mộng Huyền Trang
2
Phần 1: Tình hình ứng dụng của VSV trong Y tế
Phần 2: Các sản phẩm y tế có nguồn gốc từ VSV
A. Các VSV thường được ứng dụng trong Y tế
B. Các chế phẩm
I. Vacxin
II. Hormone
III. Kháng sinh
IV. Vitamin
V. Men tiêu hóa, men vi sinh
VI. Kỹ thuật di truyền
C. Hạn chế
Phần 3: Kết luận
3
- VSV là tác nhân gây nên những căn bệnh hiểm nghèo
mà ngày nay chúng ta vẫn đang tìm cách chữa trị.
- Tuy nhiên, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, VSV
ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực,
đặc biệt trong lĩnh vực y tế.

Phần 1: Tình hình ứng dụng của VSV
trong Y tế:
4
A. Các VSV thường được ứng dụng:


Xạ khuẩn
E. coli
Nấm Penicillia
Phần 2: Các chế phẩm y tế từ VSV
5
B. Các chế phẩm:
Nhờ VSV con người đã tổng hợp thành công nhiều loại
chế phẩm như:
- Vacxin:
+ Vacxin ngừa khuẩn cầu phổi (PCV)
6
B. Các chế phẩm:
+ Vacxin phòng bệnh dại (Fuenlazida)
7
B. Các chế phẩm:
+ Vacxin phòng bệnh sởi, quai bị và sởi Rubella (MMR).
8
B. Các chế phẩm:
- Hormone:
+ Insulin
+ Hormon tăng trưởng GH
- Kháng sinh: Penicillin
- Các loại vitamin: A, E, B12, D, C…
9
I. Vacxin:

 Định nghĩa: Vacxin là chế phẩm có tính kháng
nguyên, dùng để tạo miễn dịch chủ động nhằm tăng sức
đề kháng của cơ thể.


 Nguyên lý: là đưa vào cơ thể một loại kháng nguyên
lấy từ VSV gây bệnh đã được bào chế đến mức không
còn khả năng gây bệnh hay chỉ lây bệnh rất nhẹ, nhưng
kích thích cơ thể sinh ra kháng thể.

10
 Phân loại:
- Theo hiệu lực miễn dịch:
+ Vacxin đơn giá
+ Vacxin đa giá
+ Vacxin hấp phụ
I. Vacxin (tt):
11
I. Vacxin (tt):
 Phân loại:
- Theo nguồn gốc:
+ Vacxin VSV chết
12
I. Vacxin (tt):
 Phân loại:
- Theo nguồn gốc:
+ Vacxin VSV sống

13
I. Vacxin (tt):
 Phân loại:
- Theo nguồn gốc:
+ Vacxin giải độc tố
14
I. Vacxin (tt):

 Cơ chế tác dụng:
Hệ miễn dịch nhận diện vacxin là vật lạ nên huỷ diệt và
ghi nhớ chúng. Về sau, khi tác nhân thực thụ xâm nhập
cơ thể, hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn sàng tấn công tác
nhân gây bệnh nhanh chóng và hữu hiệu hơn.
15
 Nguyên tắc sử dụng:
- Tiêm chủng trên phạm vi rộng và đạt tỷ lệ cao.
- Tiêm chủng đúng đối tượng.
- Bắt đầu tiêm chủng đúng lúc; bảo đảm đúng khoảng
cách giữa các lần tiêm chủng; tiêm chủng nhắc lại đúng
thời gian.
- Tiêm chủng đúng đường và đúng liều lượng.
- Nắm vững phương pháp phòng và xử trí các phản
ứng không mong muốn do tiêm chủng.
- Bảo quản vacxin đúng quy định.

I. Vacxin (tt):
16
I. Vacxin (tt):
 Phương pháp sản xuất vacxin:
- Phương pháp truyền thống: Lấy chính vi khuẩn gây bệnh
làm giảm độc lực (tạm gọi là kháng nguyên) tiêm vào người
thì chúng không đủ sức gây bệnh mà kích thích cơ thể tạo
ra chất miễn dịch (gọi là kháng thể). Lần sau gặp lại vi
khuẩn, kháng thể chống lại nên cơ thể không mắc bệnh.
- Phương pháp hiện đại: Chỉ lấy một ít kháng nguyên ở vi
khuẩn gây bệnh, “cấy” vào một vi khuẩn lành tính, làm cho
nó sinh sôi, nảy nở, rồi chiết lấy kháng nguyên của vi khuẩn
đó ra làm vacxin.


17
 Quy trình sản xuất vacxin vi khuẩn thương hàn:
Bước 1: Nhân giống
Nuôi vi khuẩn thương hàn trên môi trường thạch trong 18h
sau đó dùng NaCl đẳng trương để lấy vi khuẩn và điều
chỉnh để đạt độ đậm đặc 5.108 vi khuẩn/1ml. Cấy vi khuẩn
này vào môi trường mới sao cho thể tích ban đầu vi khuẩn
chiếm 5% thể tích môi trường.
Bước 2: Nuôi cấy
- Môi trường lỏng casein chứa 300- 400mg N toàn phần,
200- 250mg% N amin, 0,1- 0,6% pepton. Cấy chìm trong
môi trường nuôi cấy liên tục có hệ thống khuấy vân tốc
180-300v/phút để tăng O
2
cho hề thống, hệ thống lọc khí vô
trùng với lưu lượng 1l/1phút. Nuôi trong 10-12h để đạt
được nồng độ khoảng 6.1010 vi khuẩn.
- Để tăng khả năng sinh sản của vi khuẩn thêm dung dịch
glucoza 40%, giữ pH= 7,6-7,8 trong suốt thời gian nuôi cấy.
I. Vacxin (tt):
18
I. Vacxin (tt):

Quy trình sản xuất vacxin vi khuẩn thương hàn:
Bước 3: Làm bất hoạt
Vacxin được làm bất hoạt bằng cồn: Lấy sinh khối
trộn thận trọng trong bình đặc biệt với cồn ethyl theo
tỉ lệ lần 1 1:4, lần 2 1:10.
Bước 4: Kiểm tra độ tinh khiết và đáp ứng miễn dịch

Kiểm tra độ tinh khiết và đáp ứng miễn dịch rồi đưa
dung dịch về điểm đẳng điện bằng NaCl có chứa
0,25% phenol sẽ tạo tủa. 1ml vacxin cồn chứa 5.109
vi khuẩn. Đổ vacxin vào ống và đông khô –40
0
C- -
50
0
C rồi đông gói thành phẩm. Vacxin này có thể
nhập chung với VI antigen để tăng hiệu quả.
19
II. Hormone:
 Định nghĩa: Hormone là những chất hữu cơ được bài tiết
với một lượng rất nhỏ bởi tế bào, một mô hoặc tuyến đặc
biệt, được đổ trực tiếp vào tuần hoàn máu, tới tế bào nhận.

 Phân loại:
- Hormone protein: insulin
- Hormone amin: adrenalin (tuyến thượng thận), hyroxin
(tuyến giáp)
- Hormone steroid: testosteron, estrogene
- Hormone eicosanoid: thromboxan, protaglandin
20
II. Hormone (tt):
 Cơ chế tác dụng của hormone:
- Các hormone tiết ra từ tế bào tuyến nội tiết theo máu
tác động lên tế bào đích.
- Ở tế bào đích có 3 giai đoạn kế tiếp xảy ra:
+ Hormone được nhận biết bởi receptor đặc hiệu
trên màng tế bào đích.

+ Phức hợp hormone – receptor hình thành kết hợp
với một cơ chế sinh tín hiệu.
+ Tín hiệu sinh ra gây tác động đến quá trình nội
bào: thay đổi hoạt tính, nồng độ các enzyme, thay đổi
tính thấm màng tế bào, gây tiết các hormone ở tuyến
khác…
21
II. Hormone (tt):
 Quy trình sản xuất Insulin bằng E. Coli:
- Chuẩn bị đoạn oligonucleotid mã hoá cho insulin.
- Chuẩn bị vector.
- Dùng enzym hạn chế cắt plasmide và nối đoạn gene
mã hoá cho insulin để tạo vector tái tổ hợp.
- Chuyển vector tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli.
- Nuôi cấy E.coli trong môi trường thích hợp.
- Tách chiết và thu nhận sản phẩm là 2 polypeptid A và
B riêng.
- Trộn 2 loại peptid lại với nhau và xử lí bằng phương
pháp hoá học hay enzym để tạo cầu disunfua.
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
22
Sản xuất insulin tái tổ hợp với chuỗi A và chuỗi B riêng biệt
23
Sản xuất insulin tái tổ hợp trên vi khuẩn
24
 Ưu điểm:
- Tổng hợp được với số lượng lớn.
- Sản phẩm có độ tinh khiết cao, loại trừ triệt để
nguy cơ nhiễm các tác nhân truyền bệnh từ virut,
prion.

VD: Hormone tăng trưởng dùng để chữa cho
người bị chứng lùn do tuyến yên, trước đây phải
chiết từ tuyến yên người chết. Trong nhiều năm
sản phẩm nay được dùng ở nhiều nước cho tới
một ngày người ta phát hiện ở một số bệnh nhân
đã được điều trị từ 10-15 năm trước xuất hiện bệnh
não xốp chết người do tác nhân gây bệnh là prion.
25
 Định nghĩa: Kháng sinh là loại thuốc đặc biệt, ngăn
chặn hoặc tiêu diệt sự phát triển của vi khuẩn hoặc
các vi sinh vật có mầm bệnh, được sử dụng trong
việc điều trị nhiều căn bệnh.
 Cơ chế tác dụng của kháng sinh:
- Kháng sinh tác động đến sự tổng hợp của thành vi
khuẩn.
- Kháng sinh tác động lên màng bào tương.
- Kháng sinh ức chế tổng hợp protein.
- Kháng sinh ức chế tổng hợp acid nucleic.

III. Kháng sinh:

×