Lời mở đầu
Đánh giá hiệu qủa sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể xem
xét ở nhiều khía cạnh khác nhau, nhng trớc hết phải nhìn vào kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nhng để xác định và đánh giá đúng đắn
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì các bộ phận cấu thành nên nó phải đợc
hạch toán một cách cụ thể và chính xác. Chính vì vậy, đối với các doanh nghiệp,
khâu bán hàng và xác định kết quả bán hàng luôn đợc quan tâm thích đáng. Xác
định đúng đắn doanh thu bán hàng, kết qủa bán hàng chính là cơ sở xác định chính
xác hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xác định nghĩa vụ
của doanh nghiệp với Nhà nớc, cơ cấu phân chia và sử dụng lợi nhuận tiêu thụ thu
đợc, giải quyết hài hoà các lợi ích kinh tế của Nhà nớc, tập thể và ngời lao động
trong doanh nghiệp.
Thực hiện tốt khâu bán hàng (tiêu thụ sản phẩm) là cơ sở để doanh nghiệp
đảm bảo thu hồi vốn để thực hiện tái sản xuất giản đơn và có tích luỹ để thực hiện
quá trình tái sản xuất mở rộng. Chỉ qua khâu tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản
phẩm sản xuất ra mới đợc xã hội thừa nhận. Đồng thời thực hiện tốt khâu sản xuất
và tiêu thụ là tiền đề để tăng thu nhập cho doanh nghiệp, ổn định tình hình tài
chính của doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ngời lao động.
Xuất phát từ thực tế khách quan để quản lý một cách có hiệu quả mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong đó có quản lý doanh thu bán
hàng và xác định kết quả bán hàng, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng
đồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau. Kế toán với chức năng cung
cấp thông tin và kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đã
và đang là một công cụ sắc bén và hữu hiệu. Từ nhận thức trên, Công ty may
1
Đức Giang đã thực sự coi trọng công tác kế toán, sử dụng nó nh một công cụ đắc
lực để quản lý vốn, tài sản của Công ty trong quá tình sản xuất kinh doanh. Trong
đó, bộ phận kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng là phần hành
kế toán trọng yếu.
Trong thời gian thực tập tại phòng Tài chính - Kế toán của Công ty may Đức
Giang, đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo- Nguyễn Phú Giang, sự giúp đỡ của các
cán bộ kế toán trong Công ty, cùng kiến thức đã đợc học tôi xin đợc đi sâu vào
trình bày những nội dung cơ bản nhất về công tác kế toán doanh thu bán hàng,
xác định kết quả bán hàng ở Công ty may Đức Giang và mạnh dạn đề xuất những
ý kiến đóng góp để không ngừng hoàn thiện công tác kế toán doanh thu bán hàng,
xác định kết quả bán hàng ở Công ty .
Bài luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức tác kế toán doanh thu
bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh.
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định
kết quả bán hàng ở công ty may Đức Giang.
Chơng 3: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định
kết quả bán hàng ở công ty may Đức Giang .
Mặc dù rất cố gắng song bài luận văn vẫn không tránh khỏi những khiếm
khuyết nhất định.Tôi kính mong đợc sự chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo và
các cán bộ trong công ty để hoàn thiện hơn nữa vấn đề này.
2
Chơng I: Những vấn Đề lý luận chung về tổ chức Kế
toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.1.Một số vấn đề lý luận về kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả
bán hàng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
1.1.1 ý nghĩa của quá trình bán hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của con ngời là hoạt động tự
giác, có ý thức và có mục đích, đợc lặp đi lặp lại và không ngừng đợc đổi mới, hình
thành quá trình tái sản xuất xã hội (SXXH) gồm các giai đoạn: sản xuất-lu thông-
phân phối- tiêu dùng. Các giai đoạn này diễn ra một cách tuần tự và tiêu thụ là
khâu cuối cùng quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Mọi
hoạt động khác là đều nhằm bán đợc hàng và thu lợi nhuận. Vì vậy, tiêu thụ là
nghiệp vụ cơ bản và quan trọng nhất, tác động và chi phối các hoạt động khác. Ta
có thể hiểu quá trình bán hàng (tiêu thụ) là quá trình các doanh nghiệp sản xuất,
giao hàng cho khách hàng đã thu đợc tiền về (trả nhanh) hoặc khách hàng đã chấp
nhận thanh toán (trả chậm). Nói cách khác, bán hàng là việc doanh nghiệp thực
hiện việc chuyển hoá vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hàng hóa sang
hình thái giá trị và hình thành kết quả bán hàng.
Đối với một doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện
nay, một điều mang tính chất sống còn là phải tiêu thụ đợc hàng hoá vì chỉ có
thông qua tiêu thụ thì tính chất hữu ích của sản phẩm sản xuất ra mới đợc thực
hiện, lao động của ngời sản xuất nói chung và của doanh nghiệp nói riêng mới đợc
công nhận. Khi hàng đợc tiêu thụ thì doanh nghiệp mới có khả năng bù đắp toàn
bộ chi phí của quá trình sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
3
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung), chi phí ngoài sản xuất (chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp), từ đó thực hiện tiếp chu kỳ sản xuất mới. Việc tăng
nhanh quá trình bán hàng là tăng nhanh vòng quay vốn lu động, tiết kiệm vốn cho
doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho cán bộ CNV.
Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế, bán hàng cũng đóng vai trò quan trọng
trong hoạt động SXKD của con ngời, là hoạt động tự giác, có ý thức và có tính mục
đích, đợc lặp đi lặp lại và không ngừng đổi mới hình thành quá trình tái SXXH.
Quá trình này bao gồm sản xuất -lu thông - phân phối và tiêu dùng sản phẩm xã
hội. Các giai đoạn này diễn ra tuần tự và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu
thiếu một giai đoạn thì quá trình tái SXXH sẽ không thể thực hiện đợc. Trong mối
quan hệ đó, sản xuất giữ vai trò quyết định, tiêu dùng là mục đích, là động cơ thúc
đẩy quá trình tái SXXH không bị gián đoạn, đảm bảo cân đối giữa sản xuất và tiêu
dùng, giữa tiền và hàng, đồng thời cũng đảm bảo sự cân đối trong từng ngành.
Đối với các doanh nghiệp khác có mối quan hệ sản xuất trực tiếp với doanh
nghiệp, việc cung cấp hàng hoá, vật tự kịp thời, đúng hạn, đúng quy cách, phẩm
chất, số lợng yêu cầu sẽ giúp cho doanh nghiệp bạn hoàn thành tốt kế hoạch sản
xuất, trên cơ sở đó, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng doanh thu cho ngân
sách Nhà nớc. Đặc biệt, khi các mối quan hệ kinh tế đối ngoại đang phát triển
mạnh mẽ, thì việc bán hàng (xuất khẩu hàng hoá) của mỗi doanh nghiệp có thể tạo
nên uy tín, tiềm lực kinh tế của đất nớc trên trờng quốc tế, góp phần tạo nên sự cân
đối trong cán cân thanh toán quốc tế.
Hoạt động bán hàng là cơ sở để xác định kết quả bán hàng( KQBH) hay
còn gọi là lợi nhuận bán hàng của doanh nghiệp. Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất l-
ợng tổng hợp, phán ánh tổng quát tình hình SXKD của doanh nghiệp, là nhân tố
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Có lợi nhuận, doanh
nghiệp mới có điều kiện mở rộng SXKD, nâng cao thu nhập, có tích luỹ để tái sản
4
xuất mở rộng...Xác định đúng đắn KQBH là cơ sở xác định chính xác hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp, xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nớc, cơ
cấu phân chia và sử dụng lợi nhuận tiêu thụ thu đợc, giải quyết hài hoà các lợi ích
kinh tế của nhà nớc, tập thể và ngời lao động.
Nói tóm lại, việc tổ chức tốt khâu bán hàng (tiêu thụ) trong doanh nghiệp
có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
1.1.2.Yêu cầu quản lý đối với hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán
hàng:
Mục đích của việc tiêu thụ bán hàng là thu đợc tiền để bù đắp trang trải
cho các chi phí liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm và các chi phí liên quan
đến quá trình bán hàng, chi phí QLDN. Muốn đạt đợc mục đích trên, đòi hỏi doanh
nghiệp sản xuất phải đặt ra yêu cầu quản lý chặt chẽ đối với hoạt động bán hàng và
xác định KQBH trên các mặt sau:
Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng đối với từng thời
kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế, quản lý số lợng, chất lợng mặt
hàng, thời gian và cơ cấu mặt hàng tiêu thụ, tránh hiện tợng mất mát, h
hỏng, tham ô hàng đem tiêu thụ.
Quản lý, theo dõi từng phơng thức bán hàng, từng khách hàng. Quản lý chặt
chẽ tình hình thanh toán của khách hàng, yêu cầu thanh toán đúng hình
thức, đúng hạn, để tránh mất mát, ứ đọng vốn, bị chiếm dụng vốn. Doanh
nghiệp phải lựa chọn hình thức tiêu thụ đối với từng đơn vị, từng thị trờng,
từng khách hàng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ, đồng thời phải tiến
hành thăm dò, nghiên cứu thị trờng, mở rộng quan hệ buôn bán trong và
ngoài nớc.
5
Quản lý chặt chẽ giá vốn của hàng đem tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các
khoản chi phí bán hàng, chi phí QLDN, kiểm tra tính hợp pháp , hợp lý của
các số liệu, đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việc xác định
KQBH đợc chính xác, hợp lí.
Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học, đảm bảo
xác định đợc kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giám đốc
tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp sản xuất..
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lợng thành phẩm, hàng hoá bán ra và tiêu
thụ nội bộ, tính toán đúng đắn giá trị vốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng và các
khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn KQBH.
- Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi
nhuận, phân phối lợi nhuận, đôn đốc việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán
hàng, xác định KQBH phục vụ cho việc lập các BCTC đầy đủ và kịp thời. Định kỳ
tiến hành phân tích kinh tế đối với việc bán hàng và xác định KQBH.
Nhiệm vụ kế toán doanh thu bán hàng và xác định KQBH phải luôn gắn
liền với nhau và có mối quan hệ mật thiết, không đợc coi nhẹ bất kỳ một nhiệm vụ
nào. Thực hiện đúng nhiệm vụ này sẽ là tiền đề cho nhiệm vụ kia thực hiện đợc và
ngợc lại. Thông qua các nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định KQBH đã cho
thấy vai trò quan trọng không thể thiếu trong các doanh nghiệp và đòi hỏi phải đ-
ợc thực hiện một cách khoa học, hợp lí và đợc quan tâm thờng xuyên trong doanh
nghiệp.
6
1.2. Nội dung về tổ chức kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán
hàng ở doanh nghiệp sản xuất.
1.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng:
1.2.1.1.Khái niệm về doanh thu bán hàng, thuế tiêu thụ và các khoản giảm trừ
doanh thu bán hàng:
Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng thờng đợc phân loại thành
doanh thu bán hàng hóa, doanh thu bán các sản phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ,
doanh thu trợ cấp trợ giá. Còn nếu phân biệt doanh thu theo phơng thức tiêu thụ thì
gồm doanh thu bán hàng ra ngoài và doanh thu nội bộ.
Theo thông t số 100 của Bộ Tài chính hớng dẫn kế toán thuế GTGT, thuế
TNDN thì :
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ thì doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ (cha có thuế
GTGT) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán nếu có mà cơ sở kinh
doanh thu đợc.
Đối với cơ sở SXKD thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp
trên GTGT và đối với hàng hoá dịch vụ không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT thì
doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả
phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán nếu có mà cơ sở kinh doanh đợc hởng (tổng
giá thanh toán bao gồm cả thuế).
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng: Bán hàng là việc chuyển
quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu
đợc tiền hay đợc quyền thu tiền. Những sản phẩm của doanh nghiệp gửi đi về mặt
pháp lí vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh ngiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trả
7
tiền hay chấp nhận thanh toán thì lúc đó quyền sở hữu mới thuộc về khách hàng,
sản phẩm mới đợc coi là tiêu thụ và doanh thu bán hàng mới đợc ghi nhận.
Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng: Trong điều kiện kinh doanh
hiện nay,để đẩy mạnh hàng bán ra, thu hồi vốn nhanh chóng tiền hàng, doanh
nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối với khách hàng. Nếu khách hàng mua hàng
với khối lợng lớn sẽ đợc doanh nghiệp giảm giá, nếu hàng hoá kém chất lợng thì
khách hàng có thể không chấp nhận thanh toán hoặc yêu cầu giảm giá. Các khoản
trên sẽ đợc ghi giảm trừ trong doanh thu bán hàng ghi trên hợp đồng.
Giảm giá hàng bán: là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng
trong trờng hợp hoá đơn bán hàng đã viết giá bình thờng, hàng đã đợc xác định là
bán nhng do chất lợng kém, khách hàng yêu cầu giảm giá và doanh nghiệp đã chấp
thuận hoặc do khách hàng mua với khối lợng hàng hoá lớn, doanh nghiệp sẽ giảm
giá cho khách hàng.
Trị giá hàng bị trả lại: là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng
trong trờng hợp hàng đã đợc xác định là bán nhng do chất lợng quá kém, khách
hàng trả lại số hàng đó.
Thuế tiêu thụ: Thuế tiêu thụ là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc
về hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá cung cấp lao vụ, dịch vụ...ở đây, ta chỉ
đề cập đến thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu.
1.2.1.2.Các ph ơng thức bán hàng:
Hiện nay, các doanh nghiệp thờng vận dụng các phơng thức bán hàng dới
đây:
Phơng thức gửi hàng: Theo phơng thức này, định kỳ, doanh nghiệp gửi
hàng cho khách hàng trên cơ sở thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng hoá của
hai bên và giao hàng tại địa điểm đã qui ớc trong hợp đồng. Khi xuất kho gửi hàng
8
đi, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng trả
tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng mới chuyển quyền sở hữu và đợc ghi nhận
doanh thu bán hàng.
Phơng thức giao hàng trực tiếp:Theo phơng thức này, khách hàng uỷ
quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán. Ngời
nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hoá đợc
xác nhận là bán (chuyển quyền sở hữu).
1.2.1.3.Chứng từ sử dụng và tài khoản KT sử dụng:
* Kế toán doanh thu bán hàng thờng sử dụng các chứng từ và các tài liệu
liên quan nh: hoá đơn kiêm phiếu xuất kho; phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội
bộ; hoá đơn GTGT (mẫu 01-GTKT) đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phơng
pháp khấu trừ; hoá đơn bán hàng (mẫu 02- GTTT) đối với doanh nghiệp nộp thuế
GTGT theo phong pháp trực tiếp ; hoá đơn tự in, chứng từ đặc thù nh chứng từ tính
thuế, trả tiền , trả hàng; bản kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ (mẫu số 05-GTGT)
*Tài khoản sử dụng bao gồm:
- TK511: Doanh thu bán hàng, đợc dùng để phản ánh doanh thu bán hàng
thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh
doanh. TK này đợc chia thành các TK cấp 2 nh sau:
+ TK5111: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK5112: Doanh thu bán thành phẩm
+ TK5113: Doanh thu cung cấp lao vụ, dịch vụ
+ TK5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá
- TK512: Doanh thu tiêu thụ nội bộ, dùng để phản ánh doanh thu của số sản
phẩm, hàng hoá dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp. TK 512 cuối
kỳ không có số d và đợc mở thành 3 TK cấp 2:
9
+ TK5121: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK5122: Doanh thu bán thành phẩm
+ TK5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Ngoài ra, kế toán doanh thu bán hàng còn sử dụng một số TK liên quan khác nh:
TK 131- Phải thu của khách hàng, TK 333- Thuế và các khoản phải nộp cho
nhà nớc, TK 531- Hàng bán bị trả lại, TK 532- Giảm giá hàng bán và các TK
liên quan khác.
1.2.1.4.Ph ơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
Cùng với việc phản ánh giá trị sản phẩm, hàng hóa xuất kho giao bán cho
khách hàng hay kết chuyển giá trị sản phẩm hàng hóa đã gửi bán khi đợc xác định
là tiêu thụ, kế toán còn phải phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản liên quan
khác ( nếu có). Việc phản ánh doanh thu bán hàng còn tùy thuộc vào đối tợng nộp
thuế và phơng pháp tính thuế của mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh. Đối với cơ sở sản
xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế thì
trình tự kế toán tổng hợp các nghiệp vụ chủ yếu về tiêu thụ thành phẩm đợc thể
hiện qua sơ đồ sau: ( sơ đồ số 1)
(1) Phản ánh giá vốn thành phẩm xuất kho bán.
(2a) Thành phẩm xuất gửi bán.
(2b) Thành phẩm xuất gửi bán đã coi là tiêu thụ.
(3a) Phản ánh doanh thu bán hàng thu tiền ngay.
(3b) Phản ánh thuế GTGT phải nộp.
(4a) Doanh thu bán hàng cha thu tiền.
(4b) Thuế GTGT phải nộp.
(5) Lãi bán hàng trả chậm theo phơng thức trả góp.
10
(6a) Giá trị vật t hàng hóa nhận về theo giá mua cha có thuế GTGT theo phơng
thức bán hàng đổi hàng.
(6b) Phản ánh thuế GTGT đợc khấu trừ.
(7) Kết chuyển giá vốn hàng bán sang xác định kết quả.
(8)Kết chuyển doanh thu thuần sang xác định kết quả.
Sơ đồ số 1: Trình tự kế toán doanh thu bán hàng
TK 155 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111, 112
(1) (8)
TK 157 (3a)
(2a) (2b) (7)
TK 131
(4a) TK 152. . .
TK 3331 (6a)
(3b)
(4b) TK 133
(6b)
TK 711
(5)
Đối với các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại hay khoản thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế XK đối với hàng hoá bán ra không chịu thuế GTGT trong kỳ
thì đợc hạch toán nh sau: (sơ đồ số 2)
11
(1) Thuế TTĐB, thuế XK tính giảm doanh thu.
(2) Giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
(3a) Doanh thu của số hàng bán bị trả lại
(3b) Số tiền trả lại cho ngời mua về thuế GTGT hàng bị trả lại
(4) Kết chuyển hàng bị giảm giá
(5) Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ hàng bán bị trả lại
Sơ đồ số 2: Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK111,112,131 TK333(3332,3333) TK511
(1)
TK532
(2) (4)
TK531
(3a) (5)
TK3331 ( 3331)
(3b)
1.2.2.Kế toán chi phí bán hàng.
Trong quá trình lu thông- tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, doanh ngiệp
phải bỏ ra các khoản phí nh phí bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hoá, phí vận
12
chuyển, tiếp thị, quảng cáo... gọi chung là chi phí bán hàng. Có thể nói, chi phí bán
hàng là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Chi phí bán hàng có nhiều khoản chi phí cụ thể với nội
dung và công dụng khác nhau. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, có thể phân biệt đợc chi
phí bán hàng theo tiêu thức thích hợp.
Theo qui định hiện hành, chi phí bán hàng của doanh nghiệp đợc phân thành
các loại sau:
- Chi phí nhân viên
- Chi phí vật liệu, bao bì
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ cần đợc phân loại rõ và tổng hợp
theo đúng nội dụng qui định, cuối kỳ hạch toán, chi phí bán hàng cần đợc phân
bổ , kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Đối với DNSX, trờng hợp những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, trong
kỳ không có hoặc ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ hạch toán phân bổ và kết chuyển
toàn bộ (hoặc một phần) chi phí bán hàng sang theo dõi ở loại chi phí chờ kết
chuyển tơng ứng với số sản phẩm cha tiêu thụ đợc. Các khoản mục chi phí bán
hàng cần đợc phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ đợc xác định theo công thức:
Chi phí bán hàng + Chi phí bán hàng phân
Chi phí bán hàng cần cần phân bổ còn ĐK bổ phát sinh trong kỳ
phân bổ cho hàng còn = x Trị giá hàng
lại cuối kỳ Trị giá hàng xuất + Trị giá hàng còn còn cuối kỳ
trong kỳ lại cuối kỳ
13
Từ đó xác định phần chi phí bán hàng phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ
theo công thức sau:
Chi phí bán hàng Chi phí bán Chi phí bán Chi phí bán hàng
phân bổ cho hàng = phân bổ cho hàng + hàng phát - phân bổ cho hàng
đã bán trong kỳ còn lại đầu kỳ sinh trong kỳ còn lại cuối kỳ
Kế toán chi phí bán hàng sử dụng TK 641, căn cứ vào các khoản chi phí
phát sinh có liên quan đến chi phí bán hàng, chi phí bán hàng đợc chia thành 7 TK
cấp 2:
- TK 6411: chi phí nhân viên
- TK6412 : chi phí vật liệu
- TK 6413: chi phí dụng cụ, đồ dùng
- TK 6414: chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6415: chi phí bảo hành sản phẩm
- TK 6417: chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6418: chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ số 3: Trình tự kế toán chi phí bán hàng
TK334,338 TK641 TK111,112
(1)
14
(7)
TK152,611 TK911
(2)
(8)
TK153,611
TK142
( 9)
(3a)
TK142( 1421)
(3b)
TK214
(4)
TK111,112,131
(5)
TK335
(6)
(1) Chi phÝ nh©n viªn thuéc kh©u b¸n hµng.
(2) Chi phÝ vËt liÖu bao b× theo ph¬ng ph¸p KKTX (152) vµ KK§K
(611)
15
(3a) Chi phí công cụ, dụng cụ tính vào chi phí bán hàng( đối với loại
phân bổ một lần).
(3b) Phân bổ chi phí trả trớc ( đối với loại phân bổ nhiều lần).
(4) Tính khấu hao TSCĐ dùng ở khâu bán hàng trong kỳ.
(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài.
(6) Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí bảo hành.
(7) Các khoản làm giảm chi phí bán hàng.
(8) Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định KQKD cuối kỳ.
(9) Chi phí bán hàng chờ kết chuyển tính cho hàng còn lại trong kỳ.
1.2.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí QLDN là chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính
và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Chi phí QLDN bao gồm nhiều khoản cụ thể, có nội dung, công dụng khác
nhau. Theo qui định hiện hành, chi phí QLDN đợc chia thành các loại sau:
- Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí vật liệu quản lý
- Chi phí đồ dùng văn phòng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Thuế, phí và lệ phí
- Chi phí dự phòng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Chi phí QLDN là loại chi phí gián tiếp SXKD cần đợc dự tính (lập dự toán)
và quản lý chi tiêu, tiết kiệm, hợp lí. Hoạt động quản lí doanh nghiệp liên quan đến
mọi hoạt động của công ty, do vậy cuối kỳ cần đợc tính toán phân bổ, kết chuyển
để xác định KQKD. Trờng hợp DNSX có chu kỳ sản xuất dài, trong kỳ không có
16
hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì chi phí QLDN cũng cần tính toán phân bổ cho sản
phẩm, hàng hoá còn lại cha tiêu thụ cuối kỳ, tơng tự nh đã trình bày đối với chi phí
bán hàng.
Kế toán chi phí QLDN sử dụng TK 642 và các TK liên quan khác nh TK
111,112...Căn cứ vào các khoản chi phí phát sinh có liên quan đến chi phí QLDN,
chi phí QLDN đợc chia thành 8 TK cấp 2:
- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
- TK 6422: Chi phí vật liệu quảnlý
- TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
- TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6425: Thuế phí và lệ phí
- TK 6426: Chi phí dự phòng
- TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ số 04: Trình tự kế toán chi phí QLDN
TK334,338 TK642 TK111,112
(1) (9)
17
TK152 TK911
(2)
TK153 (10)
(3a)
TK142(1422)
TK 142(1421)
(3b) (11)
TK214
(4)
TK111,112,131
(5)
TK139
(6a)
TK159
(6b)
TK331,111,112
(7)
TK335 (8)
(1) Chi phÝ nh©n viªn qu¶n lý
(2) TrÞ gi¸ thùc tÕ NVL c¸c lo¹i xuÊt dïng cho c«ng t¸c qu¶n lý doanh
nghiÖp trong kú
18
(3) Trị giá thực tế công cụ, đồ dùng văn phòng đối với loại phân bổ 1 lần
(3a) và số phân bổ đối với loại phân bổ nhiều lần (3b) tính vào chi phí
QLDN trong kỳ.
(4) Trích khấu hao TSCĐ dùng chung của DN cuối kỳ đồng thời ghi đơn
bên nợ TK 009-nguồn vốn khấu hao
(5) Các khoản chi phí phải nộp nhà nớc nh thuế môn bài, thuế nhà đất... và
các khoản phí,lệ phí giao thông, cầu phà phát sinh trong kỳ.
(6) Định kỳ theo qui định, trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (6b) và
dự phòng nợ phải thu khó đòi (6a)
(7) Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài (điện, nớc, điện thoại,
dịch vụ sửa chữa TSCĐ ) phát sinh trong kỳ với mức chi không lớn và các
khoản chi phí bằng tiền khác
(8) Trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
(9) Các khoản ghi giảm chi phí QLDN
(10) Cuối kỳ hạch toán, xác định và kết chuyển chi phí QLDN để tính kết
quả kinh doanh
(11) Trờng hợp phải phân bổ chi phí QLDN cho sản phẩm, hàng hoá còn lại
cha tiêu thụ ở cuối kỳ (chi phí chờ kết chuyển)
Kỳ hạch toán sau, khi có sản phẩm và hàng hoá tiêu thụ, phần chi phí nói
trên sẽ đợc kết chuyển sang TK 911 để xác định KQKD trong kỳ đó.
1.2.4.Kế toán xác định kết quả bán hàng đối với doanh nghiệp sản xuất.
Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với chi phí kinh doanh
liên quan đến quá trình bán hàng bao gồm trị giá vốn của hàng xuất kho để bán,
chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán.
Ph ơng pháp xác định kết quả bán hàng :
1-Xác định doanh thu thuần :
19
Doanh thu Doanh thu Hàng bán Giảm giá Thuế tiêu thụ
bán hàng = bán hàng - bị trả - hàng - đặc biệt, thuế
thuần theo hoá đơn lại bán xuất khẩu
2-Xác định trị giá vốn hàng xuất kho để bán:
Đối với các DNSX, trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bán hoặc thành
phẩm hoàn thành không nhập kho đa đị bán ngay chính là giá thành sản xuất thực
tế của sản phẩm hoàn thành. Trị giá vốn thành phẩm xuất kho bán có thể đợc tính
bằng một trong các phơng pháp sau: phơng pháp đích danh; phơng pháp đơn giá
bình quân (bình quân đầu kỳ và bình quân gia quyền); phơng pháp nhập trớc, xuất
trớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc; phơng pháp hệ số giá (trong trờng hợp doanh
nghiệp đánh giá hàng hoá theo giá hạch toán).
3- Xác định lợi nhuận gộp:
Sau khi xác định đợc doanh thu thuần và trị giá vốn hàng xuất bán, lợi
nhuận gộp sẽ đợc xác định nh sau:
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Trị giá vốn hàng xuất bán.
4- Xác định chi phí bán hàng và chi phí QLDN phân bổ cho số hàng đã bán:
Khoản này đã đợc trình bày ở mục 1.2.2 và mục 1.2.3 phần chi phí bán hàng
và chi phí QLDN.
5- Xác định lợi nhuận bán hàng (kết quả bán hàng):
Lợi nhuận Lợi Chi phí bán Chi phí QLDN
bán hàng =
trớc thuế
nhuận -
gộp
hàng phân bổ -
cho hàng đã bán
phân bổ cho
hàng đã bán
Nếu chênh lệch mang dấu (+) thì KQBH là lãi và ngợc lại, nếu chênh lệch là
(-) thì KQBH là lỗ.
TK sử dụng để xác định KQBH: TK 911: Xác định kết quả kinh doanh,
TK 421: Thu nhập cha phân phối, ngoài ra còn sử dụng một số TK có liên quan
nh TK 632, TK 511, TK 641, TK 642...
20
Sơ đồ số 5: Trình tự kế toán xác định KQBH
TK632 TK911 TK511 TK111,112,131
(5)
(4)
TK641(1442) TK531,532 (1)
(2)
(6)
TK642(1422) TK333(2,3)
(7)
(3)
TK421
(8)
(9)
(1) Doanh thu bán hàng trong kỳ (theo hoá đơn)
(2) Kết chuyển hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
(3) Kết chuyển thuế TTĐB, thuế XK
(4) Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần trong kỳ
(5) Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ
21
(6) Kết chuyển chi phí bán hàng của hàng bán trong kỳ và chi phí bán hàng còn lại
của kỳ trớc đang chờ kết chuyển để xác định KQKD kỳ này
(7)Kết chuyển chi phí QLDN của hàng bán trong kỳ và chi phí QLDN còn lại
trong kỳ trớc đang chờ kết chuyển để xác định KQKD kỳ này
(8) Kết quả bán hàng là lãi
(9) Kết quả bán hàng là lỗ
chơng ii
thực trạng công tác kế toán doanh thu bán hàng và
xác định kết quả bán hàng ở công ty may đức giang
22
2.1 Đặc điểm chung của Công ty May Đức Giang
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Công ty May Đức Giang là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty
Dệt May Việt Nam- Bộ Công Nghiệp, có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại
hàng may mặc xuất khẩu, hàng nội địa.
Vào tháng 5 năm 1989, giữa thời kỳ nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản lý từ
tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng theo định hớng xhcn, một phân
xởng may đợc thành lập trên cơ sở Tổng kho vận 1 thuộc Liên hiệp các xí nghiệp
may- Bộ Công Nghiệp nhẹ. Tài sản ban đầu gồm 5 nhà kho đã hết khấu hao, trên
100 máy may cũ của Liên Xô và 1đội xe vận tải với 7 đầu xe. . . tổng số vốn ban
đầu chỉ vẻn vẹn 1,2 tỷ đồng, lực lợng lao động gồm 27 công nhân coi kho và trên
20 cán bộ nhân viên dôi ra qua sắp xếp lại biên chế của liên hiệp các xí nghiệp
may.
Ngày 12/12/1992 , Bộ Công Nghiệp nhẹ ra quyết định số 1274/ CNn-TCLĐ
thành lập công ty may Đức Giang.
Trải qua bao khó khăn thách thức, vừa tiến hành sản xuất, vừa xây dựng,
hiện nay, công ty may Đức Giang đã có trên 2.018 máy may công nghiệp và các
loại máy chuyên dùng tiên tiến của Nhật Bản và chlb Đức, có hệ thống giác sơ
đồ trên máy vi tính, có xí nghiệp thêu điện tử với 4 máy thêu điện tử Tajima 12
đầu và 20 đầu của Nhật, có dây truyền giặt mài với công nghệ tiên tiến. . . đến nay
tổng số vốn tài sản của công ty trị giá trên 40 tỷ đồng, gồm 7 xí nghiệp thành viên
23
với 3.000 cbcnv. Năng lực sản xuất đạt trên 1,5 triệu áo Jacket một năm ( tơng
đơng trên 7 triệu sản phẩm áo sơ mi qui đổi /năm)
Công ty luôn bảo toàn và phát triển vốn, không ngừng nâng cao hiệu quả sản
xuất, kinh doanh, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt trên 30%. Đến nay,
công ty may Đức Giang đẵ có quan hệ bạn hàng với 46 khách hàng thuộc 21 quốc
gia trên thế giới, chủ yếu là: Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, khối
eec và Trung Cận Đông. . . nhiều khách hàng lớn có uy tín trên thị trờng may
mặc quốc tế nh hãng: habitex (Bỉ), seidensticker (Đức), flexcon,
leiure. . .đã có quan hệ bạn hàng nhiều năm với những hợp đồng sản xuất gia
công khối lợng lớn, tạo đủ việc làm cho cbcnv của công ty và các liên doanh tại
địa phơng.
Dới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp tình hình của công ty trong 3 năm gần
đây (1999-2000 -2001): Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1.Tổng doanh thu 107120769 149187004 180528474
2.Nộp ngân sách 2678000 3366762 3209575
3.Thu nhập BQ ng-
ời/tháng
1250000 1385000 1405800
Sau hơn 10 năm phấn đấu, với sự nỗ lực đi lên bằng năng lực của chính
mình, công ty may Đức Giang đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Với thành
tích đó, công ty May Đức Giang đã vinh dự đón nhận nhiều phần thởng cao quý
của Đảng và nhà nớc trao tặng. Và năm 2000 vừa qua, công ty đợc công nhận là
một trong những đơn vị dẫn đầu ngành Dệt- May Việt Nam.
24
Nh vậy, qua các chỉ tiêu trên có thể thấy công ty May Đức Giang tuy là một
doanh nghiệp trẻ mà đã cố gắng đứng vững và phát triển đợc trong nền kinh tế thị
trờng hiện nay.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất
2.12.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .
Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là sản xuất phức tạp kiểu liên tục,
sản phẩm đợc trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau. Các mặt hàng mà
công ty sản xuất có vô số kiểu cách, chủng loại khác nhau.Song tất cả đều phải trải
qua các giai đoạn nh cắt, may, là, đóng gói...Riêng đối với những mặt hàng có yêu
cầu giặt mài hoặc thêu thì trớc khi là và đóng gói phải trải qua nhiều giai đoạn giặt
mài hoặc thêu ở các phân xởng sản xuất kinh doanh phụ.
Ta có thể thấy đợc quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty May
Đức Giang nh sau: (Sơ đồ số 6)
Sơ đồ số 6: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
25
Nguyên
vật
liệu
(Vải)
Nhà cắt
Trải vải giáp mẫu
đánh số cắt
nhập kho nhà cắt
Nhà may
May cổ may tay
Ghép thành sản
phẩm
Thêu
Giặt mài
Nhập kho
KCS
Phân xởng hoàn thành
đóng gói,
đóng kiện
Là