Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

hoa phân tích docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 31 trang )

LOGO
Trường Cao Đẳng TN & MT Tp.HCM
Tiểu luận môn học
Lớp: 03CĐMTKT3
Nhóm: 6
GVHD:

Môi Trường Thạch Quyển
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG
Đề tài:
Phần V: Chu trình NPK
Phần IV: Thành phần dinh dưỡng
Phần III: Tp hóa học của đất
Phần II: Cấu trúc của thạch quyển
Phần I: Tổng quan
PhầnV I: Kết luận
N ộ
i d
u
n
g
Nội dung
LOGO
Phần I: Tổng Quan
Thạch quyển là lớp vỏ rắn của trái đất, và lớp trên của tầng lót Manti, cấu
tạo bởi các đá kết tinh. Vì vậy người ta còn gọi thạch quyển là quyển đá.
Chiều dày của thạch quyển ở lục địa vào khoảng 100 km, còn ở đại
dương ước chừng khoảng 50 km.
LOGO
Trái đất được cấu tạo bởi 3 phần: vỏ trái đất, quyển manti và nhân.
A. Vỏ trái đất (lớp A)


Chiếm 1 % thể tích trái đất & 0.5 khối lượng trái đất. Vỏ trái đất có bề dày và
cấu tạo không giống nhau ở các vùng khác nhau:
- Ở đồng bằng là: 35 – 40 km.
- Ở miền núi là: 50 – 80 km
- Ở đại dương là: 5 – 10 km
Phần II: Cấu trúc thạch quyển
LOGO
Vỏ trái đất (lớp A)
Nằm ở độ sâu từ 0 đến khoảng 80 km.
LOGO
Phần II: Cấu trúc thạch quyển
B. Quyển manti
Quyển manti chiếm 83 % thể tích trái đất & 67 % khối lượng trái đất.
Quyển manti được cấu tạo bởi 3 lớp, được kí hiệu là B, C, D.
Lớp B, lớp C là manti trên còn lớp D là manti dưới.
LOGO
Quyển manti nằm ranh giới tờ vỏ
Trái Đất ( khoảng 80 km) đến độ sâu
2900 km.
LOGO
Quyển Manti
Lớp B từ vỏ trái đất đến độ sâu 400 km, lớp này đang nóng chảy hoặc đang kết tinh
lại.
Lớp C từ 400 – 900 km, lớp này bị thay đổi thành phần và bị nén chặt hơn lớp B.
Lớp D là quyển manti dưới nằm sâu từ 900 km – 2900 km vật chất ở quyển này có
tính chất một vật thể rắn ở trạng thái kết tinh. Thành phần của nó là oxit magie, oxit silic,
vá oxit sắt.
LOGO
Phần II: Cấu trúc thạch quyển
C. Nhân Trái Đất

Nhân Trái Đất chiếm khoảng 16% thể tích Trái Đất và khoảng gần 33% khối lượng Trái
Đất. Được chia thành 3 lớp:

Nhân ngoài (lớp E): độ sâu từ 2900km – 5000km.

Nhân chuyển tiếp (lớp F): độ sâu từ 5000 km –
5100km.

Nhân trong (lớp G): độ sâu từ 5100km – 6371km.
LOGO
Nhân Trái Đất bắt đầu ở độ sâu 2900
km vào đến tâm Trái Đất (6371km).
LOGO
Phần III: Thành phần hóa học của đất
A. Khái niệm về đất.
Đất (hay còn gọi là soil hoặc thổ nhưỡng) là phần tơi xốp của lớp võ trái đất mà trên
đó có các hoạt động của sinh vật.
Độ dày thường được quy định từ 120 – 150 cm kể từ lớp đất mặt.
Ở những nơi có tầng đất mỏng thì được tính từ lớp đá mẹ hay tầng cứng rắn mà rễ
cây không thể xuyên qua được trở lên, có khi chỉ 10 – 20 cm.
LOGO
Phần III: Thành phần hóa học của đất
Đất là thành phần quan trọng của
các chu trình hóa học của môi trường.
Đất nói chung có kết cấu xốp, bao gồm
các chất hữu cơ, các chất vô cơ, chỗ
trống, nước và không khí.
LOGO
Phần III: Thành phần hóa học của đất
B. Thành phần hóa học của đất

Các chất vô cơ của đất được tạo thành từ những đá mẹ bởi các quá trình phong hóa.
Các chất hữu cơ được hình thành từ các sinh khối thực vật bị mục nát qua các thời kì
cũng như sợ tác động của rất nhiều loài vi khuẩn, nấm, các động vật và giun dất.
Hàm lượng chủ yếu của các chất vô cơ trong đất là khoáng silicat chiếm 74,3 % bao
gồm silic và oxi.
LOGO
Hàm lượng các nguyên tố trong đất
2.6%
2.8%
5%
2.1%
27.7%
8.31%
Nguyên
tố
Kali
46.6%
3.6%
Natri
Magie
Oxi
Silic
Nhôm
Sắt
Canxi
LOGO
Phần III: Thành phần hóa học của đất
B. Thành phần hóa học của đất
Tám nguyên tố đầu tiên này chiếm 98,5 % khối lượng vỏ trái đất. Các nguyên tố hóa
học còn lại chiếm 1.5%.

Các nguyên tố Natri và Kali chủ yếu tồn tạ ở các dạng muối kép phức tạp không tan
như:

Orthocla (Orthoclase): KalSi
3
O
8

Albit (Albite): NaAlSi
3
O
8

Epidot (Epidote): 4CaO
3
(AlFe)O
3
.6SiO
2
.H
2
O
LOGO
Phần III: Thành phần hóa học của đất
Dưới tác dụng của nhiệt độ, các vi sinh vật, không khí và nước, các chất hữu cơ bị
biến đổi theo 2 hướng: Vô cơ hóa và Mùn hóa.

Vô cơ hóa là quá trình phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ như muối
khoáng


Mùn hóa là quá trình biến đổi các chất hữu cơ và cả các chất vô cơ thành một
chất màu đen gọi là mùn. Những vật liệu mùn sẽ tạo ra những lớp quan trọng nhất của
các tác nhân phức.
B. Thành phần hóa học của đất
LOGO
Phần III: Thành phần hóa học của đất
C. Tài nguyên đất
Đất là tài nguyên vô giá trên đó con người, các động vật, các vi sinh vật và thảm thực
vật tồn tại, phát sinh và phát triển.
Đất đai được tạo thành nhờ tương tác giữa các yếu tố địa hình, khí hậu, hoạt động
của thế giới động vật, thực vật và con người.
LOGO
Phần III: Thành phần hóa học của đất
C. Tài nguyên đất
Diện tích đất liền ở các lục địa
trên trái đất khoảng 14.700 triệu ha.
32%
32%
12%
12%
24%
24%
32%
32%
Đất đồng cỏ
Đất canh tác
Đất rừng
Đất dân cư,
đầm lầy, ngập mặn
LOGO

Phần III: Thành phần hóa học của đất
C. Tài nguyên đất
Tuy nhiên đất đai nước ta dễ bị xói mòn, mùn dễ biến thành khoáng, chất dinh dưỡng
trong đất dễ hòa tan, dễ biến hóa và bị rửa trôi nhanh, nên đất chóng thoái hóa.
LOGO
Phần III: Thành phần hóa học của đất
C. Tài nguyên đất
Nước ta có tổng số đất đai tự nhiên là 33 triệu ha, đứng thứ 58 trên thế giới, trong đó:
22 triệu ha là đất đồi núi (chiếm khoảng 67%) và đất bồi tụ 11 triệu ha (chiếm khoảng 33
%)
Bình quân đất tự nhiên tính theo đầu người ở nước ta rất thấp khoảng 0.4 ha/ người,
trong khi thế giới là 3.36 ha/ người, xếp hàng thứ 159 trên thế giới.
LOGO
Phần III: Thành phần hóa học của đất
Đất
LOGO
Phần IV: Thành phần dinh dưỡng
A. Những chất dinh dưỡng vi lượng
Là những chất mà cây cối cần 1 lượng rất nhỏ, nếu thiếu thì cây cằn cỗi, nếu dư thì
gây ngộ độc cho cây.
Có chứa các nguyên tố: Bo, Clo, Natri, Cu, Fe, Mn, Zn, Vanadi và Molipden.
Một số trong chúng có thể tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh (như: Clo,
Mn, Zn, Fe)
LOGO
Phần IV: Thành phần dinh dưỡng
B. Những chất dinh dưỡng đa lượng (lớn)
Có chứa các nguyên tố: Cacbon, Hidro, Oxi, Nitơ, Lưu huỳnh, photpho, Kali, canxi và
Magie.
Không khí và nước là nguồn cung cấp Cacbon, Hidro và Oxi. Các chất dinh dưỡng
khác chủ yếu được cung cấp từ đất.

LOGO
Phần V: Chu trình NPK
A. Chu trình của Nitơ trong tự nhiên.
Nitơ thường gặp dưới dạng nguyên tố ở thể khí (N2), chiếm khoảng 78.08% thể tích
khí quyển Trái Đất.
Nitơ có trong tất cả các sinh vật dưới dạng các hợp chất hữu cơ phức tạp như: protit,
axit nucleic,
LOGO

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×