Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài 7: Phương pháp khuyến nông có sự tham gia ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.18 KB, 20 trang )

78
Bµi 7: Ph−¬ng ph¸p khuyÕn n«ng cã sù
tham gia
(Kinh nghiÖm cña Son La, Lai Ch©u, dù
¸n ph¸t triÓn l©m nghiÖp x· héi s«ng §µ (SFDP) vµ tæ
chøc ph¸t triÓn Hµ Lan ( SNV)


PAEM





















79


1. Giới thiệu




























PAEM là gì?

PAEM là một phơng pháp phát huy sự tham gia của ngời
dân và ngời dân làm chủ các hoạt động khuyến nông, đảm bảo
việc học đi đôi với hành có thể thực hiện ngay trên chính ruộng
của ngời dân. Phơng pháp này dựa theo nguyên tắc ngời dân
học tập tốt nhất từ chính kinh nghiệm của mình.
Phơng pháp PAEM phát huy mối liên hệ giữa ngời dân và
cán bộ khuyến nông với mục đích nâng cao quá trình cùng nhau
học hỏi.
Tại sao khuyến nông có sự tham gia của ngời dân là cần thiết
đối với chúng ta?
Điều kiện nông nghiệp ở tỉnh Sơn La đa dạng, không có một
giải pháp hay một câu trả lời nào có khẳng định sự phù hợp đối
với mọi vùng
Nông nghiệp ở tỉnh Sơn La đang từng bớc phát triển theo
hớng bền vững, trong khi khoa học công nghệ và các chính
sách đang thay đổi từng ngày và những giống mới đang đợc
giới thiệu tới bà con. Và cũng không có một quyết định nào
khẳng định sự phù hợp với từng hoàn cảnh
Ngời dân cần phải sáng tạo và nhanh chóng thích ứng với
những kiến thức mới để đa ra những quyết định đúng đắn
trong một môi trờng đang thay đổi từng ngày.
80













2. Hớng dẫn hỗ trợ
Hỗ trợ là gì?
Hỗ trợ là cách hớng dẫn các cuộc thảo luận, những thử nghiệm
trên thực địa hay đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả học tập trong nhóm.
Việc hỗ trợ cần dựa trên các nguyên tắc ngời lớn học tập từ kinh
nghiệm của chính mình và cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm. Cán bộ hỗ
trợ đem những hiểu biết kỹ thuật của mình tới ngời dân đáp ứng nhu
cầu của ngời dân và
những nhu cầu này do
chính ngời dân tự bàn
và xây dựng lên.
Các nhóm hầu hết
đúc rút kinh nghiệm
hay cùng thoả thuận
những bớc tiếp theo .
Đặc biệt ở bớc này,
cán bộ hỗ trợ nên dành
quyền cho các nhóm và
không áp đặt ý kiến cá
nhân mình.
Mục tiêu của PAEM?
Giúp ngời dân tự đa ra các
quyết định xem giải pháp nào là
tốt nhất với điều kiện thực tế
của họ
Hỗ trợ ngời dân không ngừng

nâng cao kiến thức mới bằng
cách thực hiện, theo dõi và đánh
giá các hoạt động thử nghiệm
trên đồng ruộng của họ
Giúp cán bộ khuyến nông hỗ
trợ ngời dân trong quá trình
thực hiện các hoạt động khuyến
nông phù hợp với nhu cầu của
n
g
ời dân.
81
Các kỹ năng chính của ngời cán bộ hỗ trợ (Cán bộ khuyến nông
cơ sở)
1. Điều khiển nhóm

Đ
â
y
là nhiệm vụ thôn
g
thờn
g
nhất của n
g
ời
cán bộ hỗ trợ nhằm mục đích hớn
g
dẫn nhóm
trao đổi

ý
kiến và kinh n
g
hiệm để cùn
g
đi đến
một kết quả, một
ý
kiến ha
y
một kế hoạch làm
việc chung.
Hỗ trợ đạt kết quả tốt khi tính năn
g
độn
g
nhóm
đợc quan tâm đún
g
mức, các thành viên
tron
g
nhóm hoà đồn
g
lẫn nhau, đặc biệt cần
có sự quan tâm tới phụ nữ và ngời nghèo.
2. Giao tiếp

Đ
iều khiển hoạt độn

g
nhóm dựa trên k

năn
g

giao tiếp của cá nhân. Trong các kỹ năn
g
thì
k

năn
g
đặt câu hỏi và lắn
g
n
g
he chủ độn
g

những kỹ năng quan trọng nhất.
3. Hiểu biết về kỹ thuật

N
g
oài kinh n
g
hiệm và kiến thức của n
g
ời

dân, cán bộ hỗ trợ nên đón
g

g
óp nhữn
g

hiểu biết của mình về kỹ thuật - tu
y
nhiên
không nên tác động quá mạnh mà
g
ợi
ý

đề xuất các
g
iải pháp; khôn
g
đa ra
ý
kiến
áp đặt mà tôn trọn
g
sự tham
g
ia của n
g
ời
dân, tôn trọn

g

ý
n
g
u
y
ện và nhu cầu của
dân.
4. Quan điểm cá nhân

Sự tin cậ
y
dành cho n
g
ời dân là nền tản
g

quan trọn
g
nhất đối với n
g
ời cán bộ hỗ trợ.
(
Nhữn
g
n
g
ời có quan điểm rằn
g

n
g
ời dân
khôn
g
có trình độ và khôn
g
hiểu biết thì
khôn
g
bao
g
iờ có thể là n
g
ời cán bộ hỗ trợ
tốt).


82
Làm thế nào để hỗ trợ ?
1. Điều khiển nhóm Điều khiển thảo luận nhóm
Làm rõ nhiệm vụ và mục tiêu của
nhóm là gì?
Thu thập ý kiến đóng góp từ các
nhóm và giúp tổng hợp các ý kiến đó
Khuyến khích tất cả các thành viên
tham gia ý kiến và tôn trọng ý kiến
đóng góp của nhau
Đứng ở vị trí trung gian để giải quyết
các mâu thuẫn

Sử dụng các hình thức khác nhau để
minh hoạ (cụ thể nh: tranh ảnh,
giấy Ao, bảng đen, mô hình không
gian 03 chiều)
Giúp các nhóm tổng kết hoặc đa ra
kế hoạch hành động.


2. Giao tiếp

Hỏi các câu hỏi và lắng nghe chủ
động
Hỏi các câu hỏi để thu thập thông
tin, làm rõ các tình huống và quan
điểm, khuyến khích sự tham gia của
ngời dân, theo dõi quá trình hoạt
động nhóm, hoặc giúp ngời dân
nâng cao nhận thức, hay tăng cờng
quá trình học hỏi
Tốt hơn hết là hỏi những câu hỏi mở:
Thế nào? Tại sao? Khi nào? Ai ?
Cái gì?
Đặt những câu hỏi khuyến khích khả
năng suy nghĩ phân tích điểm mạnh,
điểm yếu, và giúp đa ra kết luận
Lắng nghe chủ động
Đa ra phản hồi, và mời thành phần
tham gia đa ra ý kiến phản hồi.
83
3. Hiểu biết về kỹ thuật


Đóng góp những hiểu biết kỹ thuật
Tìm hiểu rõ những kiến thức kỹ thuật
nào đợc ngời dân đề xuất
Đa ra những ví dụ và trình diễn
thực tế
Tham khảo hiểu biết của ngời dân
và làm thế nào lồng ghép với hiểu
biết của cán bộ hỗ trợ
Chuẩn bị tài liệu phát tay đơn giản,
dễ hiểu
Không áp đặt ý kiến, mà đề xuất
hiểu biết của bạn nh là đóng góp
cho quá trình học hỏi của ngời dân.
Cuối cùng, ngời dân phải tự quyết
định họ muốn áp dụng những tiến bộ
kỹ thuật theo cách nào.


4. Quan điểm cá nhân
Chia sẻ đồng cảm
Thể hiện sự tôn trọng với ngời dân
Lắng nghe chủ động kinh nghiệm và
nhu cầu của ngời dân
Cố gắng thấu hiểu quan điểm, hoàn
cảnh và cảm nhận của ngời dân
Đa ra ý kiến phản hồi tích cực và
hữu ích
Tôn trọng và quan tâm đến kinh
nghiệm của ngời dân địa phơng

Thiết lập sự hiểu biết và tin tởng lẫn
nhau, khuyến khích các học viên tôn
trọng ý kiến của nhau, đặc biệt là
những thành viên ít nói và phụ nữ.
Đây là cơ sở nền tảng quan trọng để
thực hiện hỗ trợ tốt.


84
3. Các hoạt động trong PAEM
Hoạt động quan trọng nhất: Xây dựng một hoạt động thử nghiệm
Nội dụng quan trọng nhất ở PAEM là hỗ trợ ngời dân xây dựng
thử nghiệm, hỗ trợ việc theo dõi và đánh giá thử nghiệm.
Thử nghiệm là một biện pháp mới, đợc thực hiện trên diện nhỏ và
luôn phải chia thành 02 ô. Một ô để thử nghiệm biện pháp kỹ thuật
mới, một ô để thực hiện kỹ thuật thông thờng, làm đối chứng. Mục
đích của việc này là để thử nghiệm kỹ lỡng khả năng phù hợp về mặt
kỹ thuật cũng nh tài chính các biện pháp mới trong hệ thống nông
nghiệp và so sánh với biện pháp cũ. Những ý tởng để thử nghiệm có
thể là một loại giống mới, thay đổi trong mật độ cây trồng, công thức
phân bón mới, vv Có 7 bớc để tiến hành thử nghiệm và những bớc
này đợc trình bầy chi tiết ở phần tiếp theo.
1. Chuẩn bị cuộc họp thôn bản đầu tiên
2. Tiến hành cuộc họp thôn bản đầu tiên
3. Họp với nhóm nông dân đợc lựa chọn thử nghiệm - Trong
một bản, 3 đến 7 hộ nông dân nên xây dựng một thử nghiệm
tơng tự nh nhau.
4. Cùng nông dân thiết lập thử nghiệm - Nên có đối chứng rõ
ràng giữa hai ô thử nghiệm, thử nghiệm và đối chứng, cụ thể
02 ô đều có những điều kiện về nông nghiệp tơng tự nh

nhau.
5. Thờng xuyên cùng nông dân thực hiện theo dõi thử nghiệm -
Cần ghi chép cẩn thận những thông tin theo dõi đợc.
6. Lập kế hoạch hội thảo đầu bờ
7. Hỗ trợ hội thảo đầu bờ.


85
Các hoạt động khác tiến hành trong PAEM
Xây dựng ô trình diễn: Nếu thử nghiệm chứng minh hiệu quả,
tính khả thi và thành công của một biện pháp kĩ thuật mới, cán bộ KN
xã nên khuyến khích ngời dân áp dụng trên diện rộng những kết quả
thử nghiệm tại đồng ruộng của chính mình.
Tổ chức tập huấn: Đào tạo cho nông dân về các vấn đề kỹ thuật
cần đáp ứng theo nhu cầu của ngời dân, có phần thực hành hay bài
tập để ngời dân có thể học hỏi từ thực tế mà không chỉ từ các bài
giảng.
Tổ chức tham quan học tập: Trong một số trờng hợp rất khó để
thuyết phục ngời dân về một loại sản phẩm mới (cây ăn quả) hoặc là
kỹ thuật mới mà cha nhìn thấy nó bao giờ. Các chuyến tham quan tới
các bản mà ngời dân nơi đó đã áp dụng thành công kỹ thuật mới có
thể mở mang thêm hiểu biết và kinh nghiệm cho ngời dân.
Tổ chức dịch vụ đầu vào: Thử nghiệm và trình diễn có thể đợc
cung cấp với các dịch vụ đầu vào nh giống hay phân bón từ các công
ty cung ứng vật t của huyện.
Hỗ trợ nhóm sở thích: Đối với một số hoạt động (ví dụ nh nuôi
lợn, nuôi ong), thì sẽ rất thích hợp nếu ngời dân hỗ trợ lẫn nhau trong
một nhóm cùng sở thích về sản xuất. Cán bộ khuyến nông xã có thể hỗ
trợ những nhóm này.


86
4. Bẩy bớc cho thiết lập thử nghiệm trong PAEM
Bớc 1: Chuẩn bị cho cuộc họp bản đầu tiên
Kế hoạch cho các hoạt động khuyến nông phải dựa trên kết quả
của kế hoạch phát triển thôn bản ở cấp thôn bản
Để phối hợp các dịch vụ KN với nhu cầu của thôn bản một cách
hiệu quả phải căn cứ vào Kế Hoạch Phát Triển Thôn Bản (KHPTTB)
đã đợc phê duyệt. Phơng pháp này cũng đã đợc UBND tỉnh Sơn La
phê chuẩn vào tháng 3 năm 2000 và quyết định áp dụng trên địa bàn
toàn tỉnh vào tháng 5/2002.
KHPTTB là cơ sở để lập kế hoạch cho các hoạt động nông nghiệp
theo nhu cầu và u tiên của các thôn bản khác nhau. Trạm khuyến
nông huyện chịu trách nhiệm lập kế hoạch hàng năm cho các hoạt
động nông nghiệp.
Cán bộ khuyến nông huyện nên giúp cán bộ khuyến nông xã
chuẩn bị cuộc họp bản đầu tiên
- Trạm khuyến nông huyện định hớng cho cán bộ khuyến
nông xã dựa trên việc xây dựng kế hoạch PTKTXH của thôn
bản và kế hoạch hàng năm về các hoạt động nông nghiệp để
họ có thể biết đợc thôn bản có yêu cầu gì từ các dịch vụ
khuyến nông.
- Trạm khuyến nông huyện cùng với cán bộ KN xã làm việc về
vấn đề quản lí, ví dụ nh ai cần chịu trách nhiệm về hoạt động
nào tại thôn bản nào. Những buổi tập huấn, hớng dẫn với nội
dung nh vậy sẽ đợc tổ chức hàng tháng.
- Trạm khuyến nông huyện hớng dẫn và tập huấn cho cán bộ
KN xã về kĩ năng hớng dẫn, hỗ trợ khi làm việc cùng với
nông dân và hớng dẫn hỗ trợ nh thế nào.
- Trạm khuyến nông huyện tập huấn cho cán bộ khuyến nông xã
về phơng pháp khuyến nông có ngời dân tham gia, và các

87
nội dung về kĩ thuật mà cán bộ KN xã cần biết trong khi thực
hiện thử nghiệm cùng với nông dân.

Để chuẩn bị tốt
hơn cho cuộc họp
bản. Cán bộ khuyến
nông phải chuẩn bị
trớc nội dung cuộc
họp bản đầu tiên và
cần làm rõ các câu
hỏi (nh phần ghi
nhớ bên cạnh)






Ghi nhớ: Cán bộ khuyến nông xã cần
lu ý làm rõ đối với ban quản lý thôn
bản.
; ngày, giờ tổ chức họp bản
; những ai đợc mời (chú ý sự cân
bằng về giới)
; ai có trách nhiệm mời
; mục tiêu và nội dung cuộc họp
; các hoạt động nào đã và đang đợc
lập trong kế hoạch phát triển thôn
bản (VDP).

; kết quả nào cần đạt đợc cuối buổi
họp thôn bản
; tài liệu nào cần thiết phải chuẩn bị
; những nguồn hỗ trợ nào cần thiết.
88
Bớc 2: Tổ chức cuộc họp bản đầu tiên
Cuộc họp thôn bản lần đầu tiên là một yếu tố quan trọng mang đến
sự thành công của việc thử nghiệm và trình diễn. Trong cuộc họp này,
ban quản lý thôn bản cùng với ngời dân thoả thuận lựa chọn các hộ
gia đình để tiến hành việc thử nghiệm cùng với những tiêu chí rõ ràng.
Những ngời dân thôn bản, cả nam giới và phụ nữ đều có quyền bình
đẳng bầy tỏ mong muốn khi tham gia thử nghiệm. Chỉ những ngời
dân tham gia cuộc họp thôn bản mới đợc lựa chọn tham gia các hoạt
động thử nghiệm. Từ 03 đến 07 hộ dân nên đợc lựa chọn để tiến hành
một thử nghiệm tơng tự tại một bản. Từ đó, kết quả những áp dụng kỹ
thuật mới đợc đem ra so sánh dễ dàng hơn và có thể đợc phân tích
với kết quả chính xác hơn.
Để hỗ trợ cuộc họp bản, nên đặt câu hỏi cho các thành viên tham
gia và cùng thảo luận một cách cởi mở về các vấn đề nêu ra, chứ
không nên áp đặt chính kiến của mình. Một số ví dụ về các câu hỏi
nh sau:
ẻ Tại sao bà con thôn bản lại đa hoạt động này vào kế hoạch phát
triển thôn bản của năm
nay?
ẻ Bà con mong muốn gì từ
hoạt động này?
ẻ Làm thế nào chúng ta
thực hiện đợc hoạt động
này? Khi nào? ở đâu?
ẻ Những ai quan tâm đến

việc thực hiện thử
nghiệm trên diện tích của
họ?
ẻ Tại sao chúng ta cần có
hai ô cho thử nghiệm?
(một ô đối chứng và một
ô thử nghiệm nhằm so
sánh sự khác nhau giữa
89
kết qủa thử nghiệm và kết quả thực hiện theo kĩ thuật truyền
thống. Có khi, một vài giống hoặc biện pháp kĩ thuật mới không
phù hợp với điều kiện địa phơng. Hoặc các biện pháp kĩ thuật
truyền thống tốt hơn biện pháp mới. Có trờng hợp, ngời nông
dân biết đợc biện pháp nào là phù hợp nhất).
ẻ Ai thờng làm công việc này? (nam giới hay phụ nữ? Từ đó,
chúng ta nên lựa chọn ai?
Cuối cùng, cán bộ KN cần thống nhất với bà con thôn bản
về những vấn đề sau:
; Gia đình nông dân tham gia thử nghiệm (tình nguyện) sẽ đóng
góp diện tích đất và công lao động. Họ sẽ đồng ý thực hiện theo
yêu cầu là phải có hai ô thử nghiệm và đối chứng để một bên tiếp
tục áp dụng các biện pháp kĩ thuật truyền thống và một bên áp
dụng các biện pháp kĩ thuật mới. Họ cũng sẽ đóng góp bằng cách
hỗ trợ cán bộ KN trong việc huấn luyện và tập huấn cho nông dân
khác. Cố gắng nên có sự tham gia của các hộ nghèo và phụ nữ.
; Trách nhiệm của nông dân, ban quản lý thôn bản, cán bộ khuyến
nông xã và cán bộ khuyến nông huyện trong thời gian tham gia
thử nghiệm là gì?
; Các bên đầu t cho từng hạng mục đầu vào?
; Khi nào tổ chức các chuyến thăm đồng?

; Lập kế hoạch với nông dân về nội dung của từng chuyến thăm
đồng, những nông dân nào muốn đi cùng và các câu hỏi có thể có
trong thời gian họp?
; Giải thích phơng thức làm thế nào để thực hiện thử nghiệm/trình
diễn này?



90
Bớc 3: Họp với nhóm nông dân đợc lựa chọn
thực hiện thử nghiệm
Sau khi các hộ gia đình cùng đợc lựa chọn trong các cuộc họp
thôn bản, cán bộ KN xã cần tổ chức gặp gỡ họ, tới thăm địa điểm, và
thống nhất chính xác diện tích của ô thử nghiệm, cũng nh ô đối
chứng.
Sau khi đã thống nhất, yêu cầu chủ hộ nông dân phải ký kết vào
bản thoả thuận và hớng dẫn việc ghi chép vào sổ ghi chép, cuối cùng
là cán bộ KN xã phải thống nhất với chủ hộ về chơng trình theo dõi
hiện trờng trong suốt quá trình canh tác. Bản thoả thuận này cũng
đợc xác nhận của đại diện cho Ban QLTB. (xem mẫu thoả thuận với
nông dân trong phụ lục 6).
Diện tích cần thiết cho 01 ô thử nghiệm của nông dân khoảng
250m
2
cho (canh tác trên đất bằng) đến 1000m
2
(canh tác trên đất dốc)
cùng một diện tích
cho cả ô thử
nghiệm và ô đối

chứng.
Cán bộ KN xã
nên thảo luận lại
với nông dân về
các vấn đề kĩ thuật
của thử nghiệm,
và làm thế nào để
thực hiện theo dõi,
giám sát. Cán bộ
KN cũng cần giải
thích tại sao lại
cần phải có 2 ô:
thử nghiệm và đối
chứng.

91
Bớc 4: Cùng nông dân thiết lập thử nghiệm
Một thử nghiệm đợc tính khi một nhóm hộ nông dân cùng thực
hiện thử nghiệm một biện pháp kĩ thuật mới trong một thôn bản. Mỗi
hộ nông dân đóng góp diện tích của mình cho thử nghiệm ( nh đã nêu
trên: từ 250-1000m
2
) và sẽ đợc chia thành 2 ô: thử nghiệm (biện pháp
kĩ thuật mới) và đối chứng (biện pháp kĩ thuật truyền thống). Các chi
phí cho thực nghiệm căn cứ vào chính sách cụ thể. Dịch vụ khuyến
nông huyện có trách nhiệm cung cấp đúng lúc những đầu vào cần thiết
cho các thử nghiệm.
Ô đối chứng phải có những điều kiện tơng tự nh ô thử nghiệm.
Sự khác nhau duy nhất chính là thông số kỹ thuật mới.
Thử nghiệm (biện pháp

kỹ thuật mới (Chỉ thay đổi
thông số kỹ thuật)
Đối chứng (biện
pháp kỹ thuật
truyền thống)

Một thử nghiệm có 2 mục tiêu chính:
; Sử dụng thử nghiệm để tập huấn kĩ lỡng và thảo luận làm thế nào
để các biện pháp kĩ thuật mới có thể đợc áp dụng tốt hơn tại các
thôn bản đã đợc lựa chọn.
; Kết quả thử nghiệm là cơ sở để ngời dân tự quyết định việc làm
tiếp theo của họ.
92
; Thử nghiệm là một dụng cụ thăm dò và tìm ra những giải pháp
mang tính khoa học. Đây chính là yếu tố cần thiết trong lĩnh vực
sản xuất. Các kết quả thu đợc có thể đợc Trung tâm khuyến
nông sử dụng sau này để lập các bảng biểu hay tờ rơi khuyến
nông.
Giới thiệu rõ ràng về sổ ghi chép của nông dân. Chủ hộ nông
dân đợc ban quản lý lựa chọn để thực hiện thử nghiệm nên ghi
chép vào sổ ghi chép của mình về các công việc đồng áng, các vấn
đề gặp phải, cũng nh chi tiết trong các chuyến thăm đồng của các
hộ nông dân khác và khuyến nông Xã. Trong một số trờng hợp hộ
nông dân đợc Ban QLTB lựa chọn có thể là không biết chữ thì nên
hỏi một ai đó trong thôn bản của mình giúp đỡ. Không nên bắt buộc
hay tạo áp lực đối với nông dân trong việc dùng sổ theo dõi quá
trình thực hiện thử nghiệm. Cán bộ khuyến nông mới là ngời chịu
trách nhiệm chính trong việc thu thập và tổng hợp dữ liệu theo dõi
giám sát thử nghiệm.
93

Bớc 5: Thờng xuyên cùng nông dân thực hiện
các chuyến thăm theo dõi thử nghiệm
Cán bộ KN xã nên đến thăm bản 2 tuần một lần và chuẩn bị tóm
tắt một báo cáo nhỏ về các chuyến thăm thực địa gửi cho cán bộ
khuyến nông huyện. Trong các lần thăm đồng, có thể mời tất cả các
nông dân quan tâm đến nơi thực hiện thử nghiệm. Cán bộ khuyến
nông sẽ thảo luận với nông dân về việc phát triển thử nghiệm này. Nếu
nông dân đặt câu hỏi về những thông tin cụ thể, cán bộ khuyến nông
có thể giải thích chi tiết về vấn đề này. Trong khi thăm đồng, cán bộ
khuyến nông tập hợp những dữ liệu, thông tin quan trọng và tóm tắt lại
kết quả thảo luận với ngời nông dân vào trong tài liệu của mình.
Ngày và thời gian chính thức cho các hoạt động đầu t chính
thờng đợc xác định trớc, nhng trong những chuyến thăm đồng
này cũng phải thông báo chính thức cho chủ hộ biết để thảo luận bất
kỳ những vấn đề gì mà họ đang gặp phải: nh là sâu, bệnh. Điều này
cũng có thể có sự tham gia của Trạm bảo vệ thực vật (BVTV) và Trạm
Thú Y (TY) cho các thử nghiệm về chăn nuôi, do đó điều thiết yếu là
các chuyến thăm đồng này và các lần thảo luận đã tổ chức phải đợc
ghi lại một cách cẩn thận.
Thảo luận về
việc phát triển mùa
vụ với nông dân mỗi
khi đi thăm đồng.
Ghi chép lại những
dữ liệu cần thiết nh
vật t đầu vào (kg
giống, 1 kg giống
= đồng, công lao
động, kg NPK, kg
phân chuồng,v,v)

theo nh hớng dẫn của mẫu báo cáo đã quy định.
94
Tổ chức tập huấn (=thảo luận với nông dân về từng giai đoạn phát
triển của cây trồng, chuẩn bị đất, bón phân, kĩ thuật chuẩn bị giống,
làm cỏ, sâu bệnh,v,v) và cố gắng tìm ra những giải pháp thảo luận để
nông dân có thể thực hiện mà không cần đến nhiều sự giúp đỡ từ bên
ngoài.
Giúp nông dân thu thập thông tin mà họ cần và giúp họ viết các
thông tin đó vào trong sổ theo dõi của nông dân. Việc ghi chép tất cả
các hoạt động và thông tin vào sổ theo dõi là rất quan trọng vì đây là
cơ sở cho những lần thảo luận sau và cần thiết để đa ra những kết
luận.
Báo cáo các chuyến thăm thực địa đợc cán bộ KN xã hoàn
thành. Một điều quan trọng là cán bộ KN Xã phải ghi chép đầy đủ các
chuyến đi thăm thực địa và báo cáo lên khuyến nông huyện . Mẫu báo
cáo đã có sẵn tạo cơ hội cho cán bộ khuyến nông ghi chép lại những
thông tin, và kết quả thảo luận đầy đủ.
95
Bớc 6: Lập kế hoạch tổ chức hội thảo đầu bờ
Kế hoạch tổ chức hội thảo đầu bờ: Khi thời điểm thu hoạch tới,
đây cũng là thời điểm thích hợp để trình diễn với tất cả mọi ngời dân
trong bản và những hộ nông dân ở các bản khác về kết quả thử
nghiệm. Cuộc hội thảo đầu bờ phải đợc lập kế hoạch trớc, trong đó
chủ hộ phải có trách nhiệm mời các hộ nông dân khác tham dự (chú ý
sự cân bằng về giới). Trách nhiệm này cũng đợc nói rõ trong thoả
thuận với chủ hộ nông dân.
Thời gian thích hợp để tổ chức cuộc hội thảo tuỳ thuộc vào khi số
đông các hộ gia đình cảm thấy là phù hợp. Hội thảo đầu bờ nên đợc
tổ chức vào thời điểm thu hoạch. Nông dân cùng với cán bộ khuyến
nông huyện và xã thu hoạch kết quả thử nghiệm (cả ở ô đối chứng và ô

thử nghiệm), họ tính sản lợng, và cân đối về đầu t về hiệu quả.
Một ngày trớc khi hội thảo đầu bờ, cán bộ khuyến nông huyện và
cán bộ khuyến nông xã cùng với những hộ gia đình tham gia thử
nghiệm thực hiện việc thu hoạch, để lại một ô thử nghiệm . Ví dụ: nếu
có 07 hộ gia đình tham gia thử nghiệm thì việc thu hoạch đợc thực
hiện tại 06 ô. Từ đó chúng ta tính đợc năng suất và cân đối đợc hiệu
quả đầu t. Còn ô cuối cùng sẽ đợc thu hoạch trong hội thảo đầu bờ
khi tất cả các hộ gia đình đều có mặt.
Chuẩn bị bảng biểu trên giấy Ao với các kết quả thu đợc từ tất cả
07 thử nghiệm (đầu vào, đầu ra, chi phí, lợi nhuận).
Nông dân A Nông dân B Nông dân C Nông dân D
Đầu vào các chi phí
Đầu ra
Lợi nhuận
ý kiến đóng góp
Kết luận

96
Bớc 7: Hớng dẫn, hỗ trợ hội thảo đầu bờ
Đây là thời điểm quan trọng nhất trong PAEM vì đó là lúc ngời
nông dân đánh giá thử nghiệm và đối chứng. Và ngời dân tự rút ra kết
luận cũng nh bài học kinh nghiệm mà họ có đợc từ những gì vừa
thực hiện trên đồng ruộng của họ.
Ngời nông dân chịu trách nhiệm thực hiện thử nghiệm sẽ báo cáo
lại về kết quả thử nghiệm với những ngời không thể tới dự. Ví dụ nh
số lợng giống, phân bón, giá giống, giá phân bón, công lao động, sản
lợng thu hoạch, v.v
Điểm quan
trọng đối với hội
thảo đầu bờ là

ngời dân có
quyền chủ động
những thuận lợi và
khó khăn khi áp
dụng kỹ thuật
truyền thống và kỹ
thuật mới. Thông
tin trao đổi giữa
những ngời dân
đặc biệt quan trọng! Bởi vậy, cán bộ khuyến nông xã cần có kỹ năng
hỗ trợ tốt (xem lại hớng dẫn hỗ trợ ngắn, phần 2).
Truyền bá và tiếp tục các hoạt động tiếp theo nếu thử nghiệm
thành công (ví dụ nh thử nghiệm về giống mới cho năng suất cao ở
một thôn bản thì cũng có thể đợc truyền bá sang thôn bản khác) đợc
thực hiện thông qua việc tổ chức các cuộc họp với các thôn bản. Nh
vậy, ngời nông dân có dịp trao đổi kinh nghiệm cùng nhau một cách
hiệu quả hơn so với việc trao đổi cùng cán bộ KN. Lí do là họ không
gặp phải các khó khăn về ngôn ngữ, văn hoá, và có thể giải thích các
khái niệm bằng cách riêng của họ.
Trách nhiệm của cán bộ khuyến nông là phải hớng dẫn, hỗ trợ
các cuộc thảo luận, thúc đẩy các thành viên tham gia vào thảo luận, và
hỗ trợ ngời dân thôn bản rút ra kết luận về thử nghiệm. Một cán bộ
hớng dẫn hỗ trợ tốt là ngời biết đặt những câu hỏi phù hợp.
97
Ví dụ nh:
ẻ Mục tiêu của thử nghiệm là gì?
ẻ Tại sao bà con tham gia thử nghiệm?
ẻ Bào con đã làm gì trên diện tích của mình trong thời gian thử
nghiệm? Có gì giống và khác khi quản lí các ô khác nhau? Nh
hạng mục đầu t nào bà con cần: công lao động, giống, quản lí ?

ẻ ấn tợng chung của bà con về thử nghiệm là gì? Những gì đợc
và cha đợc?
ẻ Bà con phải đối mặt với những vấn đề gì trong thời gian quản lý
và theo dõi thử nghiệm?
ẻ Ô (thử nghiệm/trình diễn) nào cho kết quả tốt hơn? Việc sử dụng
kĩ thuật/công nghệ mới có hiệu quả không? Tại sao?

Đây là thời gian để cán bộ KN xã nghe và ghi lại những ý kiến của
các chủ hộ nông dân tham gia vào cuộc hội thảo đầu bờ. Năng suất của
Ô thử nghiệm và Ô đối chứng phải đợc ghi lại một cách chính xác, số
liệu năng suất và số đầu t sẽ đợc tính trong Báo cáo Tài chính.
Chuẩn bị báo cáo cuối:
Cán bộ KN xã chỉ chịu trách nhiệm mang những số liệu chính xác
thu đợc từ thử nghiệm đến trạm khuyến nông. Cán bộ khuyến nông
xã có thể xây dựng tờ rơi và các bảng kỹ thuật dựa trên cơ sở các kết
quả này.









×