Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.31 KB, 5 trang )
26 September 2006 â H. T. Hong - éHBK TPHCM 6
Khaựi nieọm ve ủieu khieồn
Khaựi nieọm ve ủieu khieồn
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 7
Thí dụ 1: Lái xe, mục tiêu giữ tốc độ xe ổn đònh v=40km/h
1. Mắt quan sát đồng hồ đo tốc độ
⇒ thu thập thông tin.
2. Bộ não điều khiển tăng tốc nếu v<40km/h,
giảm tốc nếu v>40km/h
⇒ xử lý thông tin
3. Tay giảm ga hoặc tăng ga
⇒ tác động lên hệ thống
Kết quả của quá trình điều khiển trên: xe chạy với tốc độ “gần”
bằng 40km/h.
Đònh nghóa: Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, xử lý
thông tin và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống
“gần” với mục đích đònh trước. Điều khiển tự động là quá trình
điều khiển không có sự tác động của con người.
Khái niệm
Khái niệm
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 9
Đáp ứng của hệ thống không thõa mãn yêu cầu
Tăng độ chính xác
Tăng năng suất
Tăng hiệu quả kinh tế
Tại sao cần phải điều khiển tự động?
Tại sao cần phải điều khiển tự động?
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 10
Các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển
Các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển
3 thành phần cơ bản: đối tượng, bộ điều khiển, cảm biến