Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Bài giảng " Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.1 KB, 6 trang )

1
Các công cụ PRA
Lớp tập huấn cán bộ Khuyến nông tại Đồng Nai - 2006
PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN
CÓ SỰ THAM GIA
Những công cụ chủ yếu trong hoạt động
khuyến nông
 Lược sử
 Vẽ sơ đồ
 Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt
 Phân tích lịch mùa vụ
 Phân loại xếp hạng cho điểm
 Phân tích tổ chức và xây dựng sơ đồ VENN
 Cây vấn đề
Công cụ 1:
Lược sử
Mục đích và ý nghĩa
 Đây là một trong những công cụ để tìm hiểu
chung về địa phương.
 Người dân tự nhìn nhận những sự kiện xảy ra
trong quá khứ và ảnh hưởng của nó.
 Từ đó có thể đề ra được những giải pháp trong
tương lai phù hợp với địa phương mình
Công cụ 1:
Lược sử
Nội dung
 Người dân tự liệt kê các
sự kiện đã từng xảy ra ở
thôn, bản theo cột thời
gian.
 Họ tự trao đổi, phân tích,


đánh giá các sự kiện đó
 cuối cùng đưa ra một
bảng lược sử thôn, bản.
Công cụ 1:
Lược sử
Phƣơng pháp và thời gian tiến hành
 Cán bộ PRA giải thích thật rõ mục đích, ý nghĩa và các
bước tiến hành:
 Cán bộ PRA hướng dẫn khung mô tả trên mặt đất và đề nghị họ
thực hiện công việc.
 Nông dân tự tiến hành liệt kê từng sự kiện, trao đổi, thảo luận,
phân tích và đánh giá
 Cán bộ PRA có thể tiến hành phỏng vấn hoặc yêu cầu nông dân
làm rõ hơn những điểm cần thiết và ghi chép.
 Kết quả của công cụ này được sao chép vào giấy khổ lớn.
Thời gian thực hiện kéo dài 1,5 đến 2 giờ vào ngày đầu tiên của đợt
PRA
Công cụ 1:
Lược sử
Vai trò của cán bộ PRA
 Hướng dẫn nông dân cách làm,
 thúc đẩy và tạo điều kiện cho nông dân tự đánh giá
 ghi chép đầy đủ những ý kiến thảo luận của nông dân
 sau đó hệ thống hoá lại
2
Mục đích và ý nghĩa
 đánh giá, phân tích tình hình
chung của địa phương,
 đặc biệt là hiện trạng sử dụng
đất đai, vật nuôi, cây trồng...

 để đưa ra được những khó
khăn giải pháp trong từng lĩnh
vực
 từ đó xây dựng kế hoạch địa
phương trong tương lai
Công cụ 2:
Vẽ bản đồ
Công cụ 2:
Vẽ bản đồ
Nội dung
 thông tin về vị trí địa lý: độ cao, độ dốc, hệ thống tưới
tiêu, kênh rạch…,
 thông tin về điều kiện tự nhiên: chất lượng đất, nguồn
nước, rừng…
 thông tin về sản xuất: phân bố các khu vực trồng trọt,
chăn nuôi…
 thông tin về xã hội: các tổ chức nhà nước, trường học,
chợ, bệnh xá, cơ sở hạ tầng…
Công cụ 2:
Vẽ bản đồ
Thực hiện công cụ vẽ sơ
đồ thôn Mangline, phường
7, Tp. Đà Lạt, Tỉnh Lâm
Đồng
Công cụ 2:
Vẽ bản đồ
Phƣơng pháp và thời gian tiến hành
 Đề nghị nông dân phác họa sơ đồ lên mặt đất.
 Có thể dùng nhiều bản đồ để thể hiện các nội dung khác nhau của
vấn đề.

 Tạo điều kiện thúc đẩy người dân trao đổi, thảo luận, tranh luận
trong quá trình vẽ sơ đồ.
 Chuyển sơ đồ đã được phác hoạ trên mặt đất vào giấy khổ lớn.
 Tiến hành thảo luận: khó khăn, cơ hội và giải pháp chung cho cả
địa phương.
Sơ đồ thường được vẽ vào ngày đầu tiên, khoảng 2-3 giờ
Công cụ 3:
Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt
Mục đích và ý nghĩa
 đánh giá tiềm năng sử dụng tài nguyên thiên nhiên của địa phương,
 bổ sung thông tin cho công cụ vẽ bản đồ.
 cung cấp hình ảnh sâu sắc hơn về tiềm năng đất đai và cộng đồng
dân cư sẽ sử dụng như thế nào trong kế hoạch phát triển địa
phương.
 đánh giá chi tiết tại từng khu vực về đất đai, cây trồng, vật nuôi và
tiềm năng nội bộ cộng đồng
 từ đó lập kế hoạch cho các hoạt động trong tương lai
Công cụ 3:
Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt
Nội dung
 Sơ đồ mặt cắt bao gồm 2 phần chính:
 Mô tả hiện trạng bề mặt theo độ cao: hình ảnh chung về các
phương thức canh tác, sử dụng đất và vật nuôi cây trồng.
 Phần dưới mô tả trong các ô vuông ứng với từng khu vực như:
điều kiện tự nhiên, các phương thức canh tác, vật nuôi cây trồng,
tổ chức sản xuất, khó khăn và giải pháp
 Xây dựng sơ đồ mặt cắt trong tương lai: thể hiện mong
muốn cũng như những giải pháp của địa phương trong
thời gian tới.
3

Công cụ 3:
Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt
Thời gian và phƣơng pháp tiến hành
 Thảo luận trên sa bàn hoặc trên sơ đồ để xác định các
hướng đi lát cắt.
 Thành lập các nhóm đi lát cắt:
 một số nông dân (5-7 người)
 các cán bộ PRA có chuyên môn khác nhau (3-4 người)
 Có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ để chia thành từng khu vực.
 Chuẩn bị công cụ: bản đồ, địa bàn, dụng cụ quan sát, đo
đếm, giấy bút.
Công cụ 3:
Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt
Giải pháp
Mong
muốn
Khó khăn
Tổ chức
quản lý
Điều kiện
tự nhiên
Rừng trồngNương rẫyĐất
trồng
Nương chèVườn nhàRuộng bậc
thang
Rừng
tự
nhiên
Công cụ 3:
Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt

Vai trò của cán bộ PRA
 giải thích thật rõ cho nông dân về mục đích, ý nghĩa và
phương pháp tiến hành.
 Kết hợp sử dụng nhiều kỹ thuật PRA
 Thúc đẩy người dân thảo luận, phân tích, đánh giá và đề
ra được những giải pháp trong tương lai.
Công cụ 4:
Lịch thời vụ
Mục đích và ý nghĩa
 Đánh giá tiềm năng và kinh nghiệm canh tác của địa
phương
 Xác định mùa vụ gieo trồng theo từng nơi và có quan hệ
chặt chẽ với các điều kiện thời tiết khí hậu ở nơi đó.
 Xác định mức độ sử dụng lao động và huy động các
nguồn lực của địa phương trong mối quan hệ với thời
gian, thời tiết trong năm.
Công cụ 4:
Lịch thời vụ
Nội dung
Có thể xây dựng nhiều lịch thời vụ đối với mỗi lĩnh vực khác
nhau
 trồng trọt,
 chăn nuôi,
 hoạt động lâm-ngư nghiệp,
 xây dựng cơ sở hạ tầng,
 hoạt động tín dụng...
Công cụ 4:
Lịch thời vụ
Nội dung
Trục thời gian được mô tả 12 tháng trong năm theo âm lịch.

 Phần trên trục thời gian: các nhân tố chủ yếu của thời tiết, khí
hậu hoặc mô tả các sự kiện thời tiết như: gió, bão, lụt…
 Phần dưới trục thời gian:
 lịch gieo trồng của các loài cậy chính,
 các hoạt động sản xuất lâm nghiệp,
 lịch sử dụng lao động,
 lịch thu nhập và chi tiêu,
 lịch sâu bệnh, bệnh tật...
4
Công cụ 4:
Lịch thời vụ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa
Lúa
Rau màu
Sâu bệnh
Chăn nuôi (bò, heo, dê)





Làm đất
Xuống giống lúa và rau
Đập lúa
xuống giống sống đời
Thu hoạch rau, sống đời

Làm đất
Hè Thu Đông Xuân



Bán được giá vào dịp trước tết

Công cụ 4:
Lịch thời vụ
Thời gian và phƣơng pháp tiến hành
 Cán bộ PRA giải thích thật rõ mục đích, ý nghĩa và các bước tiến hành
thực hiện:
 mô tả và giải thích khung của biểu đồ lịch mùa vụ
 đặt câu hỏi mở về nhân tố thời tiết, khí hậu.
 Tạo điều kiện nông dân tự xác định các nhân tố và tranh luận, cán bộ
PRA lắng nghe ghi chép.
 Đề nghị nông dân phân tích các hoạt động theo mùa vụ trong năm.
 Trong quá trình phân tích luôn đặt câu hỏi vì sao
 Cán bộ PRA đề nghị và tạo điều kiện nông dân nêu lên những khó khăn
và cách khắc phục
 Tổng hợp kết quả phân tích và vẽ biểu đồ lịch mùa vụ lên giấy khổ to
Thời gian thực hiện khoảng 2,5-3 giờ vào ngày thứ hai của đợt PRA
Công cụ 5:
Phân loại xếp hạng cho điểm
Mục đích và ý nghĩa
 đánh giá xác định mức độ cần thiết, ưa thích và ưu tiên
trong quản lý tài nguyên cây con vật nuôi hay các hoạt
động khác có liên quan.
 căn cứ để xây dựng được các hoạt động phù hợp với điều
kiện địa phương và mong muốn của người dân.
Công cụ 5:
Phân loại xếp hạng cho điểm
Một số nguyên tắc

 Đảm bảo tính thực tế của địa phương và sự hiểu
biết của cộng đồng.
 Nhiều đối tượng tham gia
 Sử dụng tổng hợp các kỹ thuật có sự tham gia
của người dân
Công cụ 5:
Phân loại xếp hạng cho điểm
Các đối tƣợng
 Cây lâm nghiệp
 Cây ăn quả
 Cây nông nghiệp
 Cây công nghiệp
 Vật nuôi
 Sử dụng lâm sản
 Hoạt động tín dụng...
Công cụ 5:
Phân loại xếp hạng cho điểm
Phƣơng pháp chủ yếu
 Sử dụng phương pháp ô vuông la tinh hay gọi là
phương pháp ma trận:
 Các ô vuông hàng ngang: liệt kê các đối tượng để
phân loại đánh giá cho điểm.
 Các ô vuông hàng dọc: liệt kê các tiêu chuẩn phân loại
đánh giá
5
Công cụ 5:
Phân loại xếp hạng cho điểm
Loài cây
Chỉ tiêu đánh giá
Rau

ăn lá
Sống
đời
Ngò Huệ
Dưa leo, bầu
bí, mướp…
Xoài
Gừng,
khoai
Kiểng
Giá trị kinh tế cao 7 7 9 5 2 6 1 10
Dễ trồng 3 10 7 5 9 9 5 1
Nguồn giống sẵn có 5 10 3 8 10 8 7 1
Ít bị sâu bệnh 3 4 2 2 5 10 3 7
Vốn đầu tư ít 3 10 4 2 8 6 9 1
Dễ tiêu thụ 7 10 8 7 10 5 10 7
Thuận lợi
Đất đai thích hợp với các loại cây trồng hiện tại
Khó khăn
Những hộ nghèo thiếu vốn và cây giống tốt. Sâu bệnh nhiều (chủ yếu
là sâu đục thân), thiếu hiểu biết về sâu bệnh và cách phòng trừ. Thiếu
nước vào mùa khô
Hướng giải quyết
Quy hoạch lại khu vực trồng trong xã, lập hệ thống tưới tiêu trong toàn
xã, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tập huấn các loại cây mới, hỗ trợ vốn
Những thuận lợi
Có truyền thống trồng sống đời, diện tích nhiều, có kinh nghiệm trong
sản xuất.

Công cụ 5:

Phân loại xếp hạng cho điểm
Thời gian và các bƣớc tiến hành
Công cụ phân loại, xếp hạng và cho điểm thường được thực hiện
vào ngày thứ 2 và thứ 3 trong đợt PRA
 thành lập các nhóm nông dân khác nhau tùy thuộc mục đích.
 Mỗi nhóm nông dân gồm: 5-7 người, hiểu biết sâu sắc về địa
phương.
 Mỗi nhóm có ít nhất 2 cán bộ và 1 cộng tác viên địa phương.
 Nên tiến hành công cụ này trên sàn nhà hoặc trên sân nhà...
bằng các vật liệu đơn giản sẵn có như phấn, than, sỏi, hạt,
cành lá của cây, hình vẽ của các con vật...
Công cụ 6:
Xây dựng giản đồ VENN
Mục đích và ý nghĩa
 Người dân nói lên tầm quan
trọng khác nhau và ảnh
hưởngcủa các tổ chức địa
phương hiện tại đối với các
hoạt động của địa phương.
 phát hiện những thay đổi cần
thiết trong hoạt động của các
tổ chức
 yêu cầu của người dân đối với
hoạt động của các tổ chức
Công cụ 6:
Xây dựng giản đồ VENN
Nội dung
 Phân tích tổ chức
 Liệt kê các tổ chức mà người dân quan tâm,
 xác định chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức,

 đánh giá tầm quan trọng và sự ảnh hưởng
 Xây dựng sơ đồ quan hệ của các tổ chức: mô tả
tầm quan trọng và ảnh hưởng
Công cụ 6:
Xây dựng giản đồ VENN
Phƣơng pháp thực hiện
 Thực hiện vào ngày thứ 3 của đợt PRA
 Thành lập nhóm:
 nông dân 5-7, nhiều thành phần,
 ít nhất 2 cán bộ PRA, 1 cộng tác viên địa phương.
 Cách tiến hành:
 Liệt kê các tổ chức, xác định chức năng nhiệm vụ, tầm
quan trọng và mức độ ảnh hưởng hiện nay của các tổ
chức
Công cụ 6:
Xây dựng giản đồ VENN
 Cần phải phân biệt
 Chức năng nhiệm vụ: Làm gì theo sự hiểu biết
của người dân
 Tầm quan trọng: Có cần thiết hay không theo
thực tế mà họ cảm nhận
 Ảnh hưởng: Đã làm được gì, theo thực tế mà
người dân thấy

×