Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

47 Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thiết bị bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.86 KB, 94 trang )

GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
Lời Mở đầu
Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh thì tiêu thụ hàng hoá
chính là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Nhất là trong nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay cũng nh trên toàn cầu, nó là
điều bức xúc khiến những ngời làm kinh tế phải quan tâm.
Những năm gần đây, sự hình thành nền kinh tế nhiều thành phần theo
định hớng XHCN, sự phát triển nhanh chóng của cung cầu trên thị trờng làm
cho khối lợng hàng hoá cung ứng đã vợt quá nhu cầu của thị thờng, đồng thời
sự phát triển phong phú đa dạng của nhu cầu làm cho cung trở nên lạc hậu.
Cho nên tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với doanh
nghiệp sản xuất ra sản phẩm mà cả đối với nền kinh tế quốc dân.
Hiện nay các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh và
đều bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, liên doanh tự nguyện, phải tự mình lựa
chọn hớng sản xuất kinh doanh và làm sao đề ra phơng án tổ chức sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. Đơn vị kinh tế nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng
hoá, tiết kiệm chi phí bán hàng, đảm bảo sản phẩm có chất lợng cao, đợc ngời
tiêu dùng chấp nhận là cơ sở quan trọng nhất để tạo uy tín cho nhãn hiệu hàng
hoá sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngợc lại đơn vị nào không bán đợc
hàng hoá của mình và xác định không chính xác kết quả kinh doanh sẽ dẫn
đến tình trạng "lỗ thật, lãi giả". dần dần sẽ đa doanh nghiệp tới tình trạng hoạt
động kinh doanh kém hiệu quả và đi tới phá sản. Thực tế nền kinh tế quốc dân
đã và đang cho thấy điều đó.
Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, thuộc Tổng công ty Bu
chính viễn thông Việt Nam, Nhà máy Thiết bị Bu điện, trong guồng quay sôi
động của thị thờng, cũng coi vấn đề tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng
hàng đầu. Một trong những công cụ giúp cho công tác tổ chức quản lý hoạt
1
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao là kế toán nói chung và kế
toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh nói riêng.


Xuất phát từ vai trò vị trí tầm quan trọng của bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh, trong thời gian thực tập tại Nhà máy Thiết bị Bu Điện, em đã
chọn đề tài: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại Nhà máy thiết bị bu điện
Luận văn gồm 3 phần:
- Phần I: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
- Phần II: Thực tế về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Nhà máy thiết bị bu điện
- Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy Thiết bị bu điện.
2
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
Phần I
Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán
bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng
1.1.1 Quá trình bán hàng và kết quả bán hàng
Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh
tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng với mục
tiêu thu lợi nhuận tối đa. Để đạt đợc mục tiêu này, sau khi sản xuất hoàn thành
tạo ra sản phẩm các doanh nghiệp phải thông qua quá trình bán hàng đa sản
phẩm đến với khách hàng.
Vậy: Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với lợi
ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán
Xét về mặt chu chuyển vốn thì bán hàng là quá trình chuyển từ vốn thành
phẩm hàng hoá sang vốn bằng tiền vốn. Nh vậy, quá trình bán hàng là quá

trình vận động ngợc chiều của hàng và tiền. Kết thúc quá trình này khách hàng
có đợc hàng hoá để thoả mãn nhu cầu của mình, còn doanh nghiệp thu đợc
tiền để tái sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Hay nói cách
khác, bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, giúp
các doanh nghiệp thu hồi vốn tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.
Để thực hiện quá trình bán hàng doanh nghiệp phải chi ra các khoản chi
phí : chi phí sản xuất để có sản phẩm, hàng hoá, chi phí cho hoạt động tiêu
thụ, hoạt động quản lý và sau quá trình bán hàng doanh nghiệp sẽ thu đợc một
khoản tiền về bán sản phẩm, hàng hoá gọi là doanh thu bán hàng.
3
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
Doanh thu bán hàng.
Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu
trừ thì doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa cung ứng
lao vụ dịch vụ cha có thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm ngoài giá
bán mà doanh nghiệp đợc hởng.
Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực
tiếp thì doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hóa hoặc
cung ứng lao vụ dịch vụ ( tổng giá thanh toán ) và các khoản phụ thu, phí thu
thêm ngoài giá bán mà doanh nghiệp đợc hởng.
Kết quả bán hàng : Là chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ của số hàng
đã bán sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu với chi phí bỏ ra (giá vốn
hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) của số hàng đó,
biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. Kết quả bán hàng là một chỉ tiêu tổng hợp
phản ánh kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Nh vậy kết quả bán hàng có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình bán hàng.
Tổ chức tốt quá trình bán hàng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu đợc kết
quả bán hàng cao hơn và ngợc lại. Nếu quá trình bán hàng không đợc thực
hiện thì kết quả bán hàng sẽ không cao thậm chí còn bị giảm đi.
1.1.2. ý nghĩa quá trình bán hàng và kết quả bán hàng

Ngay từ khi nền kinh tế hàng hoá xuất hiện thì bán hàng cũng ra đời. Nó
tồn tại cùng sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá nh một cách thức để thoả
mãn nhu cầu sản xuất và duy trì nó.
Kết quả kinh doanh là hiệu qủa trực tiếp của quá trình bán hàng . Nó cho
biết quá trình bán hàng đợc tổ chức tốt hay không tốt, có hiệu quả hay kém
hiệu quả.
Mục tiêu cao nhất của một doanh nghiệp sản xuất thông thờng là tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Muốn tổ chức sản xuất
4
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
kinh doanh tốt doanh nghiệp phải xác định đợc những vấn đề cơ bản: sản xuất
cái gì? sản xuất nh thế nào ? và sản xuất cho ai? Điều đó có nghĩa là doanh
nghiệp phải xác định đợc nhu cầu của thị trờng, xu hớng nhu cầu của thị trờng
phơng thức sản xuất và nhóm khách hàng mình phục vụ. Nhu cầu là mục tiêu
sản xuất, nếu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra đáp ứng đợc nhu cầu thị tr-
ờng, tiêu thụ tốt hơn thì sẽ đem lại lợi nhuận cao . Khi đó doanh nghiệp sẽ có
điều kiện mở rộng sản xuất, tăng quy mô liên doanh. Và tất nhiên để sản phẩm
hàng hoá đến tay khách hàng đòi hỏi phải tổ chức tốt quá trình bán hàng.
Nh vậy, quá trình bán hàng và kết quả bán hàng có ý nghĩa rất quan trọng
trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một mắt xích
quan trọng không thể thiếu để doanh nghiệp đạt đợc mục đích của mình.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay bán hàng và kết quả bán hàng vẫn
thể hiện những ý nghĩa cơ bản đối với doanh nghiệp cũng nh đối với toàn bộ
nền kinh tế.
- Thông qua quá trình bán hàng sẽ thu hồi vốn để bù đắp cho những chi
phí đã bỏ ta trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Nói cách khác,bán
hàng sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục, là
điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội.
- Trên giác độ chu chuyển vốn, đẩy nhanh quá trình bán hàng là một

nhân tố góp phần thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm các khoản chi phí
trong khâu tiêu thụ, góp phần hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Cuối cùng hiệu
suất sử dụng vốn không ngừng đợc nâng cao.
- Trên góc độ kinh tế vĩ mô, quá trình bán hàng ở mọi doanh nghiệp đợc
thực hiện tốt góp phần điều hoà sản xuất và tiêu dùng tiền và hàng đảm bảo
cho sự cân đối trong ngành cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Đẩy nhanh đợc quá trình bán hàng cũng nghĩa là doanh nghiệp đã có
chỗ đứng trên thị trờng, sản phẩm doanh nghiệp đã đợc xã hội chấp nhận, thể
5
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
hiện cho sự đóng góp cho xã hội của doanh nghiệp, góp phần tăng doanh thu
GDP cho nền kinh tế.
- Kết qủa bán hàng đợc tạo ra từ quá trình bán hàng biểu hiện bằng số lãi
hoặc lỗ, là nguồn để doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, là nguồn để phân phối
cho các chủ sở hữu, thực hiện với nghĩa vụ nhà nớc, ngời cung cấp, cải thiện
đời sống ngời lao động kết qủa bán hàng là nguồn đảm bảo lợi ích cho các
bên liên quan.
- Kết quả bán hàng là một chỉ tiêu tài chính quan trọng và cơ bản phản
ánh tổng quát hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sự lành mạnh của
tình hình tài chính, hai điều kịên quýêt định mở ra khả năng tham gia của thị
trờng vốn của doanh nghiệp . Thông qua thị trờng này doanh nghiệp có thể
huy động đợc một lợng vốn lớn từ xã hội dới hình thức phát hành cổ phiếu, trái
phiếu để đầu t mở rộng quy mô, tăng lực sản xuất
- Ngoài ra, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, tiêu thụ tốt sản
phẩm của từng doanh nghiệp có thể làm tăng uy tín và sức cạnh tranh của đất
nớc trên trờng quốc tế, cân bằng cán cân thơng mại.
1.1.3 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng:
Việc bán hàng liên quan đến từng khách hàng, từng phơng thức tiêu thụ,
từng thể thức thanh toán, từng loại thành phẩm nhất định, do đó công tác quản
lý tiêu thụ thành phẩm cần bám sát các yêu cầu cơ bản sau:

- Quản lý vận động và số hiện có của từng loại sản phẩm hàng hóa theo
chỉ tiêu số lợn, chất lợng và chủng loại và giá trị của chúng.
- Quản lý chất lợng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thơng hiệu là mục tiêu
cho phát triển bển vững doanh nghiệp
- Tìm hiểu khai thác và mở rộng thị trờng, áp dụng các phơng thức bán
hàng phù hợp, các chính sách bán hàng hậu mãi nhằm không ngừng tăng
doanh thu giảm chi phí các hoạt động
6
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
- Giám sát chặt chẽ chi phí bán hàng và phản ánh đầy đủ kịp thời doanh
thu bán hàng, xác định đứng đắn giá vốn bán hàng và chi phí quản lý kinh
doanh nghiệp phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ, từ đó xác định chính xác kết
quả bán hàng tối đa hoá lợi nhuận.
Quá trình bán hàng và kết quả bán hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng
đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, cũng nh liên quan đến lợi ích
của nhiều bên, vì vậy quản lý chặt chẽ quá trình bán hàng bằng một công cụ
thích hợp, đủ sắc bén, đảm bảo tính hiệu qủa là tất yếu khách quan
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Để đáp ứng các yêu cầu quản lý về hàng hoá, thành phẩm và xác định kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình hiện có và sự
biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng, chủng loại
và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ kịp thời và chính xác các khoản doanh thu,
các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh
nghiệp, đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát
tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc và tình hình phân bố kết qủa các hoạt
động.

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính
và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng và
xác định kết quả.
Xuất phát từ ý nghĩa của quá trình bán hàng và kết quả bán hàng, từ yêu
cầu và nhiệm vụ của kế toán bán hàng xác định kết quả thì việc tổ chức tốt
công tác kế toán bán hàng xác định kết quả là một yêu cầu khách quan hết sức
cần thiết.
7
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, ngoài
việc tổ chức hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ, vận dụng hệ thống tài
khoản, hình thức thanh toán, kiểm tra kế toán khoa học, hợp lý yêu cầu, chính
sách chế độ nhà nớc còn phải phù hợp với đặc điểm và tình hình tổ chức sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu qủa phải
đảm bảo phát huy vai trò của kế toán trong việc quản lý các hoạt động kinh tế
tài chính.
1.2 Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.2.1 Phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán
1.2.1.1 Phơng thức bán hàng
Phơng thức bán hàng là cách thức doanh nghiệp chuyển quỳên sở hữu
thành phẩm, hàng hoá cho khách hàng và thu đợc tiền hoặc uỷ quỳên thu tiền
về số hàng tiêu thụ.
Để tăng đợc số lợng sản phẩm, hàng hóa bán ra nhằm thu đợc lợi
nhuậntối đa, các doanh nghiệp không thể chỉ sử dụng một phơng thức bán
hàng cố định mà trong từng trờng hợp cụ thể sẽ áp dụng các phơng thức bán
hàng khác nhau một cách linh hoạt. Hiện nay, các doanh nghiệp thờng sử dụng
các phơng thức bán hàng chủ yếu sau:
- Phơng thức bán hàng trực tiếp: theo phơng thức này sau khi hoàn tất thủ
tục bán hàng: viết hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho hoặc căn cứ vào hợp đồng
đã ký, khách hàng sẽ đợc nhận hàng ngay từ kho hoặc tại phân xởng nếu sản

xuất xong cha nhập kho. Khi đó hàng đợc xác định là đã bán và thuộc sở hữu
của khách hàng còn doanh nghiệp thu đợc tiền ngay hoặc đợc quyền thu tiền
về số hàng đã bán.
- Phơng thức gửi hàng: theo phơng thức này định kỳ doanh nghiệp gửi
hàng cho khách hàng trên cơ sở hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng
tại địa điểm quy ớc trong hợp đồng. Từ khi xuất kho gửi đi cho đến lúc khách
hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng vẫn thuộc sở hữu của doanh
8
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
nghiệp. Chỉ sau đó hàng mới đợc xác nhận là bán và chuyển quyền sở hữu cho
khách hàng.
- Phơng thức bán hàng đại lý: theo phơng thức này doanh nghiệp xuất
giao cho đại lý để đại lý tiêu thụ. Từ khi giao hàng cho đến thời điểm đợc xác
định là đã tiêu thụ thì số hàng này vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Đại lý
sẽ hởng thù lao dới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá.
1.2.1.2. Phơng thức thanh toán
Phơng thức thanh toán là cách thức khách hàng trả tiền về số hàng đã
mua cho doanh nghiệp. Tuỳ vào đặc điểm và tình hình của mình mà các doanh
nghiệp lựa chọn các phơng thức thanh toán phù hợp những phơng thức bán
hàng chủ yếu các doanh nghiệp thờng áp dụng là:
- Bán hàng thu tiền ngay: theo phơng thức này thời điểm doanh nghiệp
chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng cũng là thời điểm
doanh nghiệp thu đợc tiền.
- Phơng thức bán hàng trả chậm: theo phơng thức này sau khi doanh
nghiệp chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá cho khách hàng thì cha nhận
đợc ngay tiền hàng mà khách hàng mới chỉ chấp nhận thanh toán.
- Phơng thức bán hàng trả góp: là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần
và ngời mua phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định trên số tiền cha trả còn lại
chỉ khi nào thanh toán hết tiền hàng ngời mua mới đợc quyền sở hữu lợng
hàng này.

- Khách hàng ứng trớc tiền hàng: theo phơng thức này khách hàng đã trả
tiền trớc cho hàng mua và chỉ khi doanh nghiệp xuất giao hàng cho khách
hàng trong phạm vi số tiền ứng trớc mới thuộc sở hữu doanh nghiệp.
- Thanh toán bù trừ: trong trờng hợ này khách hàng mua hàng của doanh
nghiệp đồng thời là ngời cung cấp hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp. Khi đó
doanh nghiệp và khách hàng sẽ tiến hành toán toán bù trừ.
9
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
- Phơng thức hàng đổi hàng: trong trờng hợp này, doanh nghiệp chuyển
quyền sở hữu thành phẩm hàng hoá của mình cho khách hàng để đổi lấy quyền
sở hữu thành phẩm hàng hoá của họ chứ không lấy tiền.
Phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán có ý nghĩa rất quan trọng
đối với kế toán doanh thu bán hàng bởi nó ảnh hởng trực tiếp đến việc xác
định thời điểm tiêu thụ, hình thành và ghi nhận doanh thu bán hàng. Vì vậy
cần đa dạng hoá phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán để tạo điều
kiện tăng doanh thu bán hàng, tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.2.2. Doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.2.1. Doanh thu bán hàng và điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đợc hoặc
sẽ thu đợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sản phẩm,
hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và
phí thu thêm.
Ngoài ra giá trị của các sản phẩm hàng hoá đem biếu tặng trao đổi hoặc
tiêu dùng cho sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp cũng đợc ghi nhận là doanh
thu.
- Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng: doanh thu bán hàng đợc ghi
nhận khi đồng thời thoả mãn năm điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua.
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở

hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
+ Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng.
+ Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
10
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
Trên thực tế, không nhất thiết phải thoả mãn 5 điều kiện trên mới đợc ghi
nhận doanh thu bán hàng mà doanh thu bán hàng cũng có thể đợc ghi nhận khi
có đủ điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng.
+ Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng đã
mua.
Tuỳ theo từng phơng thức thanh toán để xác định thời điểm ghi nhận
doanh thu. Với mỗi phơng thức thanh toán khác nhau, thời điểm ghi nhận
doanh thu cũng khác nhau: Doanh thu trả ngay, doanh thu trả chậm, doanh thu
trả góp
1.2.2.2. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Quá trình bán hàng không phải lúc nào cũng thuận lợi và doanh thu bán
hàng trong kỳ của doanh nghiệp cũng luôn luôn biến động. Số tiền thu đợc từ
việc bán hàng hoá của doanh nghiệp có thể bị giảm đi do các khoản giảm trừ
doanh thu tác động đến. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng trong doanh
nghiệp thờng bao gồm:
- Chiết khấu thơng mại: là số tiền mà doanh nghiệp đã thanh toán hoặc đã
giảm trừ cho ngời mua do việc ngời mua hàng đã mua hàng với khối lợng lớn
theo thoả thuận về chiết khấu thơng mại ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán.
- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ đợc doanh nghiệp (bên bán) chấp
thuận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận trên hoá đơn vì lý do hàng bán
bị kém phẩm chất, không đúng quy cách hoặc không đúng thời hạn ghi trong
hợp đồng.

- Hàng bán bị trả lại: là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp đã xác định
là tiêu thụ nhng bị khách hàng bị trả lại do vi phạm các điều kiện cam kết
trong hợp đồng kinh tế nh: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại.
- Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu là khoản thuế giảm thu tính
trên doanh thu bán hàng. Khoản thuế này tính cho các đối tợng tiêu dùng hàng
11
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
hoá, dịch vụ phải chịu, các cơ sở kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộp thuế thay
cho ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó, nhng xét về mặt hạch toán thì đây
cũng đợc coi là khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.
Trong các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng, ta thấy khoản giảm giá
hàng bán và hàng bán bị trả lại trong mọi trờng hợp đều tác động tiêu cực đến
không chỉ kết quả bán hàng mà còn phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong kỳ. Các khoản này tăng lên sẽ làm doanh thu bán hàng
giảm đi và kéo theo kết quả bán hàng cũng giảm, nhng điều đáng lo hơn cả là
chất lợng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang có nhiều vấn đề cần
phải xem xét. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm doanh nghiệp mất dần khách
hàng, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng giảm sút và điều xấu nhất có thể
xảy ra là doanh nghiệp bị phá sản. Vì vậy việc quản lý tốt cac khoản giảm trừ
doanh thu bán hàng là nhiệm vụ và yêu cầu bức thiết đối với không riêng gì kế
toán bán hàng mà còn của các bộ phận khác nh bộ phận sản xuất, bộ phận
kinh doanh trong doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng sau khi trừ đi các
khoản giảm trừ doanh thu sẽ còn lại doanh thu thuần.
1.2.3. Giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bán
hàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho đi bán, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ. Việc xác định chính
xác trị giá vốn hàng bán là cơ sở để tính kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Trị giá vốn hàng bán đợc xác định nh sau:

Trị giá vốn hàng đã
bán (GVHB)
=
Trị giá vốn hàng xuất
kho đã bán (Trị giá vốn
hàng xuất bán)
+
CPBH và CPQLDN phân
bổ cho số hàng đã bán
12
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
Trong đó, trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn
thành không nhập kho đa bán ngay (trong doanh nghiệp sản xuất) chính là giá
thành thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của sản
phẩm hoàn thành đợc tính theo 1 trong 4 phơng pháp sau:
- Phơng pháp tính theo giá đích danh
- Phơng pháp bình quân gia quyền
- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
- Phơng pháp nhập sau xuất trớc
Phơng pháp tính theo giá đích danh đợc áp dụng đối với doanh nghiệp
có ít loại sản phẩm, hàng hoá hoặc sản phẩm, hàng hoá ổn định, nhận diện đ-
ợc.
Theo phơng pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại thành phẩm,
hàng hoá đợc tính theo giá trị trung bình của từng loại sản phẩm hàng hoá tơng
tự đầu kỳ và giá trị từng loại sản phẩm, hàng hoá đợc mua hoặc sản xuất trong
kỳ. Giá trị trung bình có thể đợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi buổi khi sản
xuất một lô sản phẩm, hàng hoá hoàn thành phụ thuộc vào tình hình của doanh
nghiệp.
Phơng pháp NTXT áp dụng dựa trên giá định là hàng hoá, sản phẩm sản
xuất trớc thì đợc xuất trớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ sản phẩm, hàng hoá

đợc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất
khi đợc tính theo giá của lô sản phẩm, hàng hoá nhập kho ở thời điểm đầu kỳ
hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho
ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Phơng pháp NSXT áp dụng dựa trên giá định là sản phẩm, hàng hoá đợc
sản xuất sau thì xuất trớc và hàng tồn kho cuối kỳ là sản phẩm đợc sản xuất tr-
ớc đó.
13
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
Trong thực tế ngoài các phơng pháp tính giá vốn thực tế của sản phẩm,
hàng hoá xuất kho kể trên thì các doanh nghiệp còn áp dụng một số phơng
pháp khác:
- Phơng pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ: phơng pháp này tính trị giá
vốn thực tế sản phẩm, hàng hoá xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng sản phẩm,
hàng hoá xuất kho và đơn giá thực tế sản phẩm, hàng hoá tồn đầu kỳ.
- Phơng pháp tính theo giá hạch toán: giá hạch toán của sản phẩm, hàng
hoá là giá do doanh nghiệp tự quy định (có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá mua
tại thời điểm nào đó) và đợc sử dụng thống nhất ở doanh nghiệp trong một thời
gian dài. Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị sản phẩm,
hàng hoá nhập, xuất. Cuối kỳ tính ra giá trị vốn thực tế của vật t xuất khi theo
hệ số giá.
Nh vậy, để tính trị giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho có rất nhiều ph-
ơng pháp, các doanh nghiệp dựa vào u, nhợc điểm của từng phơng pháp và đặc
điểm kế toán thành phẩm, hàng hoá của mình để lựa chọn áp dụng phơng pháp
tính trị giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho cho phù hợp, đảm bảo vừa đáp
ứng đợc yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa tuân theo
đúng quy định của nhà nớc.
1.2.4. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình bán
sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng,

chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố
định, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng
tiền khác.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt
động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn
doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí sau:
chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng,
14
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, phí, lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ
mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là loại chi phí tác
động trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
cần đợc lập dự toán và quản lý, chỉ tiêu tiết kiệm, hợp lý, cuối kỳ cần đợc tính
toán phân bổ và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
1.2.5 Kết quả bán hàng
Nh đã nói ở trên, kết qủa bán hàng là chênh lệch giữa doanh thu bán
hàng của số hàng đã bán sau khi trừ đi các khoản giảm trừ (doanh thu thuần)
với chi phí bỏ ra (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp phân bổ cho hàng đã bán) biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. Kết quả
bán hàng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả quá trình bán hàng trong
kỳ của doanh nghịêp.
KQBH = DTT - GVHB - CFQLDN và CPBH phân bổ cho hàng đã bán
Trong đó: Doanh thu thuần = DTBH - các khoản giảm trừ doanh thu
Kết quả bán hàng có thể xác định cho toàn bộ số hàng tiêu thụ hoặc cho
từng mặt hàng, nhóm hàng, từng bộ phận tiêu thụ trong kỳ. Kết quả bán hàng
là bộ phận chủ yếu, quan trọng nhất trong kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.3.1 Nguyên tắc kế toán

Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải tuân theo các
nguyên tắc chủ yếu sau:
- Chỉ đợc ghi nhận doanh thu bán hàng của khối lợng sản phẩm hàng
hoá dịch vụ lao vụ đã đợc xác định là tiêu thụ. Giá bán làm căn cứ doanh thu
bán hàng là giá bán ghi trên hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng và các
chứng từ liên quan đến việc bán hàng.
15
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
- Chi phí để xác định kết quả bán hàng phải tơng ứng với doanh thu thực
hiện của số hàng đã tiêu thụ gồm tất cả các chi phí cấu thành trong số hàng đã
bán, đó là giá thành toàn bộ của số hàng đã bán .
1.3.2 Chứng từ, tài khỏan kế toán
Chứng từ kế toán: là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán. Kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng sử dụng các sổ chứng từ kế toán sau: hoá đơn
GTGT, hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho , phiếu xuất kho kiêm vận chuyển
nội bộ, chứng từ tính thuế, chứng từ trả tiền, giấy báo có., giấy báo nợ, phiếu
thu, phiếu chi
Tài khoản kế toán: kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sử
dụng các tài khoản chủ yếu sau:
- TK 511: doanh thu bán hàng: phản ánh doanh thu bán hàng của doanh
nghiệp thực hiện trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- TK 512 doanh thu nội bộ: phản ánh tình hình bán hàng nội bộ doanh
nghiệp hạch toán kinh tế độc lập.
- TK 521 chiết khấu thơng mại: phản ánh khoản triết khấu thơng mại
mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng.
- TK 531 hàng bán bị trả lại: phản ánh doanh thu của số thành phẩm,
hàng hoá đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp.
- TK 532 giảm giá hàng bán: phản ánh số tiền giảm gía cho khách hàng
do doanh nghiệp không thực hiện đúng hợp đồng, giao hàng không đảm bảo
chất lợng hoặc sai quy cách.

- TK 632 giá vốn bán hàng: phản ánh trị giá vốn của thành phẩm hàng
hoá, dịch vụ đã bán ra trong kỳ.
- TK 642 chi phí quản lý doanh nghiệp: phản ánh tập hợp và kết chuyển
các chi phí quản lý kinh doanh quản lý hành chính và các chi phí khác liên
quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp.
16
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
- TK 641 chi phí bán hàng: phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí
thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
- TK 131 phải thu của khách hàng : số tiền phải thu của khách hàng về
số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp hoặc số tiền khách ứng trớc tiền
hàng .
- TK 3331 thuế GTGT đâù ra: phản ánh số thuế GTGT đầu ra của sản
phẩm hàng hoá tiêu thụ và tình hình nộp thuế GTGT .
- TK 911 xác định kết quả kinh doanh: xác định kết quả bán hàng và
các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan nh: TK 154,
TK155, TK 111, TK157, TK156, TK142, TK141, TK631,.. và các tài khoản
cấp 2,3 để đáp ứng đợc yêu cầu của quản trị doanh thu bán hàng và xác định
kết quả bán hàng.
1.3.3 Trình tự kế toán
Trình tự kế toán các nghiệp vụ về doanh thu bán hàng và kết quả bán
hàng tuỳ theo việc áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho ( kê khai thờng
xuyên hay kiểm kê định kỳ ) sẽ có những điểm nhất định thể hiện qua sơ đồ
sau:
155,156 632 911 511,512 111
Xuất kho hàng kcgiá Kc DTBH
bán vốn hàng bán DTBH
157 531,532,521 3331
Hàng

gửi bán Kc GVHB Kc khoản thuế VAT
giảm trừ
641,642
Kc CPBH,CPQLDN
17
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
421

Kc lãi
Kc lỗ
821
Kc chi phí thuế
TNDN
1.3.3.2 Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Khi hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ về
cơ bản giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên ở phần kế toán doanh thu,
chỉ khác ở phần kế toán hàng tồn kho.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ không theo dõi tình hình xuất kho hàng
hoá thờng xuyên mà để đến cuối tháng căn cứ vào kiểm kê hàng hoá để xác
định lợng hàng xuất kho. Theo phơng pháp này là đô chênh lệch giữa trị giá
hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng hoá mua vào trong kỳ với giá trị hàng hoá
tồn kho cuối kỳ.
1.3.4 Hình thức kế toán
Trong quá trình hình thành và phát triển của khoa học kế toán, công tác
kế toán ở các đơn vị đã sử dụng sổ kế toán khác nhau, hình thành những hình
thức kế toán khác nhau.
Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lợng sổ,
kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ đợc sử dụng để ghi chép sổ tổng
hợp, hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phơng pháp nhất
18

GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
định nhằm cung cấp tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế, tài chính
phục vụ việc lập các báo cáo kế toán .
Hiện nay ở nớc ta các doanh nghiệp đang sử dụng một trong các hình
thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán nhật ký chung
- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Lựa chọn hình thức kế toán phù hợp sử dụng trong công tác kế toán sẽ
phát huy đầy đủ vai trò kế toán trong quản lý có hiệu qủa các hoạt động kinh
tế tài chính, thúc đẩy đơn vị phát triển. Bởi vậy các doanh nghiệp phải căn cứ
vào điều kiện cụ thể của đơn vị mình về quy mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu
quản lý, điều kiện trang bin và ứng dụng phơng tiện kỹ thuật tính toán, trình
độ của cán bộ kế toán, cán bộ quản lý mà lựa chọn hình thức quản lý thích hợp
và phải tuân thủ đầy đủ những nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán đã lựa
chọn.
Báo cáo kế toán
Theo quy định hiện hành của hệ thống kế toán doanh nghiệp, báo cáo
tài chính quy định cho các doanh nghiệp gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu B01- D N
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B03- DN
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ Mẫu B03- DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu B04-DN
1.3.5 Tổ chức kế toán quản trị doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các doanh nghịêp cạnh tranh với
nhau về sản phẩm, về thị trờng ngày càng gay gắt. Để đứng vững trên thị trờng
đòi hỏi sản phẩm của doanh nghiệp phải đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của
khách hàng. Muốn vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp phải luôn nắm bắt đợc
19

GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
thông tin cụ thể chi tiết về chi phí. Doanh thu và kết quả của từng loại sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ để có đợc quyết định đúng đắn cho sự phát triển của
doanh nghiệp quyết định nên mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất của một
loại sản phẩm, quyết định tiếp tục sản xuất kinh doanh hay chuyển hớng hoạt
động.
1.3.5.1 Tổ chức kế toán quản trị kinh doanh bán hàng
Việc tổ chức chi tiết doanh thu bán hàng phải đợc tiến hành riêng ra
thành doanh thu bán hàng ra bên ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ và thành
các khoản doanh thu tơng ứng sau:
- Doanh thu bán hàng
- Doanh thu bán hàng bị chiết khấu
- Doanh thu của hàng hoá đã bán bị trả lại hoặc không đợc chấp nhận
thanh toán
- Doanh thu bị giảm giá do giảm giá hàng hoá
Ngoài ra, doanh thu bán hàng ra bên ngoài và doanh thu bán hàng nội
bộ đều phải đợc tổ chức kế toán chi tiết theo từng loại tổ chức kế toán chi tiết
theo từng loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ nhằm phục vụ cho việc xác định
đầy đủ , chính xác kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản lý tài chính và lập
báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Các khoản giảm doanh thu: doanh thu hàng bán bị trả lại, khoản giảm
gía hàng bán phát sinh thực tế trong kỳ (thuế TTĐB, thuế xuất khẩu của hàng
bán) phải đợc hạch toán chi tiết riêng trên các tài khoản sổ kế toán liên quan.
Tuỳ thuộc vào phơng thức bán hàng mà doanh thu bán hàng còn đợc tổ
chức kế toán chi tiết thành:
- DTBH thu tiền ngay
- DTBH trả chậm
- DTBH trả góp
- DTBH đại lý (ký gửi)
20

GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
- DTBH nhận trớc
- DTBH xuất khẩu
Trờng hợp bán hàng mà hàng bán phải chịu các thuế suất khác nhau,
doanh nghịêp còn phải theo dõi chi tiết doanh thu theo từng loại thuế suất
Căn cứ vào yêu câu quản trị kinh doanh mà việc kế toán quản trị doanh
nghiệp cần đợc thực hiện trên các tài khoản, sổ kế toán phù hợp với loại hình,
đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thí dụ, để theo dõi chi tiết doanh thu của từng loại hoạt động TK511 đ-
ợc mở thành 5TK cấp 2:
- TK5111: doanh thu bán hàng hoá
- TK 5112: doanh thu bán thành phẩm
- TK 5113: doanh thu cung cấp dịch vụ
- TK 5114: doanh thu trợ cấp trợ giá
- Tk 5117: doanh thu kinh doanh bất động sản đầu t
Từng TK cấp 2 nêu trên lại đợc mở chi tiết hơn cho từng loại hàng hóa
sản phẩm dịch vụ
Mục đích của việc tiêu thụ hàng hoá là thu đợc tiền để bù đắp trang trải
các chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay cung cấp thực
hiện lao vụ và các chi phí liên quan trong quá trình bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp. Do vậy cùng với việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ là quá trình thu hồi kịp thời số tiền mà khách hàng phải trả về
những sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp đã cung cấp. Việc theo dõi kiểm tra,
đôn đốc khách hàng thanh toán kịp thời có ảnh hởng lớn đến quá trình thu hồi
vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng cần phải có tổ
chức kế toán chi tiết riêng theo từng khách hàng trên các tài khoản, sổ kế toán
liên quan.
1.3.5.2 Tổ chức kế toán quản trị kết quả bán hàng
21
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan

Việc tổ chức kế toán quản trị kết quả bán hàng của từng mặt hàng, từng
loại lao vụ dịch vụ cần phải đ ợc tiến hành một cách nhanh gọn đồng bộ và
bắt đầu từ khâu tổ chức kế toán chi tiết chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm để
xác định đợc trị gía vốn hàng hoá, tới việc kế toán chi tiết doanh thu, thu nhập
và việc phân bổ các chi phí thời kỳ: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
Trong từng khâu cần phải tổ chức hệ thống chứng từ , tài khoản vào sổ
kế toán chi tiết để có thể tập hợp những số liệu, thông tin liên quan mà xác
định đợc chi tiết kết quả kinh doanh từng mặt hàng sản phẩm, từng loại lao vụ
dịch vụ .
Trị giá vốn hàng bán có thể đợc tính theo các phơng pháp khác nhau,
tuỳ thuộc vào dặc điểm hình thành và sự vận động của hàng hoá trong từng
loại hình doanh nghiệp và việc đăng ký phơng pháp tính trị gía thực tế hàng
xuất kho của doanh nghịêp.
Theo quy định hiện hành của chế độ kế toán tài chính, chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp tập hợp trong kỳ đợc kết chuyển toàn bộ trừ
vào lợi nhuận gộp để tính toán, xác định kết quả lợi nhuận thuần của hoạt
động sản xuất kinh doanh thông thờng. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu của
quản trị doanh nghiệp cũng nh việc tính toán chi tiết kết quả bán hàng của
từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ mà chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp trong nhiều trờng hợp phải phân bổ cho cả số sản phẩm, hàng hoá đã
tiêu thụ và số sản phẩm hàng hoá sản xuất ra hoặc tiêu thụ ( còn tồn kho )
Đối với các khoản giảm trừ doanh thu : giảm giá hàng bán doanh thu
hàng bán bị trả lại và thuế suất khẩu (nếu có) cũng phải đợc tổ chức kế toán
chi tiết trên cơ sở các chứng từ gốc hợp lý để ghi sổ chi tiết theo từng mặt
hàng, sản phẩm lao dịch dịch vụ.
Trên đây là những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán bán hàng
xác định kết quả bán hàng . Tuy nhỉên trong thực tế mỗi ngành, mỗi doanh
22
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan

nghiệp có những đặc trng riêng nên vịêc vận dụng lý luận vào thực tiễn cũng
có những đặc điểm nhất định. Trên cơ sở chính sách, chế độ hiện hành các
doanh nghiệp cần dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình để lựa chọn
hình thức, phơng pháp, hệ thống sổ kế toán cho phù hợp đảm bảo phản ánh tài
sản và sự vận động của tài sản trong khâu bán hàng một cách chính xác, trung
thực và hiệu quả nhất.
Phần II
Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại nhà máy thiết bị bu
điện
2.1 Đặc điểm chung của nhà máy TBBĐ
2.1.1 Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển
L cụng ty c phn vi 51% vn nh nc, cụng ty c phn thit b
bu in l n v hch toỏn c lp thuc tng Cụng ty Bu chớnh vin
thụng Vit Nam.
23
GVHD: GS-TS §Æng ThÞ Loan
-Trụ sở chính đặt tại 61 Trần Phú- Ba Đình- Hà Nội
- Tiến hành sản xuất tại 4 cơ sở:
+ Cơ sở 1: 61 Trần Phú- Ba Đình- Hà Nội
+ Cơ sở 2: 63 Nguyễn Huy Tưởng- Thanh Xuân- Hà Nội
+ Cơ sở 3: Kho A02- Lim- Tiên Du- Bắc Ninh
+ Cơ sở 4: KCN Lê Minh Xuân- Thành phố Hồ Chí Minh
- Hoạt động tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm tại 3 chi nhánh:
+ Chi nhánh 1: Số 1 Lê Trực, Ba Đình, Hà Nội
+ Chi nhánh 2: Số 598 Điện Biên Phủ, TP Đà Nẵng
+ Chi nhánh 3: Số 25A Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Tiền thân của công ty cổ phần thiết bị bưu điện là nhà máy thiết bị
bưu điện là kho trung ương và cơ xưởng bưu điện- điện báo- điện thoại do
thực dân Pháp xây dựng năm 1927 nhằm bóc lột nhân lực lao động thuộc địa

rẻ mạt trong toàn bộ kế hoạch khai thác thuộc địa của chúng.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 công ty được đổi tên thành cơ
xưởng Bưu điện. Dưới sự lãnh đạo của thành uỷ Hà Nội và bưu điện trung
ương, cán bộ công nhân cơ xưởng bưu điện đã góp phần quan trọng vào việc
xây dựng, phát triển ngành bưu điện non trẻ của đất nước và tham gia tích
cực vào công cuộc kháng chiến kiến quốc.
Ngày 10/10/1954, ngay sau khi tiếp quản thủ đô, Hà Nội được giải
phóng, mở ra một trang sử mới đối với cơ xưởng bưu điện và 10/10 đã trở
thành ngày truyền thống của công ty cổ phần thiết bị bưu điện.
Sau khi tiếp nhận cơ xưởng bưu điện tháng 11/1954, tổng cục bưu
điện đã quyết định đổi tên thành nhà máy bưu điện trung ương. Sau đó đến
năm 1962 cơ xưởng lại được đổi tên thành nhà máy bưu điện truyền thanh.
Nhà máy Bưu điện truyền thanh ra đời đóng góp một phần không nhỏ vào
công cuộc tái thiết đất nước giai đoạn sau 1954.
Đến năm 1967, do Mỹ thực hiện chiến tranh phá hoại ở miền Bắc,
nhằm đảm bảo an toàn cho người và thiết bị máy móc, đảm bảo thực hiện
nhiệm vụ vừa sản xuất vừa chiến đấu nhà máy đã thành 4 nhà máy với các
chức năng nhiệm vụ sản xuất khác nhau.
24
GVHD: GS-TS Đặng Thị Loan
Nm 1970, nhm to ra sc mnh mi trong sn xut cụng nghip,
ỏp ng yờu cu phỏt trin ca ngnh, tng cc trng tng cc Bu in ra
quyt nh sỏt nhp 3 nh mỏy 1,2,4 thnh nh mỏy thit b bu in. Sau
khi t nc thng nht cựng vi quõn, dõn c nc nh mỏy ó phn u
thc hin thng li k hoch 5 nm 76-80,81-85 gúp phn quan trng vo s
nghip phỏt trin ca ngnh bu in Vit Nam.
Thỏng 12 nm 1986, m u thi k i mi tng cc bu in mt
ln na tỏch nh mỏy thnh 2 nh mỏy l nh mỏy thit b bu in t ti 61
Trn Phỳ H Ni v nh mỏy vt liu in t loa õm thanh t ti 63 Nguyn
Huy Tng H Ni.

Bc vo thp k 90, trc yờu cu ca tỡnh hỡnh mi, tng cng
nng lc sn xut cng nh nõng cao kh nng cnh tranh ca sn phm trờn
th trng trong nc v quc t thỏng 3 nm 1993 tng cc bu in tin
hnh sỏp nhp 2 nh mỏy thnh 1 nh mỏy duy nht. Ngy 9/9/1996 Nh
mỏy c thnh lp li theo quyt nh s 427/TCCB trc thuc tng cụng
ty bu chớnh vin thụng Vit Nam. n nm 1997 nh mỏy tip nhn thờm
khu kho i Lim A02, Bc Ninh a vo hot ng v tr thnh c s sn
xut th 3 ca nh mỏy. Hin nay nh mỏy ó cú thờm 1 c s sn xut th 4
ti KCN Lờ Minh Xuõn TP H Chớ Minh.
Ngy 01 thỏng 07 nm 2005 vi s ch o ca tng cụng ty bu
chớnh vin thụng thớch nghi v hi nhp vi th trng nh mỏy thit b
bu in ó thc hin c phn hoỏ v c i tờn thnh cụng ty c phn
thit b bu in.
Tri qua 50 nm xõy dng, phn u v trng thnh, cụng ty c phn
thit b bu in ó t khng nh mỡnh bng nhng bc i vng vng t
tin v luụn gi vng c uy tớn trờn th trng. Cụng ty ó phỏt trin v c
s vt cht, trỡnh k thut sn xut v qun lý vi i ng cụng nhõn lnh
ngh ỏp ng c nhu cu sn xut trong ton nh mỏy. Sn phm ca nh
mỏy cng a dng hoỏ v phong phỳ, cú cht lng cao phự hp vi th hiu
ngi tiờu dựng, cnh tranh c vi hng ngoi nhp.
2.1.2 Ngành nghề sản xuất của Công ty Cổ phần thiết bị bu điện
25

×