Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

39 Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty An Bình (thức ăn gia súc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.64 KB, 60 trang )

Lời nói đầu
Từ năm 1986, đất nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng và đang dần đi vào quỹ
đạo của trong những năm gần đây-một quỹ đạo đầy thử thách và cũng đầy chông gai
đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ.
Nền kinh tế thị trờng với những quy luật đặc trng của nó nh cung cầu, cạnh
tranh đang ngày càng thể hiện rõ nét trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế. Sự
cạnh tranh quyết liệt tất yếu sẽ dẫn đến hệ quả là có những doanh nghiệp kinh doanh
làm ăn phát đạt, thị trờng luôn mở rộng. Bên cạnh đó cũng có những doanh nghiệp
phải thu hẹp sản xuất thậm chí phải tuyên bố giải thể, phá sản. Do đó, để tồn tại và
phát triển sản xuất kinh doanh trong tình hình cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị
trờng, các doanh nghiệp phải tự mình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Lời
ăn, lỗ chịu . Doanh nghiệp nào tổ chức tốt thì sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.
Muốn vậy, doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp, trong đó quan trọng
hàng đầu không thể thiếu đợc là quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí về nguyên vật liệu chiếm một
tỷ trọng lớn trong giá thành. Chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật
liệu cũng làm ảnh hởng tới giá thành sản phẩm, ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh
nghiệp. Do vậy, một trong những yếu tố nhằm đạt lợi nhuận cao là: ổn định nguồn
nguyên liệu, tính toán đúng đắn, vừa đủ lợng nguyên liệu cần dùng, tránh lãng phí
nguyên vật liệu, không ngừng giảm đơn giá nguyên liệu, vật liệu (giá mua, cớc phí
vận chuyển,bốc dỡ...), giảm các chi phí để bảo quản sẽ giải phóng đợc một số vốn lu
động đáng kể. Đó cũng là yêu cầu và mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt. Kế toán vật liệu có vai trò quan
trọng trong việc thực hiện các mục tiêu nói trên. Tổ chức tốt công tác kế toán vật
liệu sẽ giúp cho ngời quản lý lập dự toán nguyên vật liệu đảm bảo đợc việc cung cấp
đầy đủ, đúng chất lợng và đúng lúc cho sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra
nhịp nhàng, đúng kế hoạch, tránh làm ứ đọng vốn và phát sinh các chi phí không
cần thiết, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng... Với ý nghĩa đó, coi
trọng cải tiến nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở các
doanh nghiệp sản xuất là một vấn đề hết sức cần thiết, khách quan.


1
Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của công tác quản lý và hạch toán vật
liệu kết hợp với việc tìm hiểu thực tế công tác kế toán vật liệu tại Công ty An Bình,
trên cơ sở những kiến thức đã học và tích luỹ trong nhà trờng cùng với sự giúp đỡ
nhiệt tình của thầy giáo và các cô chú cán bộ phòng kế toán, em đã chọn và đi sâu
nghiên cứu đề tài: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu
tại công ty An bình làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Mục đích của đề tài này là: Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn để có thêm sự
hiểu biết, thông qua sự so sánh lý luận với thực tiễn để đánh giá những mặt đã làm
đợc và những mặt còn hạn chế. Từ đó, đa ra phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác
kế toán,nâng cao hiệu quả kinh tế,phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp đợc tốt
hơn.
Trong bài luận văn này, em đã sử dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu
nh: phơng pháp hệ thống, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, phơng pháp kế
toán... cùng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, báo cáo này gồm 2 chơng:
Chơng 1: Thực trạng công tác kế toán vật liệu tại Công ty An Bình .
Chơng 2: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật
liệu tại công ty An Bình.
Trong quá trình hoàn thành báo cáo thực tập nghiệp vụ, mặc dù đã có sự cố
gắng nỗ lực nhng do thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu cũng nh thực tiễn còn hạn
chế nên luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy cô giáo,
các cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ ở công ty thông cảm và góp ý chỉ bảo để báo
cáo đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

2
Chơng 1
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu Tại
Công ty TNHH an bình

1. Tổng quan về công ty an bình:
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty là doanh nghiệp t nhân tiến hành hoạt động theo pháp luật nớc cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một đơn vị có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán
kinh tế độc lập, đợc tự chủ về tài chính. Công ty đợc phép sử dụng con dấu riêng, đ-
ợc phân cấp quản lý cán bộ, áp dụng hình thức trả lơng theo chế độ chính sách quy
định.
Gần một thập kỷ vận động và phát triển trong cơ chế thị trờng, Công ty
không ngừng phát triển, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh.
Đến nay, Công ty đã tự mình xác lập đợc thế đứng trong kinh tế thị trờng mà vẫn
không ngừng đổi mới nhiều mặt để giữ vững thế đứng đó và phát triển trong điều
kiện kinh tế thế giới đang toàn cầu hoá. Mặc dù con đờng phát triển còn nhiều khó
khăn, trở ngại và cũng trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hết sức phức tạp, nhng con
đờng mà công ty đã xác định vẫn sẽ là mục tiêu phấn đấu không hề mệt mỏi. Các
thế hệ đã xây dựng và vun đắp cho sự trởng thành của công ty trong gần 10 năm qua
và các thế hệ đã, đang và sẽ tiếp nối chắc chắn sẽ không xa rời mục tiêu chiến lợc đó
để nhìn thấy một An Bình ngày càng vững mạnh.
Thời gian qua là thời gian tập dợt ban đầu, song sản phẩm thức ăn gia súc
ngày càng chiếm niềm tin ngời tiêu dùng, có thị phần ngày càng lớn, đã khẳng định
vị trí của mình trên thị trờng. Nhờ đó, Công ty đã thực hiện đóng góp một phần giá
trị doanh thu lớn cho công ty, làm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, ổn định
đời sống, đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động và đóng góp việc thực hiện
nghiêm chỉnh nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc đầy đủ, kịp thời.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty:
a. Chức năng: Công ty An Bình có chức năng chính là sản xuất, chế biến và
kinh doanh các loại lơng thực thực phẩm.
Thông qua hoạt động sản xuất và kinh doanh, khai thác có hiệu quả nguồn
vốn, vật t, nhân lực và tài nguyên của đất nớc để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu.
3
Có kế hoạch đầu t thiết bị và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để không

ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế đất n-
ớc.
b. Nhiệm vụ:
Phải sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao để cạnh tranh những
hàng hoá nhập ngoại, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên có việc làm thờng
xuyên và có mức thu nhập ổn định.
Chủ yếu là sản xuất các loại thực phẩm và thức ăn gia súc. Đây là những sản
phẩm đang có nhu cầu rất lớn trong giai đoạn chuyển mình công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nớc.
Bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với
Nhà nớc cũng nh đối với mỗi cán bộ công nhân viên trong công ty.
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty :
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc

4
Gạo, cám, ngô, sắn

Xương động vật, vỏ
sò, hến
Làm sạch tạp bẩn,
sàng lọc
Nghiền
Trộn lẫn các vitamin
tăng trọng theo tỷ lệ
Đóng bao
Nhập kho

Quá trình chế biến thức ăn chăn nuôi là một quá trình diễn ra có hệ thống.
Nguyên liệu đợc phân loại riêng biệt ở đầu quy trình đợc một bộ phận của Công ty
giám sát chặt chẽ về số lợng( trọng lợng), chất lợng theo tỷ lệ của từng loại thức ăn.

Đến cuối quy trình là một sản phẩm hoàn tất có thể sử dụng ngay đợc.
Các phân xởng của Công ty là:
+ Phân xởng chế biến lơng thực.
+ Phân xởng chế biến thức ăn gia súc.
+ Phân xởng cơ điện (phân xởng phụ).
- Phân xởng chế biến lơng thực: Hoạt động chính của phân xởng này là xay xát,
đánh bóng gạo phục vụ cho nhu cầu nhân dân đồng thời gia công đánh bóng gạo
phục vụ các đơn vị xuất khẩu.
Phân xởng chế biến thc ăn gia súc: Sản phẩm của phân xởng này là các loại thức ăn
tổng hợp phục vụ cho chăn nuôi. Với các thành phần chính là cám đợc sát ra từ thóc,
gạo, các loại ngô, khoai, sắn, xơng động vật, vỏ sò, hến v.v. Để tăng thêm l ợng can
xi trong thức ăn ngoài ra còn có các loại vitamin tăng trọng khác
1.4.Tổ chức bộ máy công ty
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty An Bình
Nhiệm vụ các phòng ban chức năng:
Theo yêu cầu của nền kinh tế thị trờng đối với bộ máy quản lý phải thực sự năng
động, sáng tạo hoạt động thực sự đem lại hiệu quả cao. Cùng với tiến trình phát huy
5
Giám đốc
Phòng kế hoạch
kỹ thuật
Phòng kinh
doanh
Phó giám đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế toán
Bộ phận sản
xuất
Phân xư

ởng 1
Phân xư
ởng 2
hiệu quả quản lý kinh tế của các nghành, các cấp, các đơn vị cơ sở và sự đi lên của
cả nớc, Công ty đã không ngừng đổi mới, từng bớc cải tiến bộ máy quản lý và phơng
pháp làm việc. Với những hoạt động nh vậy thì bộ máy hoạt động của công ty ngày
càng hoàn thiện hơn.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng
nghĩa là các phòng ban của Công ty có liên hệ mật thiết với nhau và chịu sự quản lý
của ban quản trị gồm: một Giám đốc, hai Phó giám đốc. Ban quản trị của Công ty có
nhiệm vụ điều phối hoạt động giữa các phòng ban để quá trình sản xuất kinh doanh
đợc tiến hành đều đặn và đạt hiệu quả cao nhất: Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm
toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh , đại diện cho Công ty về mặt pháp lý với các
tổ chức kinh tế khác . Giám đốc cùng hai Phó giám đốc và các phòng ban điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh và đề ra những quyết định những hớng đi có tính
chất chiến lợc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty.
+ Phòng kế hoạch tổng hợp: Làm nhiệm vụ xây dựng hệ thống chỉ tiêu kế hoạch
cho sản xuất kinh doanh phối hợp với các phòng ban khác lập ra kế hoạch cho Công
ty. Tổng hợp số liệu sau đó sẽ phân tích báo cáo cho Giám đốc đồng thời đề xuất
các ý kiến đóng góp hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Phòng hành chính: Làm nhiệm vụ quan tâm chăm lo đời sống cho cán bộ công
nhân viên, phụ trách việc tiếp khách, và làm một số thủ tục hành chính khác nh cung
cấp kịp thời đầy đủ văn phòng phẩm cho công ty.
+ Phòng kinh doanh: Làm nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu khai thác và tìm hiểu
thị trờng. Căn cứ vào tình hình sản xuất kỳ trớc qua phân tích để xây dựng kế hoạch
sản xuất cho kỳ mới. Tổ chức mạng lới giới thiệu sản phẩm. Cung cấp nguyên vật
liệu cho quá trình sản xuất.
+ Phòng tài chính kế toán: Có chức năng cung cấp đầy đủ thông tin về hoạt
động kinh tế tài chính của Công ty, làm tham mu cho Giám đốc về các mặt tài chính
kế toán, kế toán thực hiện hạch toán kế toán thanh quyết toán với các cơ quan Nhà

nớc.
2.Tình hình tổ chức công tác kế toán của công ty an bình:
2.1.Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty:
* Chức năng và nhiệm vụ phòng kế toán tài vụ Công ty:
6
Phòng kế toán tài vụ chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc, có chức năng quản
lý về tài chính có nhiệm vụ.
+ Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ.
+ Thu thập tổng hợp, phân loại thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty, đồng thời phân tích, xử lý các thông tin này nhằm cung cấp đầy đủ chính
xác kịp thời cho công tác quản lý.
+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, tình hình sử dụng nguồn vốn, lập kế
hoạch tài chính, phân phối các nguồn vốn bằng tiền, giám sát phần giá trị trong việc
sử dụng vật t lao động và các hoạt động kinh doanh khác của Công ty.
+ Thờng xuyên kiểm tra ngăn ngừa các hành vi phạm pháp luật kinh tế tài chính
nh tham ô, lãng phí của cải, tài chính của Công ty.
* Đặc điểm cơ cấu bộ máy và hình thức tổ chức công tác kế toán của Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Vì
Công ty địa bàn sản xuất kinh doanh tại một điểm, các phân xởng sản xuất đều tập
trung tại Công ty. Xuất phát từ đặc điểm này mà Công ty tổ chức bộ máy kế toán
theo hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này thì toàn bộ công tác kế toán đ-
ợc thực hiện tại phòng tài chính kế toán từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp
lập báo cáo tài chính.
Trong Công ty phòng kế toán tài vụ là một trong những phòng quan trọng nhất
với chức năng quản lý về tài chính, phòng kế toán đã góp phần không nhỏ trong việc
hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty. Phòng kế toán tài vụ là trợ lý
đắc lực cho Ban lãnh đạo của Công ty trong việc đa ra các quyết định, là ngời ghi
chép thu thập các thông tin kinh tế tài chính phát sinh trong toàn Công ty. Hiện nay
các nhân viên trong phòng kế toán đều đợc đào tạo có trình độ đại học, cao đẳng

phù hợp với yêu cầu thực tế của Công ty. Từ khi thành lập sau một quá trình phát
triển để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, bộ máy kế toán đã có nhiều thay
đổi để phù hợp với trình độ từng ngời với từng công việc. Cho đến nay phòng kế
toán của Công ty đã hoạt động có hiệu quả hơn trớc. Dới đây em xin trình bày sơ đồ tổ
chức công tác kế toán ở Công ty.
7
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty An Bình
+ Kế toán trởng kiêm kế toán tài sản cố định là ngời tổ chức chỉ đạo toàn diện
công tác kế toán của Công ty, đồng thời là ngời giúp Giám đốc trong việc tổ chức
thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của Công ty và làm công tác tổ chức
bộ máy kế toán khoa học, gọn nhẹ, hợp lý. Đối với công việc kế toán tài sản cố định
tại Công ty kế toán tài sản cố định mới mua về phải có hoá đơn chứng từ đầy đủ thì
mới làm thủ tục nhập tài sản cố định đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm tài sản
cố định, thực hiện việc tính toán phân bổ khấu hao, thanh lý, sửa chữa tài sản cố
định.
+ Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình xuất nhập tồn kho của nguyên vật
liệu thực hiện phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm một cách đúng đắn.
+ Kế toán thanh toán và ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý tình hình
biến động tăng giảm tiền gửi, séc, ở Ngân hàng và tại Công ty. Ngoài ra còn phải
có nhiệm vụ thanh toán công nợ.
+ Thủ quỹ có nhiệm vụ thanh toán thu chi bằng tiền mặt, kiểm tra kiểm soát và
có nhiệm vụ bảo vệ tiền tại quỹ.
* Hình thức tổ chức kế toán và công tác kế toán của Công ty:
Hình thức sổ kế toán đợc áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ, mọi nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh đều đợc phản ánh trên chứng từ gốc và đợc phân loại ghi
vào chứng từ ghi sổ trớc khi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái các tài
khoản.
Công ty đối chiếu kiểm tra giữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng cân đối số
phát sinh các tài khoản, đối chiếu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết kiểm
tra.

8
Kế toán trưởng kiêm kế
toán tài sản cố định
Kế toán
tiền lương
Kế toán nguyên
vật liệu
Kế toán thanh toán
và ngân hàng
Thủ quỹ
Từ chứng từ gốc đợc phản ánh ghi chép lên sổ quỹ, chứng từ ghi sổ, sổ (thẻ) kế
toán chi tiết, từ chứng từ ghi sổ phản ánh vào sổ cái đợc diễn ra một cách thờng
xuyên liên tục hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết, bảng cân đối số phát sinh các tài khoản đợc ghi
vào cuối tháng.
Công ty áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai th-
ờng xuyên. Trị giá vốn vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho đợc tính theo đơn giá
thực tế bình quân đầu và cuối mỗi tháng. Tại mỗi kho có một thủ kho có nhiệm vụ
bảo quản hàng hoá trong kho và theo dõi việc xuất nhập hàng trên thẻ kho. Cuối
tháng thủ kho mang thẻ kho lên phòng tài vụ để theo dõi đối chiếu về số lợng của số
hàng hoá xuất nhập tồn.
Công ty sử dụng các chứng từ đợc nhà nớc quy định nh hoá đơn kiêm phiếu xuất
kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng. Công ty đã sử dụng hoá đơn bán
hàng mới khi Công ty áp dụng luật thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.
Công ty lập đầy đủ các bảng phân bổ nh bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ khấu
hao tài sản cố định. Phòng kế toán lập hệ thống sổ chi tiết theo dõi việc thanh toán
với khách hàng.
Từ các chứng từ gốc kế toán vào các bảng kê theo các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh sau đó căn cứ bảng kê kế toán lập nên chứng từ ghi sổ. Các chứng từ này đợc
đánh số và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ cái.

Cũng từ các chứng từ gốc kế toán nhập số liệu vào các bảng, sổ chi tiết. Cuối
tháng lấy số liệu từ các sổ chi tiết chuyên đợc sử dụng để đối chiếu với sổ cái trớc
khi lập báo cáo tài chính.
Tại Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình cuối mỗi quý Công
ty lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo
cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính đợc lập ra để tổng hợp, trình bày một cách
tổng quát tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty trong mỗi quý, cung cấp thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho
việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của công ty cho ban lãnh đạo và toàn
bộ nhân viên trong công ty; từ đó hoạt động sao cho có hiệu quả để hoàn thành
nhiệm vụ đặt ra.
9
Trình tự sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
2.2. Tình hình thực tế tổ chức kế toán , quản lý, sử dụng nguyên vật
liệu ở công ty an bình:
2.2.1. Đặc điểm, đặc thù của Doanh nghiệp chi phối công tác kế toán
nguyên vật liệu :
2.2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu:
Là một Công ty có quy mô tơng đối nhỏ, chuyên sản xuất chế biến lơng thực và
các loại thức ăn phục vụ cho chăn nuôi nên Công ty phải sử dụng nhiều loại nguyên
vật liệu khác nhau cho quá trình sản xuất nh: các loại thóc, ngô, sắn, các loại
vitamin hỗn hợp Các loại nguyên vật liệu Công ty sử dụng phải mua từ nhiều
nguồn khác nhau. Do đó việc tổ chức, quản lý tình hình thu mua và sử dụng vật liệu
rất khó khăn, đòi hỏi cán bộ quản lý, kế toán vật liệu phải có trình độ, trách nhiệm
trong công tác.
10

Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ(thẻ) kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
CTGS
Sổ cái
Bảng cân đối số phát
sinh các tài khoản
Bảng tổng hợp số
liệu chi tiết
Báo cáo tài chính
Công ty sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu khác nhau phục vụ cho quá trình sản
xuất. Có những vật liệu Công ty mua ở thị trờng trong nớc, cũng có những vật liệu
Công ty nhập khẩu từ nớc ngoài. Vì vậy Công ty phải lập kế hoạch thu mua nguyên
vật liệu một cách khoa học hợp lý để phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất.
Vì công ty là Công ty chế biến lơng thực và thức ăn chăn nuôi nên nguyên vật
liệu chính phục vụ sản xuất Công ty phải thu mua từ sản xuất nông nghiệp mang
tính thời vụ cao, và bị ảnh hởng nhiều bởi nhân tố thời tiết Vì vậy Công ty phải có
kế hoạch thu mua nguyên vật liệu để dự trữ, xây dựng hệ thống kho tàng đảm bảo
tiêu chuẩn quy định để dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu.
Giá trị nguyên vật liệu chiếm 70% trong giá thành sản phẩm nên chỉ sự thay đổi
nhỏ về số lợng, giá mua nguyên vật liệu cũng làm ảnh hởng đến sản xuất và giá
thành sản phẩm, vì vậy đòi hỏi công ty phải lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, kế
hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phối hợp đồng bộ những biện pháp
quản lý ở tất cả các khâu.
2.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu ở Công ty:
Quá trình sản xuất tại Công ty hiện nay sử dụng nhiều chủng loại nguyên vật
liệu, mỗi loại vật liệu đều có những tính năng, công dụng riêng. Để thực hện tốt

công tác kế toán nguyên vật liệu cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Việc
phân loại nguyên vật liệu dựa theo những tiêu chuẩn nhất định, sắp xếp nguyên vật
liệu có cùng tiêu thức thành từng nhóm, từng loại khác nhau, để theo dõi, ghi chép.
Mặt khác vật liệu thờng xuyên biến động, do vậy để quản lý và hạch toán đợc vật
liệu cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu. Trên cơ sở, kết quả phân loại, tuỳ
thuộc vào công dụng, tính năng, vai trò của từng loại vật liệu mà từ đó có biện pháp
quản lý cho phù hợp.
Tại Công ty An Bình vật liệu đợc phân loại dựa trên công dụng của từng loại vật
liệu đối với quá trình sản xuất sản phẩm. Việc phân loại này giúp kế toán có thể thực
hiện kế toán chi tiết từng loại nguyên vật liệu và nắm chắc tình hình và biến động
của từng loại nguyên vật liệu , kịp thời cung cấp thông tin chính xác cho lãnh đạo,
lập kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên vật liệu .
Công ty tiến hành phân loại vật liệu nh sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất,
nguyên vật liệu chính là cơ sở hình thành nên thực thể của sản phẩm. Sản phẩm của
11
Công ty gồm nhiều loại nên nguyên vật liệu chính cho từng sản phẩm cũng khác
nhau.
- Nguyên vật liệu chính với sản phẩm gạo: Là các loại thóc.
- Nguyên vật liệu chính đối với các sản phẩm thức ăn cho gia súc là: ngô,
khoai, sắn
+ Nguyên vật liệu phụ: Gồm nhiều loại khác nhau tuy không cấu thành nên thực
thể của sản phẩm song nó có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất của
Công ty: Vật liệu phụ bao gồm các loại: Tạo màu, tạo mùi, men tiêu hoá .
+ Nhiên liệu: Gồm: Xăng, dầu, dầu mỡ tra máy.
+ Phụ tùng thay thế sửa chữa: Các loại dây curoa, vòng bi
+ Phế liệu thu hồi: Chủ yếu là trấu đợc sát từ thóc, vỏ các loại thực phẩm.
+ Công cụ lao động nhỏ: Găng tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ
Tóm lại, việc phân loại nguyên vật liệu tại Công ty nh đã trình bày ở trên là phù
hợp với đặc điểm, vai trò, tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất,

giúp kế toán nguyên vật liệu theo dõi, phản ánh tình hình hiện có và sự biến động
của từng loại nguyên vật liệu từ đó giúp cho kế toán và lãnh đạo Công ty quản lý
nguyên vật liệu một cách khoa học.
2.2.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu:
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị nguyên vật
liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất. Thớc
đo cơ bản, chủ yếu của kế toán là thớc đo giá trị, tất cả các đối tợng kế toán phải
biểu hiện dới hình thức giá trị, trên cơ sở đó kế toán mới phản ánh, theo dõi kiểm tra
tài sản và sự biến động của tài sản. Nguyên vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm
hàng tồn kho; về nguyên tắc kế toán xuất, nhập, tồn kho vật liệu phải phản ánh theo
trị giá vốn thực tế.
Hiện nay nguyên vật liệu của Công ty sử dụng để phục vụ sản xuất phải thu mua
từ nhiều nguồn khác nhau, Công ty sử dụng giá thực tế để phản ánh, ghi chép trên sổ
kế toán:
- Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho:
ở Công ty lơng thực và chế biến thức ăn gia súc vật liệu dùng cho sản xuất kinh
doanh đợc mua ở ngoài, vật liệu có thể đợc giao nhận ở kho Công ty hoặc giao nhận
tại kho bên bán.
12
Do công ty sản xuất thức ăn phục vụ chăn nuôi nên nguyên liệu mua vào chủ yếu
thuộc nhóm hàng chịu thuế giá trị gia tăng, mà doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia
tăng theo phơng pháp khấu trừ nên trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho
là giá mua cha thuế cộng chi phí mua nếu có. Ta có thể khái quát bằng sơ đồ sau:
Trị giá vốn thực tế Giá mua cha Chi phí thu
của vật liệu nhập kho = thuế giá trị + mua (nếu có)
phục vụ sản xuất gia tăng
VD: Ngày 20/2/2007 Công ty đã mua 12 505 kg gạo tẻ của Công ty lơng thực
TP với giá cha thuế là 2 171,4đ/kg. Chi chí vận chuyển, bốc xếp là:
300. 000đ. Thuế GTGT là 5%.
Vậy trị giá vốn thực tế của gạo tẻ nhập kho là:

12 505 x 2 171,4 + 300 000 = 27 453 357
- Giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho:
Khi xuất dùng vật liệu để sản xuất, Công ty áp dụng phơng pháp tính giá vốn
thực tế vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền. Theo phơng
pháp này giá thực tế vật liệu đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất dùng và đơn
giá bình quân gia quyền đợc tính cả cho vật liệu tồn đầu tháng và số lợng vật liệu
nhập trong tháng.
Trị giá thực tế của vật Trị giá thực tế của vật
Đơn giá liệu tồn đầu tháng + liệu nhập trong tháng
thực tế =
bình quân Số lợng tồn Số lợng nhập
đầu tháng + trong tháng
Giá vốn thực tế Số lợng vật liệu Đơn giá thực tế
của vật liệu xuất kho = xuất kho x bình quân

VD: Đầu tháng 2/2007 kế toán tính đợc trị giá thực tế là: 44 612 000đ của gạo tẻ
với lợng tồn kho đầu tháng là: 27 453 357 đồng.
Đơn giá thực 44 612 000 + 27 453 357
tế bình quân =
của gạo 21 762,8 + 15 525
= 1 933 đ/kg
Trong tháng 2/2007 công ty đã xuất kho 10 521,5 kg gạo tẻ sản xuất thức ăn
cho gà.
Vậy giá vốn thực tế của gạo tẻ sản xuất thức ăn cho gà là:
1 933 x 10 521,5 = 20 338 059 đ
13
2.2.1.4. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty An Bình:
Hiện nay Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và hạch toán hàng
tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Hạch toán chi tiết nhập xuất tồn kho
vật liệu ở Công ty đợc áp dụng theo phơng pháp ghi thẻ song song nhằm phục vụ

cho công tác kiểm tra số liệu nhập xuất tồn kho đợc thực hiện nhanh chóng, thờng
xuyên. Từ đó đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và điều hành sản xuất tại Công ty dợc
thuận lợi, đạt hiệu quả cao trong sản xuất.
- Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:
ở Công ty hiện nay trong công tác kế toán nhập vật liệu đang sử dụng các chứng
từ hạch toán chi tiết vật liệu sau:
+ Phiếu nhập kho ( mẫu 01 VT)
+ Phiếu kiểm tra chất lợng.
+ Hoá đơn thuế giá trị gia tăng (GTGT)
Khi nguyên vật liệu về đến kho; cán bộ cung tiêu cùng thủ kho và cán bộ kỹ
thuật xác định số lợng nhập về có đúng số lợng, chất lơng, mẫu mã, quy cách đã ghi
trên hợp đồng hay không. Sau khi kiểm tra thấy đạt yêu cầu thì phòng vật t tiến hành
làm thủ tục nhập kho và thủ kho tiến hành nhập kho số vật liệu đó. Phiếu nhập kho
đợc lập làm ba liên: một liên lu ở phòng cung ứng vật t, một liên thủ kho giữ để ghi
vào thẻ kho, một liên giao cho ngời giao hàng cùng hoá đơn GTGT (hoá đơn đỏ) để làm
thủ tục thanh toán với phòng tài vụ.
Định kỳ, thờng một tuần một lần thủ kho chuyển phiếu nhập kho lên cho kế
toán vật t. Kế toán vật t căn cứ vào chứng từ gốc, phiếu nhập kho để vào sổ chi tiết
vật liệu. Cuối tháng kế toán vật liệu sau khi đã tổng hợp sẽ đối chiếu với các thẻ
kho.
VD: Trích tài liệu chứng từ nhập kho vật liệu T2/2007

14
Hoá Đơn (GTGT) Mẫu số: 01. GTKT- 311
Liên 2 Giao khách hàng DS/00 - B
Ngày 18/2/2007. No 031065.
Đơn vị bán hàng: Công ty thực phẩm miền bắc.
Địa chỉ:
Điện thoại: Số tài khoản .
Mã số:

Họ và tên ngời mua hàng: Công ty An Bình.
Địa chỉ:
Hình thức thanh toán: Uỷ nhiệm chi MS
STT Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3= 1 x 2
Gạo tẻ Kg 12.505 2.171,4 27.153.357
Cộng tiền hàng 27.153.357
Thuế suất GTGT: 5% 1.358.043
Tổng cộng tiền thanh toán 28.511.400
Số tiền viết bằng chữ: Hai mơi tám triệu năm trăm mời một ngàn bốn trăm đồng.
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên). (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Phiếu kiểm tra chất lợng
Ngày 18 tháng 2 năm 2007
Đơn vị sản xuất: Hằng: Công ty thực phẩm miền bắc
Sản phẩm: Gạo tẻ
Só lợng: 12 505 Kg
Chất lợng: Không lẫn tạp chất, sạn, cát,không ẩm mốc
Chất lợng đạt yêu cầu.
Kết luận của kiểm nghiệm viên: Đề nghị cho nhập kho.
Kiểm nghiệm viên
( Ký rõ họ tên)
15
Đơn vị Phiếu Nhập Kho Mẫu số: 01-VT
Ngày 20/2/2007 QĐ số: 1141- TC/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Họ tên ngời giao hàng: Chị Hồng công ty thực phẩm miền bắc Số 82

Theo .Số ..Ngày .Tháng Năm ..Của.. Nợ: TK 152
Nhập tại kho: Chị Bích Có:

STT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật t

số
ĐVT
Số lợng Đơn
giá
Thành tiền
Theo
CT
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1
Gạo tẻ
Thuế GTGT 5%
Vận chuyển
Kg
-
-
12505 12505 2171,4 27.153.357
1.358.043
350.000
Cộng 28.861.400
Viết bằng chữ: Hai mơi tám triệu tám trăm sáu mốt nghìn bốn trăm.
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

16
Sau khi đã nhập kho đầy đủ số gạo đến ngày 27/2/2007. Công ty lập uỷ nhiệm
chi số 40 trả tiền cho công ty thực phẩm miền bắc.
Uỷ Nhiệm Chi
Số: 40 Phần do N.H ghi
Chuyển khoản, chuyển tiền, thu, điện. Lập 27/2/01
Đơn vị trả tiền: Công ty An Bình Nợ:
Số hiệu: N.H.A
Số tài khoản: Có:
Tại ngân hàng: Công thơng Hà Nội Số hiệu: N.H.B
Đơn vị nhận tiền: Công ty thực phẩm miền bắc Loại nghiệp vụ
Địa chỉ: 43 Nguyễn trãi- thanh xuân- Hà Nội Ký hiệu thống kê
Số tài khoản
Tại Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội.
Nội dung thanh toán: Tiền gạo tẻ + Cớc vận chuyển
PN 82 (20/2/2001) Số tiền
28.861.400
(Số tiền bằng chữ: Hai tám triệu tám trăm sáu mốt ngàn bốn trăm đồng)
Đơn vị trả tiền: N.H.A ghi số ngày 27/2/2007 N.H.B ghi số ngày
Kế toán chủ Số phụ kiểm soát Số phụ Kiểm soát
tài khoản trởng N.H trởng N.H
- Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu trong kho chủ yếu là dùng để xuất dùng cho các phân xởng sản
xuất tại Công ty. Khi có yêu cầu sử dụng, quản đốc phân xởng viết giấy đề nghị
phòng vật t cung cấp vật liệu để sản xuất. Cán bộ phòng vật t căn cứ vào giấy đề
nghị đã đợc lãnh đạo duyệt lập phiéu xuất vật t làm hai liên. Một liên phòng vật t giữ
lại để theo dõi vật liệu xuất dùng. Một liên giao cho đối tợng sử dụng mang xuống
kho, thủ kho ghi số lợng thực tế xuất kho vào cột thực xuất, sau đó xuất vật liệu cho
đối tợng cần sử dụng. Phiếu xuất kho đợc thủ kho lu lại để vào thẻ kho.
Phiếu xuất kho do phòng vật t lập chỉ ghi số lợng chứ không ghi đơn giá và số

tiền. Sau khi đã lập đợc đầy đủ các chứng từ nhập kho vật liệu trong tháng, kế toán
17
tính ra đơn giá bình quân của từng thứ vật liệu xuất kho . Sau đó nhân với số lợng
thực tế xuất kho.
Công ty sử dụng hai loại phiếu xuất kho là phiếu xuất kho hạn mức và phiếu
xuất kho không hạn mức.
+ Phiếu xuất kho hạn mức là phiếu xuất các loại nguyên vật liệu chính nh: khô đỗ
tơng, bột ngô, bột cá, Số l ợng nguyên vật liệu chính đã đợc lên kế hoạch xuất
dùng trong tháng.
+ Phiếu xuất kho không hạn mức: Dùng để xuất cho các loại nguyên vật liệu phụ,
phục vụ cho quá trình sản xuất, không đợc lên kế hoạch xuất dùng trong tháng.
2.2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Do đặc điểm của Công ty là sản xuất kinh doanh nên hàng ngày vật liệu đợc đa
vào sản xuất rất đa dạng. Nguyên vật liệu nhập xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày.
Do đó nhiệm vụ của kế toán chi tiết vật liệu là rất quan trọng không thể thiếu đợc.
Trong công tác quản lý vật liệu ở công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái
Bình kế toán chi tiết nguyên vật liệu phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập,
xuất, tồn kho theo từng thứ, từng loại vật liệu về số lợng và giá trị.
- Kế toán chi tiết vật liệu ở công ty sử dụng những chứng từ sau:
+ Phiếu nhập kho.
+ Phiếu xuất kho theo hạn mức.
+ Phiếu xuất kho không theo hạn mức.
+ Hoá đơn GTGT (Hoá đơn đỏ).
+ Phiếu kiểm tra chất lợng.
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở công ty sử dụng các sổ sau:
+ Sổ chi tiết vật liệu.
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán.
Công ty hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.
* ở kho:
Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật

liệu, đợc ghi theo chỉ tiêu số lợng.
Từng thứ, loại vật liệu đợc theo dõi trên thẻ kho và đợc thủ kho sắp xếp theo
từng loại, từng nhóm.
18
Các chứng từ sau khi nhận, thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số l-
ợng. Sau đó sắp xếp, phân loại để luân chuyển lên phòng kế toán. Cuối tháng thủ
kho và kế toán tiến hành đối chiếu kiểm tra số lợng nhập xuất tồn kho vật liệu.
VD: ở kho chị Bích đã lập thẻ kho cho gạo tẻ tháng 2/2007.
Đơn vị: Công ty Chế biến
LT và TAGS - TB
Tên kho: Chị Bích
Thẻ kho
MS 06 - VT
Ban hành theo QĐ số 1141- TC-
CDK
Ngày 1/11/1995 - BTC
Tên nhãn hiệu, quy cách vật t: Gạo tẻ
Đơn vị tính: Kg
Mã số:
S
T
Chứng từ Trích yếu
Ngà
y
Số lợng Ký xác
nhận của
Số
hiệu
Ngà
y

Nhập Xuất Tồn
A
B C
D E 1 2 3 4
Tháng 1/2001-CS 21.762,8
1
2
3
82
19
17
20/2
22/2
21/2
Chị Thuỷ Công ty LT - TB
Anh Tùng PX chế biến
thức ăn cho gà
Chị Thắm: sản xuất thức
ăn cho lợn con
12.505
1.0521,5
15.781,5
Cộng 12.505 26.303 7.784,8
* ở phòng kế toán:
Kế toán căn cứ vào những chứng từ nhập xuất do thủ kho giữ lên để tiến hành
ghi vào sổ chi tiết vật liệu. Sổ chi tiết đợc lập cho từng thứ vật liệu. Mỗi phiếu nhập
đợc ghi một dòng trên sổ chi tiết vật liệu cả về số lợng lẫn số tiền. Trên sổ chi tiết
vật liệu có ghi một tài khoản đối ứng, kế toán vật liệu căn cứ vào hoá đơn GTGT của
bên bán, để ghi vào cột tài khoản đối ứng trên sổ chi tiết, và ghi vào sổ chi tiết thanh
toán với ngời bán.

Từ các phiếu xuất kho, kế toán vật liệu ghi thành một dòng trên sổ chi tiết và chỉ
ghi theo chỉ tiêu số lợng vào cột xuất. Đến cuối tháng kế toán vật liệu căn cứ vào l-
ợng tồn, lợng nhập, trị giá thực tế vật liệu tồn đầu tháng và trị giá của vật liệu nhập
trong tháng để tính ra đơn giá thực tế bình quân của vật liệu xuất kho sau đó nhân
19
với số lợng xuất kho đẻ tính trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho và ghi vào cột
xuất theo chỉ tiêu số tiền trên sổ chi tiết vật liệu.
ở Công ty , mỗi loại nguyên vật liệu đợc kế toán mở một tờ sổ chi tiết nguyên
vật liệu riêng biệt để theo dõi, sổ đợc mở cho cả năm. Cuối tháng kế toán chi tiết
nguyên vật liệu lên sổ luân chuyển nguyên vật liệu (sổ luân chuyển TK 152). Sổ
luân chuyển TK 152 chỉ theo dõi nguyên vật liệu về mặt giá trị chứ không theo dõi
về mặt số lợng. Từ các sổ chi tiết nguyên vật liệu cuối tháng lên bảng kê xuất
nguyên vật liệu; trong đó chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu . ở công ty hiện nay
chỉ lập bảng kê ghi có TK 152- ghi nợ các TK. Hàng tháng giữa kế toán và thủ kho
tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu, nhập, xuất, tồn kho vật liệu.
VD: Trích tài liệu tháng 2/2007: Sổ chi tiết vật liệu của gạo tẻ.
2.2.4. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu:
2.2.4.1. Kế toán nhập vật liệu mua ngoài:
ở Công ty hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Và hình
thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Khi vật liệu mua về theo đúng kế hoạch sản xuất đã nhập kho, kế toán căn cứ
vào hoá đơn mua hàng; biên bản kiểm nghiệm vật t, phiếu nhập kho để tiến hành
phân loại theo nghiệp vụ.
- Kế toán nhập nguyên vật liệu cha thanh toán với ngời bán. Nếu nguyên vật liệu
mua về cha thanh toán với ngời bán kế toán sử dụng TK 152, TK 331, các hoá đơn,
phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm để lập chứng từ ghi sổ làm căn cứ ghi vào sổ
đăng ký chứng từ và sổ cái TK152,331. Số tiền chậm trả đợc kế toán theo dõi trên sổ
chi tiết TK 331; sổ này đợc mở theo dõi cho từng khách hàng. Cuối tháng căn cứ
trên sổ chi tiết TK331kế toán phân loại các khoản chỉ lập bảng kê ghi có TK 331 ghi
nợ các TK, kế toán lập các chứng từ ghi sổ đối với nguyên vật liệu nhập kho, để vào

sổ cái TK 331.
VD: Trích tài liệu tháng 2/2008 mua bao dứa theo hình thức chậm trả nh sau:
20
Hoá Đơn (GTGT) Mẫu số: 01. GTKT- 311
Liên 2: ( Giao khách hàng) DS/00 - B
Ngày 5/2/2007.
Đơn vị bán hàng: Công ty sản xuất bao bì No : 052842
và hàng xuất khẩu HN
Địa chỉ: . .. Số tài khoản: .
MS:
Họ tên ngời mua hàng: Anh Tiến
Đơn vị: Công ty An Bình.
Địa chỉ: Số tài khoản:
Hình thức: Theo hợp đồng MS:
STT Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn
vị
tính
Số l-
ợng
Đơn
giá
Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
01
02
Bao dứa 50 x 78
Bao dứa 34 x 52
Cái
Cái

500
5 000
1 750 875 000
6 250 000
Cộng tiền hàng
Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT
7 125 000
712 500
Tổng cộng tiền thanh toán 7 837 500
Số tiền viết bằng chữ: Bảy triệu tám trăm ba bảy ngàn năm trăm đồng.
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Phiếu kiểm tra chất lợng
Ngày 5 tháng 2 năm 2007.
Đơn vị sản xuất: Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Hà Nội
Sản phẩm: Bao dứa 50 x 78
Bao dứa 34 x 52
Số lợng: Bao dứa 50 x 78 : 500 cái
Bao dứa 34 x 52 : 5000 cái
Chất lợng: Đạt chất lợng kích thớc, mẫu mã.
Kết luận của kiểm nghiệm viên: Đề nghị cho nhập kho.

Kiểm nghiệm viên.
(Ký, ghi rõ họ tên)
21
Căn cứ hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm kế toán viết phiếu nhập kho:
Đơn vị Phiếu Nhập Kho Mẫu số: 01-VT
Ngày 5/ 2/ 2007 QĐ số: 1141- TC/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Họ tên ngời giao hàng: Khánh Công ty sản xuất bao bì

và hàng xuất khẩu HN
Số 86
Theo Số Ngày Tháng Năm ..Của.. Nợ: TK 152
Nhập tại kho: . Có:
S
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách, phẩm

số
ĐVT
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Theo CT Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1
2
Bao dứa 50 x 78
Bao dứa 34 x 52
Thuế GTGT: 10%
Cái
-
-
500
5000
500
5000
1750
1250

875.000
6.250.000
712.500
Cộng 7.837.500
Viết bằng chữ: Bảy triệu tám trăm ba bảy nghìn năm trăm đồng.
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
- Căn cứ hoá đơn GTGT số ( No: 052682), phiếu nhập kho số 86 ngày 5/2/2007
biên bản kiểm nghiệm vật t kế toán ghi sổ chi tiết TK 331( Chi tiết cho Công ty An
Bìnhi)
Trích sổ chi tiết TK 331
Công ty An Bình
Sổ chi tiết TK 331
Số trang: 8
Số hiệu TK: 331
22
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối Nợ


Ngày Số
15/2


28/2
10


20

D tháng 1/2007
Tháng 2/2007
UNC(10/2) PN 16,211/2007


PN 86(5/2) Bao dứa
112

...
152
8 756 200
.
..
18 500 714

.
7 387 500
Cộng:
D:
8 756 200 11 347 500
21 119 014
Sổ chi tiết TK 331 đợc ghi 15 ngày một lần. Kế toán dựa vào các sổ chi tiết TK
331 để lập bảng kê ghi có TK 331 ghi nợ các TK.
Bảng kê ghi có TK 331 đợc ghi vào cuối tháng tập hợp tình hình công nợ của
từng khách hàng.
Trích bảng kê ghi có TK 331 tháng 2/2007.
Công ty An Bình
Bảng kê ghi có Tk 331
Tháng 2/2007
( Ghi nợ các tài khoản)

Chứng từ
Diễn Giải
Tổng số
tiền
Tài khoản đối ứng
Ngày SCT
1331 152 627 138
5/2
10/2
27/2
86
115
140
Công ty SX bao bì
và XK Hà Nội

.
Công ty SX bao bì
và XK Hà Nội
Công ty TNHH Tr-
ờng Hải TB
7.837.500


3.960.000
2.364.110
712.500


360.000

214.920
7.125.000

.
3.600.000
2.149.190
Cộng 155.183.200 12.152.200 123.786.600 15.432.200
23
Căn cứ bảng kê ghi có TK 331. Kế toán lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ
cũng đợc lập vào cuối tháng, đợc ghi theo quan hệ đối ứng bên có TK 331, bên nợ
các TK liên quan.
Công ty An Bình
Chứng Từ Ghi Sổ
Ngày 28/2/2007
Số 02
STT Diễn giải Tài Khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Phải trả các đơn vị nhập hàng 2/01
- Thuế đầu vào đợc khấu trừ
- Nhập kho nguyên vật liệu
- Điện dùng cho sản xuất

- Điện dùng cho tập thể
1331
152
627
138
331
12 152 200
123 786 600

15 432 200
3 812 200
155 183 200
Cộng 155 183 200 155 183 200

Kế toán trởng Lập chứng từ
24
Sau đó căn cứ các chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ cái TK331.
Trích sổ cái TK331 T2/2007.

Sổ Cái Tài Khoản Số trang:
Phải trả ngời bán Số hiệu: 331
Chứng từ TK đối
ứng
Ngày Số CT
28/2
28/2

2
6

Số d đầu T2/2001
-Thuế đầu vào đợc khấu trừ
- Nhập kho nguyên vật liệu
- Điện dùng cho sản xuất
- Điện dùng cho tập thể
Phải trả tiền hàng các đơn vị
.
1331
152

627
138
112

12.152.200
123.786.600
15.432.200
3.812.200
.
438.872.250
146.118.000

Cộng: 310.252.700 159.733.200
D: 288.352.750

- Kế toán tổng hợp nhập vật liệu mua ngoài thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK152, TK112 và một số tài khoản liên
quan, sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng, bảng kê ghi có TK 112, các chứng từ ghi sổ và
sổ cái TK 112.
Căn cứ để kế toán tiến hành ghi sổ là hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm,
phiếu nhập kho.
Số tiền thanh toán sẽ đợc ghi trên sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng, sổ này đợc mở
cho từng tháng. Trong tháng phát sinh nghiệp vụ mua nguyên vật liệu bằng tiền gửi
ngân hàng, kế toán tổng hợp căn cứ vào hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập
kho để ghi vào sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng vào cột phát sinh bên có. Cuối tháng
căn cứ vào nội dung kinh tế ghi trên sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng kế toán tập hợp
chi phí lập bảng kê ghi có TK 112, ghi nợ các TK, sau đó lập bảng kê ghi có TK 152
ghi nợ các TK, làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ, ghi sổ cái TK 152, 112.
VD: Trích tài liệu tháng 2/2007 công ty có mua gạo tẻ của công ty thực phẩm
miền bắc trả bằng tiền gửi ngân hàng.

25

×