Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Hướng dẫn thực hành điện cơ bản pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.2 KB, 28 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
PHÒNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP & DẠY NGHỀ

#"







MÔN HỌC
HƯỚNG DẪN
THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN

GIẢNG VIÊN: KS. TRẦN THANH HUY


PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 1

BÀI 5:
CÁC MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp cho sinh viên học sinh hiểu biết nguyên lý các mạch
đèn cơ bản; Biết cách đấu nối theo sơ đồ nguyên lý
- Sau khi học song, Học sinh có khẳ năng thi công lắp đặt


được các mạch đèn cơ bản đã học, phục vụ cho sinh hoạt một cách
chính xác và an toàn
B. THỜI LƯNG: 18 tiết
C. THIẾT BỊ SỬ DỤNG.
Dây điện có bấm đầu cos
Dây dẫn điện 0.8mm
2

Cầu dao 10 – 15A
Công tắc, cầu chì
Đèn huỳnh quang
Đèn cao áp thuỷ ngân cao áp
Đèn tim nung sáng
Đồng hồ VOM
Bộ nguồn và panel thực hành
Bộ đồ nghề thợ điện
D. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Để thể hiện được một mạch đèn, người ta thường dùng bốn
loại sơ đồ với bốn mục đích khác nhau như sau:
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 2

Sơ đồ nguyên lý: Sơ đồ nguyên lý giúp cho chúng ta biết
nguyên lý hoạt động của mạch đèn. Thường sử dụng cho việc diễn
giải nguyên lý hoạt động cho việc giải trình hoặc hướng dẫn.
Sơ đồ vò trí: Sơ đồ vò trí được vẽ chồng lên bản vẽ kết cấu mặt
bằng xây dựng công trình. Giúp cho ta biết vò trí lắp đặt của các

thiết bò trong mặt bằng thi công (Không thể hiện nguyên lý hoạt động
của mạch đèn). Ngoài ra, còn thể hiện sự liên kết giữa các thiết bò
sử dụng điện và thiết bò điều khiển với nhau (được thể hiện bằng
đường nét đứt).
Sơ đồ đơn tuyến: Sơ đồ đơn tuyến được vẽ chồng trên bản vẽ
kết cấu mặt bằng xây dựng công trình.
Các vò trí lắp đặt thiết bò được bố trí theo hiện trạng của sơ đồ
vò trí. Ngoài ra, còn thể hiện tuyến dây lắp đặt (hướng đi dây, quy
cách và số lượng dây trong tuyến)
Sơ đồ Đa tuyến: Sơ đồ đa tuyến được thể hiện lại theo sơ đồ
đơn tuyến. Nhưng thể hiện rõ cách đấu nồi từng dây đến các thiết
bò. Sơ đồ này chỉ được dùng để ghi chú, giải thích khi cần thiết.
Trong quá trình thiết kế điện cho một công trình. Người ta
thường sử dụng hai loại sơ đồ vò trí và đơn tuyến để làm cơ sở thi
công và thống kê vật tư.
Sau đây là các sơ đồ của một số mạch đèn cơ bản trong lónh
vực thiết trí điện.
1. MẠCH ĐÈN ĐƠN:
Thiết bò sữ dụng trong mạch bao gồm 1CB, 1 công tắc đơn, 1
cầu chì và 1 bóng đèn.
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 3

1.1. Sơ đồ nguyên lý:
Được trình bày như hình 5.1




1.2. Sơ đồ vò trí:
Được trình bày như hình 5.2





1.3. Sơ đồ đơn tuyến:
Trình bày như hình 5.3






CC
CT
Đ
N P
Hình5.1. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn đơn
Bảng
điện
Hình 5.2. Sơ đồ vò trí của mạch đèn đơn
4

Hình
5
.
3

. Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn đơn

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 4

1.4. Sơ đồ đa tuyến.
Trình bày như hình 5.4







2. MẠCH ĐÈN 2 ĐÈN SONG SONG
Trong các mạch đèn sử dụng, đa số là đấu song song với
nhau. Trong mạch song song, các bóng đèn chỉ cần có cùng điện áp
đònh mức.
Sơ đồ mạch đèn được trang bò 1 công tắc, 2 bóng đèn, 1 CB
và 1 cầu chì.
2.1. Sơ đồ nguyên lý:
Trình bày như hình 5.5




Hình 5.4. Sơ đồ đa tuyến mạch đèn đơn

CC
CT
Đ1
N P
Đ2
Hình 5.5. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn hai bóng song song
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 5

2.2. Sơ đồ vò trí:
Trình bày như hình 5.6






2.3. Sơ đồ đơn tuyến:
Trình bày như hình 5.7











Bảng
điện

Hình 5.6. Sơ đồ vò trí mạch đèn hai bóng song song
4
Hình 5.7
.

Sơ đồ
đơn tuyến
mạch đèn hai bóng song song

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 6

2.4. Sơ đồ đa tuyến.
Trình bày như hình 5.8









3. MẠCH ĐÈN 2 ĐÈN NỐI TIẾP
Trong các mạch đèn sử dụng, đôi khi người ta cần đấu 2 hoặc
nhiều bóng đèn nối tiếp với nhau vì 2 lý do sau:
 Sử dụng khi có nhiều bóng đèn có điện áp đònh mức nhỏ
hơn điện áp nguồn.
 Sử dụng khi có 2 hay nhiều bóng đèn có cùng điện áp đònh
mức và bằng điện áp nguồn. Nhằm mục đích không cần độ sáng.
Sơ đồ mạch đèn được trang bò 1 công tắc, 2 bóng đèn, 1 CB
và 1 cầu chì.
3.1. Sơ đồ nguyên lý:
Trình bày như hình 5.9

Hình 5.8.

Sơ đồ đa tuyến mạch đèn hai bóng song song

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang
7





3.2. Sơ đồ vò trí:
Trình bày như hình 5.10






3.3. Sơ đồ đơn tuyến:
Trình bày như hình 5.11







CC
CT
Đ1
N
P
Đ2
Hình 5.9.

Sơ đồ nguyên lý mạch đèn hai bóng nối tiếp


Bảng
điện

Hình 5.10.

Sơ đồ vò trí mạch đèn hai bóng nối tiếp



4

Hình 5.11.

Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn hai bóng nối tiếp


PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 8

3.4. Sơ đồ đa tuyến.
Trình bày như hình 5.12








4. MẠCH ĐÈN ĐÔI ( SÁNG TỎ SÁNG MỜ):
Mạch đèn được sử dụng một CB, một cầu chì, một công tắc 3 cực
và hai bóng đèn tim nung sáng
Mạch đèn này chỉ áp dụng cho loại đèn tim nung sáng, không áp
dụng với loại đèn huỳnh quang (đèn neon)

Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có cùng điện áp và bằng điện áp Nguồn.
Nên sử dụng 2 đèn có cùng công suất, nhằm cho độ sáng của hai
bóng ở chế độ nối tiếp là như nhau.

4.1. Sơ đồ nguyên lý:
Trình bày như hình 5.13a và 5.13b
Theo hình 5.13a: Hai đèn Đ1 và Đ2 sáng ở chế độ nối tiếp (mờ)
Theo hình 5.13b: Đèn Đ1 không sáng, đèn Đ2 sáng bình thường.
Hình 5.12.

Sơ đồ đa tuyến mạch đèn hai bóng nối tiếp

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 9














4.2. Sơ đồ vò trí:
Trình bày như hình 5.14







4.3. Sơ đồ đơn tuyến:
CC
CT
Đ1
N
P
Đ2
Hình 5.13a. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn đôi chế độ hai bóng sáng mờ
hình 5.13b
. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn đôi chế độ một bóng sáng tỏ

CC
CT
Đ1
N
P
Đ2

Bảng
điện


Hình 5.14. Sơ đồ vò trí mạch đèn đôi
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 10

Trình bày như hình 5.15








4.4. Sơ đồ đa tuyến.
Trình bày như hình 5.16









5

3

Hình 5.15. Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn đôi
Hình 5.16. Sơ đồ đa tuyến mạch đèn đôi
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 11


5. MẠCH ĐÈN ĐIỀU KHIỂN TẠI 2 NƠI (Mạch đèn cầu thang)
Mạch đèn được sử dụng một CB, một cầu chì, hai công tắc 3
cực và mộ bóng đèn tim nung sáng

5.1. Sơ đồ nguyên lý:
5.1.1. Khi sử dụng nguồn điện tại 1 nơi:
Trình bày như hình 5.17





5.1.2. Khi sử dụng nguồn điện tại 2 nơi:

Khi sử dụng mạch này, hai nguồn sử dụng trong mạch là hai
nguồn giống nhau. (Hai dây pha trong mạch là cùng một pha của
nguồn)
Trình bày như hình.5.18






5.2. Sơ đồ vò trí:
Hình 5.17. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn điều khiển hai nơi
(sử dụng nguồn tại một nơi)
P

N
CT1
Đ

CC

CT2
Hình 5.18. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn điều khiển hai nơi
(sử dụng nguồn tại hai nơi)

CT1

CT2

Đ
P
CC

N
P

N
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN

NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 12

Trình bày như hình 5.19





5.3. Sơ đồ đơn tuyến:
Trình bày như hình 5.20a và 5.20b












Hình 5.19. Sơ đồ vò trí mạch đèn điều khiển hai nơi
Bảng
điện

Bảng

điện

Hình 5.20a. Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn điều khiển hai nơi
(sử dụng nguồn tại một nơi)

5

3

3

3

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 13










5.4. Sơ đồ đa tuyến.
Trình bày như hình 5.21a và 5.21b










Hình 5.21a. . Sơ đồ đa tuyến mạch đèn điều khiển hai nơi
(sử dụng nguồn tại một nơi)

Hình 5.20b. Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn điều khiển hai nơi
(sử dụng nguồn tại hai nơi)

3

3

1

1

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 14












6. MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG:
6.1.Giới thiệu các phụ kiện của đèn Huỳnh Quang:
6.1.1. Starter: (Con chuột, con mồi)
Cấu tạo gồm 2 lá lưỡng kim đặt trong môi trường bóng thạch
anh. Mô tả như hình 5.26






Starter FS2 hoặc F1GP dùng cho đèn huỳnh quang 0,3m hoặc
0,6m
Starter FS4 hoặc F4GP dùng cho đèn huỳnh quang 1,2m.
Hình 5.21b. . Sơ đồ đa tuyến mạch đèn điều khiển hai nơi
(sử dụng nguồn tại hai nơi)

Bóng thạch
anh

Võ Ngoài


lá Lưỡng Kim

Hình 5.26
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 15

6.1.2. Ballast (Tăng - Phô):
Cấu tạo gồm 1 cuộn dây quấn trên lõi thép Kỹ thuật điện.
Làm nhiệm vụ kích thich tạo xung điện áp trong quá trình đèn khởi
động và hạn chế dòng điện khi đèn đang làm việc. Có cấu tạo như
hình 5.27





Ballast 10W dùng cho đèn Huỳnh Quang 0,3m.
Ballast 20W dùng cho đèn Huỳnh Quang 0,6m.
Ballast 40W dùng cho đèn Huỳnh Quang 1,2m.
6.1.3. Bóng đèn:
Cấu tạo gồm ống thủy tinh hình trụ, bên trong có hơi thủy
ngân và một ít khí Ac-gông.
Phía trong thành ống của bóng đèn được tráng một lớp bột
huỳnh quang. Tùy vào màu sắc của lớp bột huỳnh quang, mà bức xạ
cho ta thấy những màu sắc ánh sáng khác nhau.
Hai đầu bóng đèn có tim đèn, nối ra ngoài bởi 2 chân đèn.

Chiều dài bóng đèn có bốn loại; 0,3m; 0,6m; 1,2m và 1,5m.




hình 5.27
. Sơ đồ nguyên lý Ballast và hình dáng

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 16










Ngày nay có rất nhiều loại bóng có nhiều màu sắc khác nhau.
Tùy vào mục đích sử dụng, mà người ta lựa chọn loại bóng đèn có
mau sắc phù hợp.
Thông thường, để sử dụng cho mục đích chiếu sáng, người ta
hay dùng hai loại bóng phổ biến là loại bóng ánh sáng ban ngày
(Day light) và ánh sáng trắng (white light).
6.1.4. Máng đèn:

Có nhiều loại máng đèn với nhiều kiểu khác nhau, phục vụ
cho nhiều mục đích sữ dụng khác nhau.
Có loại máng có chao đèn, loại máng không có chao đèn.
6.2. Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ nguyên lý được trình bày như hình 5.29




Hình
5
.28
.
Cấu tạo bóng đèn Huỳnh Quang
1: Chân đèn 2: Tim đèn
3: Ống đèn
1

2

3

2

1

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy

Trang
17











V. PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH
Học Sinh đấu dây trên Panel tất cả các mạch đèn trên, theo
hướng dẫn của GVHD.
Học Sinh đấu dây các mạch đèn trên bằng mô hình đi dây
trong ống tròn và ống vuông, theo hướng dẫn của GVHD.
Học Sinh thực tập đo nguội, kiểm tra thông mạch và tìm đầu
dây tại bảng điện, để tiến hành đấu dây vào thiêt bò điều khiển,
bảo vệ… Tại bảng điện.

Hình 5.29. Sơ đồ nguyên lý đèn huỳnh quang
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 1

BÀI 10


XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 9 ĐẦU DÂY

1. Mục đích:
Làm quen, hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các kiểu nối dây
vận hành và phương pháp xác đònh cực tính của các đầu dây của
động cơ không đồng bộ 3 pha 9 đầu dây khi bò mất ký hiệu của các
đầu dây.

2. Yêu cầu:
Thành thạo cách xác đònh cực tính cho các đầu dây, đấu dây
vận hành chính xác và an toàn.

B. DỤNG CỤ THIẾT BỊ:

Đồng hồ đo VOM
Pin 1,5 volt hoặc nguồn Acu
Dây nối
Đồng hồ DCmA kế
Nguồn ba pha 4 dây 380/220V
Động cơ không đồng bộ 3 pha 9 đầu dây

C. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
- Động cơ không đồng bộ 3 pha 9 đầu dây có cấu tạo gồm 6
cuộn dây quấn. Trong đó, mỗi pha được chia thành 2 cuộn dây và 3
cuộn dây nhỏ trong 3 pha đã được đấu hình Sao.

Sơ đồ nguyên lý và vò trí ra dây trong hộp ra dây của động cơ,
được trình bày như hình 10.1a và Hình 10.1b




PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 2

















Động cơ ra dây dạng này, thông thường được sử dụng 2 cấp
điện áp 440V/220V, tương ứng với 2 cách đấu dây là hình Sao nối
tiếp (Y
nt
) và hình Sao song song (YY) như hinh 10.2a, 10.2b, 10.3a

và 10.3b

Khi sử dụng điện áp cao thì đấu dây theo hình Y
nt

Khi sử dụng điện áp thấp thì đấu dây theo hình YY.
















Hình
10
.1
a
: Sơ đồ nguyên lý ĐKB 3 pha
9
đầu dây


1

2

4

7

5

B
1

3

6

9

A 1

A 2

B2

C2

C1

8



Hình 10.1b: Vò trí các đầu dây trong hộp ra dây

1

2

3

7

8

9

4

5

6

Hình
10
.
2a
: Sơ đồ
đấu dây theo hình sao (Y
nt
)


1

2

4

7

5

B1
3

6

9

A 1
A 2
B2
C2
C1
8


Hình 10.2b: Đấu dây trong hộp ra dây
1

2


3

7

8

9

4

5

6

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 3

















D. PHƯƠNG PHÁP THƯC HÀNH:
Trong thực tế, việc đấu dây cho động cơ vận hành, ta chỉ cần
đấu theo hình 10.2 hoặc 10.3. Tuy nhiên, có một số trường hợp
động cơ đã mất toàn bộ ký hiệu của đầu dây, dẫn đến việc đấu dây
cho động cơ vận hành rất khó khăn. Do đó, ta cần xác đònh lại
chính xác các đầu dây, để cho vận hành trở lại. Việc xác đònh được
thực hiện trình tự theo các bước sau:

Bước1. Xác đònh ba cuộn dây liên lạc và ba đầu dây 7,8,9:

Trong bước này, ta vẽ ra 9 nút, tượng trưng cho 9 đầu dây như
Hình 10.4













Hình 10.
4
: Mô phỏng
9
đầu dây ra của Động cơ


Hình 10.3b: Đấu dây trong hộp ra dây
1

2

3

7

8

9

4

5

6

Hình
10
.
3a

: Sơ đồ
đấu dây theo hình sao (YY)

1

4

A 1
3

6

C1
2

B1
5

7

9

A 2
B2
C2
8

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD


Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 4

- Dùng Ohm kế đo liên lạc từng cặp đầu dây ra của động cơ.
Ta sẽ thấy có ba đầu dây liên lạc vơi nhau và ba cặp đầu dây liên
lạc với nhau:
Ba đầu dây liên lạc: Gọi là 3 đầu 7,8 và 9 (gọi tùy ý)
Ba cặp đầu dây liên lạc: Ta gọi là 3 cuộn dây 1,2 và 3 (tùy ý)

Giả sử sau khi Đo liên lạc, ta có sự liên lạc giữa các đầu dây
như hình 10.5













Bước 2. Xác đònh cuộn dây cùng pha:

Theo sơ đồ nguyên lý (Hình 10.1), cuộn dây A
1
cùng pha với
đầu dây số 7 (A

2
), cuộn dây B
1
cùng pha với đầu dây số 8 (B
2
), và
cuộn dây C
1
cùng pha với đầu dây số 9 (C
2
).
Theo lý thuyết mạch từ về từ thông, chiều dòng điện cảm ứng
và độ lớn dòng điện cảm ứng trong mạch từ. ta có phương pháp xác
đònh theo trình tự sau:
Trong bước này, nhiệm vụ là phải các đònh được các cuộn dây
A
1
, B
1
và C
1
. không bắt buộc phải xác đònh cuộn dây nào trước.

Xác đònh cuộn dây cùng pha với số 9(cuộn C
1
):
Ta phải cấp nguồn DC vào hai đầu 7 và 8. Lần lượt đặt DCmA
lên ba cuộn dây 1,2,3. Thú tự được thực hiện với ba lần như sau:
Lần 1: Đấu dây như hình 10.6



Hình 10.
5
: Mô
phỏng
sự liên lạc
giữa
các đầu dây

Cuộn 1

Cuộn 2
Cuộn 3
7

8

9

PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 5












Đóng – Cắt khóa k, Ghi nhận giá trò dòng điện trên mA kế.

Lần 2: Đấu dây như hình 10.7.












Đóng – Cắt khóa k, Ghi nhận giá trò dòng điện trên mA kế.







Hình 10.6: Đấu dây xác đònh cuộn cùng pha vơi đầu 9


Cuộn 1

Cuộn
2

Cuộn
3

7

8

9

mA

+

-

1.5V

K
Hình 10.7: Đấu dây xác đònh cuộn cùng pha với đầu 9

Cuộn 1
Cuộn 2
Cuộn 3
7


8

9

mA
+

-

1.5V

K
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang 6

Lần 3: Đấu dây như hình 10.8










Đóng – Cắt khóa k, Ghi nhận giá trò dòng điện trên mA kế.


Kết luận: So sánh kết quả giữa ba lần đo, cuộn dây nào nối với
DCmA kế có kết quả nhỏ nhất (giả sử là cuộn 2 trong hình vẽ), thì
cuộn dây đó cùng pha vơi đầu dây số 9. Đó chính là cuộn dây C
1

trong sơ đồ nguyên lý.

Xác đònh cuộn dây cùng pha với số 8 (cuộn dây B
1
):
Tương tự như xác đònh cho cuộn dây C
1
, Nhưng lần này ta cấp
nguồn DC vào hai đầu 7 và 9.
Ta chỉ thực hiện hai lần cho hai cuộn dây còn lại:

Lần 1: Đấu dây như hình 10.9









Hình 10.8: Đấu dây xác đònh cuộn cùng pha vơi đầu 9

Cuộn 1


Cuộn
2

Cuộn
3

7

8

9

mA

+

-

1.5V

K
Hình 10.
9
:
Đấu dây xác đònh cuộn cùng pha vơi đầu 8


Cuộn 1


C1

Cuộn 3
7

8

9

mA

+

-

1.5V

K
PHÒNG TCCN&DN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ĐIỆN CƠ BẢN
NGÀNH ĐCN&DD

Biên Soạn:Trần Thanh Huy
Trang
7

Đóng – Cắt khóa k, Ghi nhận giá trò dòng điện trên mA kế.

Lần 2: Đấu dây như hình 10.10













Đóng – Cắt khóa k, Ghi nhận giá trò dòng điện trên mA kế.

Kết luận: So sánh kết quả giữa 2 lần đo, cuộn dây nào nối với
DCmA kế có kết quả nho (giả sử là cuộn 1 trong hình vẽ), thì cuộn
dây đó cùng pha vơi đầu dây số 8. Đó chính là cuộn dây B
1
trong sơ
đồ nguyên lý.

Vậy ta đã xác đònh được hai cuộn dây C
1
và B
1
, cuộn dây còn
lại sẽ cùng pha với số 7. Gọi là cuộn dây A
1


Bước 3. Xác đònh cực tính các cuộn dây:


Giả sử sau khi xác đònh sự cùng pha, ta có sơ đồ mô phỏng
như hình 10.11.

Trong bước này, ta phải xác đònh chính xác tên đầu dây của
các cuộn dây A
1
, B
1
và C
1
.




Hình 10.10: Đấu dây xác đònh cuộn cùng pha với đầu 8

Cuộn 1
C1
Cuộn 3
7

8

9

mA

+


-
1.5V

K

×