Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bệnh do nấm thủy mi nuôi cá lồng ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.6 KB, 3 trang )

Bệnh do nấm thủy mi nuôi cá lồng

3.3.1- Biểu hiện bện

Cá bị nhiễm bệnh này thì trên cơ thể có những
búi như những búi bông màu trắng đục. Cá khi bị
bệnh rất yếu, ngứa ngáy. Chúng thường bơi lội rất
mạnh, nổi lên mặt nước và sau đó thì chết. Trứng cá
cũng thường bị nhiễm nấm. Khi bị nhiểm trứng trông
như quả bóng lông trắng, nổi lềnh bềnh trong nướcvà
sau đó chìm xuống đáy ao.
5.3.2- Tác nhân gây bệnh3
Tác nhân gây bệnh là loài nấm thủy mi
(Saprolegnia monoica), nấm này có dạng sợi chỉ
mảnh và có nhiều nhánh. Các sợi nấm khi kí sinh trên
cơ thể cá ăn sâu vào trong các mô của cá để lấy dinh
dưỡng của vật chủ, một phần xoắn còn lại tự do ở
phía ngoài.
3.3.3- Tác hại và sự phát triển của bệnh
Nấm thủy mi thuộc nhóm các loài có khả năng hình
thành bào tử. Nó chỉ kí sinh trên những tế bào bị tổn
thương, xâysát của vật chủ
Việc xâm nhiểm của nấm sẽ được thực hiện một
cách dễ dàng hơn đối với những cá yếu. Mùa vụ phát
sinh và lây nhiễm bệnh thường xảy ra vào mùa Đông
và mùa Xuân, khi nhiệt độ môi trường hạ xuống
khoảng 15 - 200C. Khi cá bị nấm kí sinh trên khoảng
1/4 diện tích bề mặt cơ thể thì cá sẽ bị gầy đi một
cách nhanh chóng và bị chết sau vài ngày. Bệnh này
thường xảy ra nhiều ở những ao nuôi nhột csa qua
Đông. Nấm thủy mi cũng gây tác hại nghiêm trọng


cho trứng cá được đẻ sớm vào mùa đầu mùa Xuân,
lúc mà nhiệt độ thấp.
3.3.4- Xử lý và điều trị
- Sử dụng muối ăn và soda (carbonat natri) đưa vào
ao nuôi và duy trì ở nồng độ 400ppm.
- Tắm cho cá với dung dịch Green malachite thời
gian 1-5 phút, nồng độ 1/15.000, hoặc với dung dịch
muối ăn nồng độ 30ppt, thời gian 2 - 5 phút.

×