Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.03 KB, 9 trang )

NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm nội năng, nghĩa là biết được:
 Hệ đứng yên vẫn có khả năng sinh công do có nội năng.
 Nội năng bao gồm các dạng năng lượng nào bên trong hệ
 Nội năng phụ thuộc vào các thông số trạng thái nào của hệ?
- Hiểu được nguyên lý I nhiệt động lực học, biết cách phát biểu nguyên lý
thứ nhất, biết cách sử dụng phương trình của nguyên lý.
2. Kỹ năng
- Giải thích được khi nào nội năng biến đổi, biết cách biến đổi nội năng.
- Sử dụng được nguyên lý thứ nhất để giải một số bài tập.

B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số thí nghiệm làm biến đổi nội năng.
- Một số bài tập sau bài và SBT.
2. Học sinh
- Ôn lại các khái niệm về công, nhiệt lượng, năng lượng.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chính của bài
© Nêu câu hỏi về cơ
năng, sự biến đổi cơ năng.
- Cơ năng là gì? Phát
biểu định luật bảo toàn




- Nhận xét câu trả lời.

cơ năng.
- Nhận xét câu trả lời
của bạn.

Hoạt động 2 (………phút) : NỘI NĂNG VÀ CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI
NĂNG.
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung chính của bài
- Hãy mô tả thí nghiệm
đun nước, nắp ấm bật ra
và yêu cầu HS nhận xét.
© Tìm sự phụ thuộc của
nội năng. (Gợi ý cho HS)
- NĐLH không quan tâm
đến bản chất của nội năng
cũng như giá trị tuyệt đối
- quan sát và rút ra nhận
xét.
- Nêu được sự phụ
thuộc của nội năng vào
nhiệt độ và thể tích.


1. Nội năng
- Nội năng là một dạng năng lượng

bên trong của hệ, nó chỉ phụ thuộc
vào trạng thái của hệ. Nội năng bao
gồm tổng động năng chuyển động
nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ
và thế năng tương tác giữa các phân
tử đó.
của nội năng mà chỉ quan
tâm đến sự biến thiên của
nội năng trong quá trình
biến đổi của hệ.

- Yêu cầu HS tìm cách
làm biến đổi nội năng của
hệ và cho ví dụ
- Tìm quan hệ giữa nhiệt
lượng và công.









- Nêu hai cách và cho ví
dụ.

- Nhắc lại
1J = 0,24cal

1cal = 4,19J
- Kí hiệu : U, đơn vị Jun (J)
- Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và
thể tích của hệ U = f(T, V)


2. Hai cách làm biến đổi nội năng
a) Thực hiện công:
- Trong quá trình thực hiện công có
sự chuyển hóa từ một dạng năng
lượng khác sang nội năng.
VD : + cọ xát một miếng kim loại
trên mặt bàn, miếng kim loại nóng
lên, nội năng của vật tăng.
+ Nén khí hay cho khí dãn nở,
thể tích khí thay đổi, nội năng khí
biến thiên.
Thực hiện công
Cơ năng Nội năng


b) Truyền nhiệt lượng
- Trong quá trình truyền nhiệt có sự
truyền nội năng từ vật này sang vật
khác.
- Số đo sự biến thiên nội năng trong
quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng
Q = U
- Công thức tính nhiệt lượng
Q = mct

Q : nhiệt lượng thu vào hay t
ỏa ra. (J)
m : khối lư
ợng chất
(kg)
c : nhiệt dung riêng c
ủa chất
(J/kg.K)
t : độ biến thiên nhiệt độ. (
o
C hay
K)

c) Sự tương đương giữa công và nhiệt
lượng.

Hoạt động 3 (………phút) : NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến
của HS
Nội dung chính của bài
– Thông báo : đó là sự vận
dụng định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng vào
các hiện tượng nhiệt.
– Cho HS đọc SGK phần 3,
- Đọc phần 3 trong
SGK, tìm hiểu nguyên
lý I nhiệt động lực học.
Ghi nhận công thức
(58.2)

3. Nguyên lý I nhiệt động lực học
Nguyên lý I nhiệt động lực học là
sự vận dụng định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng vào các hiện
tượng nhiệt.
tìm hiểu nguyên lý I.
– Hướng dẫn HS tìm ra biểu
thức của nguyên lý và phát
biểu, chú ý phần quy ước
dấu.





- Phát biểu nguyên lý I

a) Phát biểu – công thức
Độ biến thiên nội năng của hệ
bằng tổng đại số nhiệt lượng và
công mà hệ nhận được.
U = Q +
A
trong đó :
U : độ biến thiên nội năng của hệ.
Q, A : các giá trị đại số

b) Quy ước về dấu
Q > 0 : hệ nhận nhiệt lượng
Q < 0 : hệ nhả nhiệt lượng Q

A > 0 : hệ nhận công
A < 0 : hệ sinh công A

HỆ
Q < 0
Q > 0
A > 0
A < 0
c) Phát biểu khác của nguyên lý I
NĐLH
Q = U – A

Nhiệt lượng truyền cho hệ làm
tăng nội năng của hệ và biến thành
công mà hệ sinh ra.
“– A” là công mà hệ sinh ra cho
bên ngoài.

D. CỦNG CỐ :
- Trả lời các câu hỏi từ 1 – 3 trong SGK trang 291.
- Làm bài tập 1 – 3 SGK trang 291.
- Yêu cầu HS đọc thêm “Thí nghiệm của Joule về sự tương đương giữa công
và nhiệt lượng” ở trang 292 SGK.





×