Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Kỹ năng viết báo cáo cho cán bộ khuyến nông ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 13 trang )

65
Bài 6: Kỹ năng viết báo cáo đối với cán bộ
Khuyến nông xã

I. Báo cáo là gì ?






II. Nội dung báo cáo gồm những phần gì ?
Báo cáo của khuyến nông viên xã gửi lên cơ quan khuyến nông
cấp trên có thể gồm một hoặc nhiều nội dung sau đây (tuỳ theo yêu
cầu):
9 Báo cáo về tình hình sản xuất nông - lâm - ng nghiệp của xã
sở tại trong kỳ báo cáo (bao gồm diện tích gieo trồng, năng
suất, sản lợng, số đầu gia súc gia cầm tăng hay giảm, tình
hình sâu bệnh, dịch hại, thuỷ lợi, hạn hán, rét ảnh hởng đến
sản xuất)
9 Báo cáo về tình hình tổ chức và hoạt động của các tổ chức
khuyến nông ở các thôn bản do mình phụ trách nh: ban phát
triển làng, câu lạc bộ khuyến nông, các nhóm sở thích, nhóm
tín dụng - tiết kiệm
9 Báo cáo về kết quả của các mô hình trình diễn, chơng trình
khuyến nông đợc triển khai tại xã sở tại.
9 Báo cáo về các cuộc tham quan chéo, hội thảo đầu bờ
9 Báo cáo về tình hình và kết quả của các lớp tập huấn kỹ thuật
và phơng pháp khuyến nông đợc tổ chức tại xã sở tại
Báo cáo là loại văn bản
viết tay hoặc đánh máy do cán


bộ khuyến nông xã trực tiếp
viết và gửi lên cơ quan khuyến
nông cấp trên theo định kỳ
hàng tháng, hàng quý, nửa năm
và một năm.

66
9 Báo cáo phản ánh tâm t, nguyện vọng, nhu cầu của nông
dân lên cơ quan khuyến nông cấp trên
III. Mục đích, ý nghĩa của báo cáo khuyến nông
9 Giúp cơ quan khuyến nông cấp trên nắm đợc tình hình sản
xuất nông - lâm - ng nghiệp và các khó khăn thuận lợi cũng
nh nhu cầu của nông dân xã sở tại để có hớng giúp đỡ có
hiệu quả
9 Báo cáo cần đợc viết
ngắn gọn, rõ ràng song
cần phải nêu rõ đợc
những kết quả đã đạt
đợc, những mục tiêu
cha đạt đợc hoặc mới
đạt đợc ở mức độ thấp,
những nguyên nhân chủ
quan, khách quan ảnh
hởng đến tiến độ thực thi
công việc, những kinh
nghiệm đã thu thập đợc
nhằm làm cho những đợtt
làm tiếp theo, những
chơng trình tiếp theo thu
đợc kết quả tốt hơn

9 Trao đổi thông tin kinh nghiệm giữa các chơng trình, các xã
bạn trong huyện hoặc cụm khuyến nông liên xã
9 Tuyên truyền, phổ biến các phơng pháp khuyến nông, các
kinh nghiệm hay, những sáng kiến giỏi, gơng sản xuất điển
hình trong địa phơng mình phụ trách
9 Là các t liệu để theo dõi, đánh giá, tổng kết các hoạt động
khuyến nông và chỉ đạo sản xuất.


67
IV. Kết cấu của báo cáo gồm những phần nào
Báo cáo của khuyến nông viên xã gửi lên cơ quan khuyến nông
cấp trên về đại thể gồm các phần sau:
1. Mốc thời gian và tình huống
- Thời điểm bắt đầu và kết
thúc công việc (hay còn
gọi là khoảng thời gian
giữa 2 kỳ báo cáo)
- Nhân sự tham gia và biện
pháp triển khai thực hiện
- Điều kiện nơi làm việc
(trụ sở, hiện trờng triển
khai)
- Cơ sở vật chất và phơng
tiện hỗ trợ
- Các tổ chức khuyến nông
ở địa phơng tham gia.

2. Tiến độ thực hiện
9 Mô tả công việc hoặc chơng

trình khuyến nông hiện đang
đợc triển khai hoặc đã hoàn
thành
9 So sánh những công việc theo
kế hoạch với công việc hiện
đang làm hoặc đã đợc hoàn
thành về các chỉ tiêu: thời
gian, số lợng, chất lợng,
nguồn nhân lực, vật lực đã huy
động
9 Phân tích những tình huống khó
khăn, thuận lợi đã gặp phải
trong quá trình thực hiện
68
9 Những sự giúp đỡ cần thiết đã nhận đợc từ chính quyền địa
phơng, cơ quan khuyến nông cấp trên, nông dân và vai trò của
những sự giúp đỡ đó.
3. Các kiến nghị
Phần này mô tả ngắn gọn các thay đổi sẽ đợc thực hiện trong thời
gian tới và dự kiến công việc sẽ đợc bổ sung thêm. Nó cũng gồm các
khuyến cáo mà ta thấy rằng nếu làm đợc sẽ có tác dụng cải tiến đợc,
thúc đẩy đợc công việc trong thời gian tới. Ví dụ: tăng số quy mô hộ
tham gia, tăng cờng tập huấn, hội thảo đầu bờ hoặc tham quan chéo
4. Báo cáo thống kê gồm
Báo cáo thống kê từng tháng, từng quý, từng vụ trong đó nêu rõ
những việc đã làm đợc, nguyên nhân và dự kiến giải pháp khắc phục,
loại này thờng là báo cáo tiến độ sản xuất các ngành trồng trọt, chăn
nuôi, phòng trừ sâu bệnh, dịch hại, số lớp tập huấn, số ngời tham
quan, số mô hình đợc thực hiện
5. Báo cáo thống kê hàng năm

Trên cơ sở của các báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng vụ mà ta
tổng hợp lại thành báo cáo năm. Loại báo cáo này nên đợc xây dựng
từ các biểu mẫu thống nhất từ các báo cáo hàng tháng để dễ tổng hợp.
Để dễ hình dung, chúng ta có thể tham khảo một mẫu báo cáo đánh
giá các hoạt động khuyến nông theo định kỳ (báo cáo quý) nh sau:
Đặc điểm của hoàn cảnh khi bắt đầu thực hiện chơng trình
khuyến nông năm hoặc khi bắt đầu thực hiện chơng trình
khuyến nông quý. Trong phần này cần nhắc lại mục tiêu của
chơng trình khuyến nông cả năm và mục tiêu cần đạt đợc
của chơng trình khuyến nông từng tháng.
Đánh giá chung về các hoạt động khuyến nông đã thực hiện,
những kết quả đã đạt đợc, sau đó sẽ đi sâu vào các hoạt động
chi tiết sau:
9 Số nông hộ, số trang trại đã tham gia thực hiện chơng
trình, số đã bỏ cuộc, vì sao?
9 Số ngời đã tham gia, so sánh phần tăm với số ngời trong
cộng đồng tham gia vào các hoạt động khuyến nông (Ví
69
dụ: tham gia nhóm nông dân sở thích, lớp tập huấn, buổi
trình diễn, đi tham quan ) đánh giá sơ bộ về các hoạt động
nói trên, nêu rõ tác dụng và phản tác dụng của các hoạt động
nói trên (nếu có)
9 Những tình huống mới diễn ra trong quá trình thực hiện
chơng trình, cách xử lý và rút kinh nghiệm
9 Những sự điều chỉnh cần thiết đã thực hiện, đối chiếu với
chơng trình đã đề ra từ ban đầu. Lý do điều chỉnh?
9 Các hoạt động về hành chính, tài chính, nhân sự
9 Những kiến nghị.
Chơng trình hoạt động khuyến nông cho thời gian tới
9 Mục tiêu cần đạt đợc

9 Những công việc chính, những phơng pháp và biện pháp
khuyến nông chính sẽ đợc áp dụng
9 Dự kiến những điều kiện cần thiết để thực hiện chơng
trình (nhân lực, vật lực, sự hỗ trợ của cơ quan khuyến nông
cấp trên ).


70
V. Một số mẫu biểu báo cáo
Mẫu biểu 1:
Báo cáo tình hình sản xuất nông lâm ng nghiệp của xã
STT Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị tính
Kế
hoạch
Thực
hiện
So với kế
hoạch %
Nguyên
nhân
Giải
pháp
1 Trồng trọt
- Lúa nớc
+ Diện tích gieo trồng ha
+ Năng suất tạ/ha
+ Sản lợng tấn
+ Diện tích giống mới ha
Diện tích ha
Năng suất tạ/ha

Sản lợng tấn
- Lúa nơng
+ Diện tích gieo trồng ha
+ Năng suất tạ/ha
+ Sản lợng tấn
+ Diện tích giống mới ha
Diện tích ha
Năng suất tạ/ha
Sản lợng tấn
- Ngô
+ Diện tích gieo trồng ha
+ Năng suất tạ/ha
+ Sản lợng tấn
+ Diện tích giống mới ha
Diện tích ha
Năng suất tạ/ha
Sản lợng tấn
2 Chăn nuôi
- Trâu con
- Bò con
71
STT Chỉ tiêu theo dõi Đơn vị tính
Kế
hoạch
Thực
hiện
So với kế
hoạch %
Nguyên
nhân

Giải
pháp
- Lợn con
- Gà con
- Tiêm chủng con
3 Lâm nghiệp
- Số vờn ơm vờn
- Diện tích khoanh nuôi
bảo vệ
ha
- Diện tích trồng mới ha
- Diện tích rừng bị cháy ha
- Loại cây lâm nghiệp gieo
ơm

+ Trám Cây
+ Thông Cây
+ Keo tai tợng Cây
+ Keo lá chàm Cây



4 Thuỷ sản
- Diện tích môi trờng ha
- Năng suất tạ/ha
- Sản lợng tấn
- Loại nuôi thả
+ Cá chép con
+ Cá trôi con
+ Cá mè con







72
Mẫu biểu 2
Báo cáo tình hình các điều kiện ảnh hởng đến sản xuất
nông lâm ng nghiệp của xã
STT Chỉ tiêu theo dõi
Thời điểm
xuất hiện
Mức độ
ảnh hởng
Nguyên
nhân
Biện pháp
khắc phục
1 Hạn hán
2 Lũ lụt
3 Rét
4 Sâu bệnh
5 Dịch hại
6 Cháy rừng

















73
Mẫu biểu 3
Báo cáo về kết quả các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ng của xã
STT Chỉ tiêu theo dõi
Đơn vị
tính
Kế hoạch
dự kiến
Thực
hiện
So với kế
hoạch %
Nguyên
nhân
Giải
pháp
1 Tập huấn
- Tập huấn kỹ thuật Lớp

VD:
+ Chăn nuôi lợn nạc
hoặc số
lợt

+ Canh tác đất dốc ngời
+ Giống ngô VM1 tham
+ Giống sắn KM64 gia
+ Nuôi cá lồng

- Tập huấn phơng pháp
khuyến nông
Lớp hoặc

+ Nông dân khuyến nông
dân
số lợt
ngời

+ PRA tham
+ Giới gia
2
- Xây dựng mô hình trình
diễn
số


+ Trồng trọt

hình

số

+ Chăn nuôi

con,
số

+ Lâm nghiệp

diện
tích

+ Thuỷ sản
+ Canh tác đất dốc
+ Bảo vệ thực vật
74
STT Chỉ tiêu theo dõi
Đơn vị
tính
Kế hoạch
dự kiến
Thực
hiện
So với kế
hoạch %
Nguyên
nhân
Giải
pháp


+ Phòng trừ bệnh hại cho
gia súc

3
- Tham quan, hội thảo đầu
bờ
số ngời
hoặc số
cuộc

VD:
+ Tham quan mô hình
SALT thôn XT


+ Hội thảo đầu bờ mô hình
trồng băng cây phân xanh
chống xói mòn


+ Hội thảo đầu bờ về giống
lúa TG5

4
- Xây dựng tổ chức khuyến
nông cơ sở
số nhóm
+ Câu lạc bộ khuyến nông hoặc số
ngời
+ Nhóm sở thích tham

gia

+ Nhóm tín dụng tiết kiệm
thôn bản



+ Ban quản lý thôn bản tự
quản (hoặc ban phát triển
làng)




75
Mẫu biểu 4
Kế hoạch hoạt động khuyến nông thôn bản
Mục tiêu dài hạn
Kết quả cuối cùng năm
Nguồn lực/trách nhiệm
Nội dung hoạt động
/giải pháp
Khối lợng thực hiện
(ha, hộ, ngời )
Thời gian
hoạt động
Hộ /cộng đồng Nhà nớc/dự án




Hiện trạng năm




Mẫu biểu 5
Báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng ở địa phơng
Mục tiêu năm 2000
Mục tiêu năm 1999
Kế hoạch năm 1999
Nguồn lực
STT
Nội dung
hoạt động
Khối lợng
Thời gian
thiết kế
Bắt đầu
thực thi
Kết
thúc
Đánh
giá
Hộ gia
đình
Cộng đồng
thôn bản
Nhà nớc
dự án





Hiện trạng về nghiên cứu ứng dụng của hộ nông dân (hoặc cộng đồng thôn bản)


76
Mẫu biểu 6
Báo cáo nhu cầu vay vốn của nông dân trong xã
Nguồn vốn

Thời hạn vay
Ngân hàng
nông nghiệp
Ngân hàng
ngời nghèo
Dự án
Vay ngắn hạn
Vay trung hạn
Vay dài hạn
30%
50%
20%



70%





Mẫu biểu 7
Báo cáo nhu cầu vay vốn cho các ngành nghề sản xuất khác nhau

Chăn nuôi Trồng trọt Chế biến Buôn bán
Phát triển nghề thủ
công
Dịch vụ
Trâu

Lợn
Gia
cầm

Cây
ăn
quả
Cây
lơng
thực
Lâm
nghiệp
Chè Hoa quả Tạp hoá Rau quả
Đồ
gỗ
Đan lát
Sửa
chữa
Thuốc
thú y,

BVTV











77
Mẫu biểu 8
Nhu cầu chuyển giao kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm
Kỹ thuật

Phơng thức
Ươm cây,
trồng cây
lâm nghiệp
Kỹ thuật giống
mới về cây
lơng thực,
thực phẩm
Trồng và
chiết ghép
cây ăn quả
Chăn
nuôi, thú

y
Cá và các
loại đặc sản
khác
Tổ chức thành lớp
Hội thảo đầu bờ
Cung cấp tài liệu
Tham quan chéo


Mẫu biểu 9
Báo cáo về nhu cầu đào tạo của nông dân
Đối tợng đào tạo
Nhu cầu về
kiến thức
Nhu cầu về
kỹ năng
Yêu cầu về
chất lợng
1- Cán bộ quản lý thôn bản
2- Nhóm ND sở thích
3- Nhóm phụ nữ
4- Nhóm nông dân nghèo
5- Nhóm ND cao tuổi













×