Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề kiểm tra chất lượng lần 1 ( Thời gian làm bài 120 phút ) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.68 KB, 8 trang )

1
Đề kiểm tra chất lượng lần 1

( Thời gian làm bài 120 phút )

Câu 1:
Một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng k=80N/m được treo thẳng
đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng m=200g. Từ vị trí cân
bằng, kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 5cm và truyền cho nó
vận tốc )/(3100 scm theo hướng xuống dưới. Coi vật dao động điều hòa.
a). Viết phương trình dao động của vật. Chọn trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng,
chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật.
b). Xác định động năng của vật ở thời điểm t=T/4.
Câu 2:
Tại hai điểm S
1
và S
2
cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng
dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là cmtu )50sin(2,0
1


và cmtu )50sin(2,0
2

 . Vận tốc sóng trên mặt chất lỏng là v=0,5cm/s. Coi biên độ
sóng không đổi. Tìm phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng
cách các nguồn S
1
, S


2
những đoạn tương ứng d
1
, d
2
. Xác định số điểm có biên độ dao
động cực đại trên đoạn thẳng S
1
S
2
.
Câu 3:
Cho mạch điện xc như hình vẽ:





)(100sin2100 Vtu
MN

 . Bỏ qua điện trở dây nối và khoá K. Khi K đóng dòng điện qua
mạch có giá trị hiệu dụng )(3
1
AI  và lệch pha
3
1


 so với u

MN
. Khi K mở dòng
điện qua mạch có giá trị hiệu dụng I
2
=2,5(A) và nhanh pha

/6 so với u
MN
.
a). Tìm R; C; R
0
; L.
b). Tìm công suất mạch điện trong trường hợp K mở, K đóng.
c). Khóa K mở, người ta mắc thêm vào mạch một tụ C’ để cho dòng điện cùng pha với
hiệu điện thế uMN. Tìm giá trị điện dung C’ và cách mắc?
Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
2

Đề thi thử đại học năm
Môn thi: vật lí
Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1 (1,5điểm) Hiện tượng phóng xạ là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật
phóng xạ. Hiện tượng phóng xạ có phải là phản ứng hạt nhân không? Tại sao?
Câu 2 (1,5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Vtu
AB
)100sin(2120

 . Cuộn dây thuần
cảm.

1.Đặt


30R
khi FCC

9
10
3
1

 hay
FCC

3
10
3
2

 thì độ lệch pha giữa cường
độ dòng điện và hiệu điện thế u
AB
có độ lớn như nhau. Hãy viết biểu thức i cho mỗi
trường hợp.
2.Giá trị C bằng bao nhiêu để khi thay đổi R thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và M
không thay đổi. (C có giá trị hữu hạn).
Câu 3 (1điểm) Một người cận thị đeo kính sát mắt có độ tụ D=-2,5dp, nhìn rõ vật cách
mắt 25cm đến vô cực.
1.Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính.
2.Mắt người ấy không đeo kính, đặt trên trục chính của một gương cầu lồi có bán kính

R=30cm. Hỏi người ấy phải đặt mắt cách gương một khoảng bằng bao nhiêu để nhìn
thấy ảnh của mắt mình mà không phải điều tiết.
Câu 4 (1điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Yâng, Khoảng cách giữa hai
khe S
1
S
2
bằng a=2mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn D=1m.
1.Dùng bức xạ có bước sóng 
1
thì đo được khoảng vân i
1
=0,2mm. Tính 
1
và vị trí
vân sáng bậc 3.
2.Tắt bức xạ 
1
. Dùng bức xạ có bước sóng 
2
>
1
thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức
xạ 
1
, ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng 
2
. Xác định 
2
biết 

2

nằm trong dải sáng nhìn thấy
Câu 5 (1điểm)
Một quả cầu bằng đồng cô lập về điện, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng
=0,14m. Giới hạn quang điện của đồng là 
0
=0,30m. Mô tả hiện tượng xảy ra và
tính điện thế cực đại của quả cầu. Cho smcJesJh /10.3;10.6,1);.(10.625,6
81934


.
Câu 6 (1,5điểm)
Poloni
O
P
210
84
(đứng yên) phóng xạ , có chu kì bán rã T=138 ngày.
1.Viết phương trình phân rã. Cho biết cấu tạo của hạt nhân con (chì)?


A R
L M C B

3
2.Ban đầu có m
0
=0,042gam Poloni nguyên chất. Tính độ phóng xạ ban đầu. Hỏi sau

bao nhiêu lâu thì trong chất trên có 0,0206gam chì.
3.Tính động năng hạt  và hạt nhân con sau phản ứng. Biết năng lượng toả ra dưới
dạng động năng của hạt  và hạt nhân con của một phân rã là 6,44MeV. Lấy khối
lượng của hạt nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó và N
A
=6,023.10
23
mol
-1
.
Câu 7 (1điểm)
Cột không khí trong ống thuỷ tinh có chiều cao bằng l có thể thay đổi được nhờ điều
chỉnh mực nước trong ống. Đặt một âm thoa trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa
dao động nó phát ra một âm cơ bản , ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn
định.
1.Khi độ cao thích hợp của cột không khí có giá trị nhỏ nhất
l
O
=12cm, người ta nghe thấy có âm to nhất. Tính tần số của âm thoa
phát ra, biết đầu A hở của cột không khí là một bụng sóng và đầu B
kín là một nút sóng.
2.Hạ mực nước trong ống để tăng độ cao của cột không khí, ta thấy
khi nó bằng l=60cm, thì âm lại to nhất. Tính số bụng sóng trong cột
không khí (kể cả bụng sóng ở A). Cho biết vận tốc truyền âm là
340m/s.
Câu 8 (1,5điểm)
Cho hệ dao động như hình vẽ: vật nặng có bề dày không đáng kể, khối lượng m=200g.
Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k=200N/m. Chọn trục toạ độ Ox hướng
thẳng đứng lên trên, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng của m. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy
g=10m/s

2
, 
2
=10.
1.Cho dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết vận
tốc cực đại trong quá trình dao động là v
max
=20 cm/s. Chọn
t=0 là lúc m ở vị trí thấp nhất. Viết phương trình dao động.
2.Vào lúc m lên đến điểm cao nhất, ta thả nhẹ vật m’=100g
lên trên vật m. Sau đó hệ M=m+m’ tiếp tục dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng. Vẫn chọn trục toạ độ như trên (gốc
O vẫn là vị trí cân bằng của vật m). Chọn t=0 là lúc thả vật
m’.
a.Viết phương trình toạ độ x theo thời gian t cuả hệ M.
b.Vẽ đồ thị toạ độ x theo thời gian t của hệ M




A

B
l


M

k
x



O
4


Đề thi môn lý
Bài 1. Một vật khối lượng m dao động điều hoà dọc trục x với li độ )
4
sin(


 tx
1.Viết biểu thức vận tốc v và gia tốc a của vật.
2.Viết biểu thức động năng W
đ
của vật và so sánh chu kỳ biến đổi động năng với chu
kỳ dao động của vật?
3.Vật đi qua điểm có ly độ x
0
=A/2 vào những thời điểm nào?
Bài 2.
1.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young khoảng cách 2 khe là
a=S
1
S
2
=1,5mm, 2 khe đặt cách màn ảnh khoảng cách D=2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 
1

=0,48m. Tìm khoảng cách gần nhất giữa 2 vân sáng liên tiếp và
khoảng cách từ vân sáng trung tâm O đến vân sáng bậc 4 (cho h=6,625.10
-34
J.s,
c=3.10
8
m/s, e=1,6.10
-19
C)
2.Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc 
1
và bức xạ đơn sắc 
2
=0,64m. Tìm khoảng cách
gần nhất giữa 2 vân sáng cùng mầu so với vân sáng tại O?
Bài 3.
1.Thế nào là phản ứng hạt nhân? nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?
2.Sau 2h độ phóng xạ của một chất giảm 4 lần, xác định  và T của chất phóng xạ
3.Cho phản ứng MeVRaTh 19,4
226
88
230
90



a.Xác định hạt nhân 
b.Phản ứng trên nói lên hiện tượng gì?
c.Tính động năng của hạt Ra, biết rằng hạt Th đứng yên (lấy khối lượng gần
đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng).

Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ.
))(100sin(160 VtU
AB

 , điều chỉnh C
để công suất đạt cực đại và bằng 160W.
Khi đó ta có ))(
3
100sin(80 VtU
MB



1.Chứng minh rằng cuộn dấy có điên trở khác 0? Và tìm các giá trị r,R,Z
L
, Z
C
, và viết
biểu thức dòng điện qua mạch?
2.Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu tụ đạt cực đại?
Bài 5. Cho 2 thấu kính đồng trục O
1
và O
2
đặt cách nhau 24cm với tiêu cự tương ứng
f
1
=12cm, f
2
=6cm trước thấu kính O

1
đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính và cách
O
1
đoạn d
1
.
1.Để ảnh của AB qua hệ thấu kính là ảnh ảo thì d
1
phải thoả mãn điều kiện gì?
2.Tại vị trí của thấu kính O
2
ta thay thấu kính tại O
2
bằng một gương phẳng mặt phản
xạ quay về phía thấu kính O
1
và vuông góc với trục chính. Xác định d
1
để ảnh cuối
cùng của hệ Thấu kính-Gương trùng vào vị trí của AB?


A C R
M r,L B

5




Đề kiểm tra
Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có m=250g và lò xo có k=100N/m.
Kéo vật m xuống vị trí lò xo giãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân
bằng, trục toạ độ thẳng đứng hướng lên trên, gốc thời gian là lúc thả vật. Coi vật dao
động điều hoà. Viết phương trình dao động, tìm thời gian từ lúc thả vật cho đến khi vật
đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
Câu 2. Một sợi dấy đàn hồi AB được căng theo phương ngang đầu A cố định đầu B
được rung nhờ dụng cụ tạo sóng dừng trên dấy.
a.Giải thích sự tạo thành sóng dừng trên dấy.
b.Biết f=100Hz và khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là l=1m, tìm v=?
Câu3. Cho mạch điện như hình vẽ. f=100Hz, U
AB
=const
a.Mắc Ampekế có R
A
0 vào hai
điểm M,N thì I
A
=0,3A dòng trong
mạch lệch pha góc 60
0
so với U
AB
.
Công suất toả nhiệt trong mạch là 18W. Tìm R
1
, L, U
AB
(cuộn
dây thuần cảm).

b.Mắc Vônkế có R
V
= vào M, N thay Ampekế thì U
V
=60V, hiệu điện thế Vônkế trễ
pha 60
0
so với U
AB
. Tìm R
2
, C.
Câu 4. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm L=2.10
-3
H,?? tụ có C=2.10
-10
F (R=0).
Xác định tổng năng lượng trong mạch khi hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
120mV. Để máy thu bắt được sóng từ 
1
=18 (m) đến 
2
=240 (m) thay tụ trên bằng
tụ C biến thiên. Hỏi tụ có điện dung biến thiên trong khoảng nào?
Câu 5. Một mắt cận thị nhìn rõ những vật từ 11cm đến 101cm. Muốn nhìn rõ những
vật ở xa vô cực mà không phảI điều tiết mắt, phải đeo kính có f=? Khi đeo kính này
khoảng nhìn rõ ngắn nhất khi phải đeo kính =? (Mắt đặt sau kính 1cm).
Câu 6. Công thoát của Na là 2,27eV.
1.Tìm giới hạn quang điện 
0

của Na
2.Catốt của một tế bào quang điện được làm bằng Na và được rọi bằng bức xạ có
=0,36m thì cho dòng quang điện có cường độ 2A.
a)Tìm vận tốc ban đầu cực đại của elêctrôn
b)Tìm năng lượng toàn phần của các phôtôn đã gây ra hiện tượng quang điện
trong 1 phút
Cho biết: c=3.10
8
m/s, h=6.625.10
-34
J.s, m
e
=9,1.10
-31
kg, e=-1,6.10
-19
C, và biết hiệu suất
lượng tử H=1%.
Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân: nHeXT 
4
2
3
1

1.Viết đầy đủ phương trình phản ứng, xác định hạt nhân X.
2.Phản ứng thu hay toả năng lượng? Tính E=? Cho biết m
T
=3,00155u, m
He
=4,0015u,

m
n
=1,0087u, m
X
=2,0136u, u=931MeV/c
2
.
3.Tính năng lượng toả ra khi tổng hợp 1g He. N
A
=6,625.10
23
.

A R
1
L
R
2
C B

M
N

6


Kiểm tra vật lý
(Thời gian làm bài 180 phút)
Câu 1.
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng và có

phương trình cmtx )sin(4


; t tính bằng giây.
Cho rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng )(
40
s

thì động năng lại
bằng nửa cơ năng.
1.Tính chu kì dao động
2.Tính những thời điểm nào vật ở vị trí có vận tốc bằng không
Câu 2.
Sóng cơ học được truyền đi từ O theo phương của trục ox với vận tốc v=0,4m/s.
Dao động tại O có dạng .)
2
sin(4 cmty

 Cho rằng năng lượng sóng cơ được bảo toàn
khi truyền đi.
1.Tính bước sóng 
2.Trên phương truyền sóng, ta lấy điểm M cách O là d.
a.Xác định để dao động ở M cùng pha với O
b.Nếu li độ dao động của M ở thời điểm t là 3cm thì li độ của nó sau 6s là bao nhiêu?
Câu 3.
Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có
điện dung C và trở thuần R khi có dòng điện xoay chiều chạy qua, người ta xác định
được các hiệu điện thế hiệu dụng như sau: U
R
=16V, U

C
=8V, U
L
=20V.
1.Tính hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào A và B (U
AB
=?) và độ lệch pha giữa cường độ
dòng điện và hiệu điện thế đặt vào A và B.
2.Giả sử U
AB
=hằng số. Tần số của dòng điện thay đổi đến giá trị nào thì hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (U
L
) đạt giá trị lớn nhất. (xác định theo R, L, C).
Câu 4.
Mạch dao động điện từ, tụ có điện dung C=9nF và cuộn dây có hệ số tự cảm
L=4mH. Bỏ qua điện trở thuần của dây nối và cuộn dây. Mạch dao động điện từ với
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U
0
=5V.
1.Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V.
7
2.Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì hiệu điện thế ở tụ và
dòng qua cuộn dây có cường độ bằng bao nhiêu?
Câu 5.
Thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh có triết suất n=1,5, giới hạn bởi mặt phẳng
và lồi. Đặt vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính và qua nó cho
ảnh A’B’=3AB. Biết ảnh và vật cùng chiều nhau và cách nhau 16cm.
1.Tính bán kính mặt cong lồi.
2.Phía bên kia thấu kính đặt gương phẳng sao cho mặt phản xạ quay về phía thấu kính

và vuông góc với trục chính của nó. (Xem hình) mặt phản xạ của gương cách thấu
kính bao nhiêu để ảnh của AB qua hệ quang học có kích thước không đổi với mọi vị
trí của AB trước thấu kính.
Câu 6.
Khi chiếu lần lượt vào mặt kim loại hai bức xạ có bước sóng 
1
=0,35m,

2
=0,54m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của (e) quang điện khác nhau 2 lần.
1.Tính bước sóng giới hạn quang điện ngoài của kim loại
2.Khi chiếu ’=0,4m vào tấm kim loại trên thì vận tốc cực đại của (e) đó bằng bao
nhiêu?
Cho biết h=6,625.10
-34
J.s, c=3.10
8
m/s, m=9,1.10
-31
kg.
Câu 7.
ạt  có động năng K

=5,3MeV bắn vào hạt Be
9
4
đứng im. Khi đó ta có phản ứng sau:
xCBe 
12
6

9
4


1.Hoàn thành phản ứng hạt nhân và gọi tên hạt x.
2.Hạt x bay theo phương vuông góc với hạt . Phản ứng trả 5,56MeV. Tính động năng
của hạt x và hạt C
12
6
. Cho rằng khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số
khối của nó.
Câu 8.
Trong sơ đồ khe Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai
khe hẹp a=1,5mm và khoảng cách từ các khe hẹp đến màn ảnh là D=1,5m. ánh sáng đi
qua khe hẹp gồm hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 
1
=0,64m và 
2
=0,48m. Biết
bề rộng của vùng giao thoa là 2cm. Tính số vân sáng có thể có trên màn ảnh.





8


Đề tự ôn luyên số 1 (Số7/2003)
(Thời gian làm bài 180’)

Câu 1.
1.Khảo sát sự biến thiên của động năng và thế năng
của một vật dao động điều hoà theo thời gian.
Chứng minh rằng các đại lượng đó cũng dao động
điều hoà nhưng với tần số bằng hai lần tần số dao
động của vật.
2.Cho con lắc lò xo như hình vẽ.
Biết ./10;30;2,0;/60;/30
20
21
smgkgmmNkmNk 

Bỏ qua lực ma sát.
a.Tính độ giãn
1
l và
2
l của hai lò xo khi m cân bằng.
b. Kéo m xuống dưới vị trí cân bằng 2cm và truyền cho một vận tốc ban đầu:
scmv /320
0
 . Lập phương trình dao động. Tính lực cực tiểu, cực đại tác dụng lên
điểm A khi vật dao động.
Câu 2.
1.Nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha và động cơ không
đồng bộ ba pha.
2.Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có biểu thức:
Vtu )100sin(3100

 . Số chỉ của các vôn kế V

1
và V
2
lần lượt là )(3100
1
VU  và
).(250
2
VU  Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là: ).(2100 WP 
a.Vẽ giản đồ véctơ, tính CLR ,,,cos

.
b.Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch, của các hiệu điện thế U
AN

và U
NB
.










m


k
1

k
2

A

A

B

M

N

C

L,
R

R

×