Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT: Cơ Sở Kỹ Thuật Điện docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.92 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Học phần: Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 1
Tên bài học: Các Phương Pháp Giải Mạch Điện
Số tiết: 1
Thời gian: 45 phút
Ngày giảng:
I. PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học giúp ta hiểu rõ về các phương pháp giải mạch điện.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Hiểu được các bước của phương pháp giải mạch điện.
2. Về kỹ năng: Nhận diện được các phương pháp giải mạch điện
3. Về thái độ: Yêu ghề và cẩn thận trong công việc
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo trình học phần: Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 1
- Đề cương bài giảng: Các Phương Pháp Giải Mạch Điện
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Bảng viết
- Dự kiến hình thức, phương thức đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Đưa ra ví dụ
yêu cầu học sinh xác định phương pháp giải
2. Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: đọc trước bài học qua giáo
trình.
- Tài liệu học tập: giáo trinh Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 1
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (thời gian 3 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới: (thời gian 40 phút)
Giới thiệu bài mới (thời gian 2 phút)
- Giới thiệu tổng quan về kế hoạch học phần Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 1:
+ Phân bổ thời gian: 30 tiết


+ Chương 1: Mạch Điện Một Chiều
Trước khi học bài mới giáo viên củng cố lại các kiến thức từ các tiết học tuần qua. Củng
cố lại kiến thức cơ bản liên quan đến bài mới để các em tiếp thu bài mới tốt hơn.
Đặt vấn đề vào bài mới: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
(Hầu hết tất cả các bài tập đều áp dụng các phương pháp giải này)

Nội dung và phương pháp:
Nội dung
(đề cương chi tiết bài học)
Thời gian
(phút)
Phương pháp Các hoạt động của giáo viên
và học sinh
Phương tiện và
đồ dùng dạy
học
Giáo viên Học sinh
1 2 3 4 5 6
Phương pháp dòng điện
nhánh (có tài liệu đính kèm)
Phương pháp dòng điện
vòng (có tài liệu đính kèm)
Bài tập ví dụ về hai
phương pháp trên (có tài liệu
đính kèm)
10 phút
10 phút
15 phút
Thuyết trình
diễn giải

Thuyết trình
diễn giải
Thuyết trình
diễn giải
Hướng dẫn
cho học sinh
nắm rõ các
bước xác
định rồi từ đó
xác định các
hệ phương
trình teo ấn
số là dòng
điện nhánh.
Giải hpt và
tìm dòng điện
chạy qua các
nhánh.
Hướng dẫn
cho học sinh
nắm rõ các
bước xác
định rồi từ đó
xác định các
hệ phương
trình theo ẩn
số trung gian
theo dòng
điện
vòng.Giải hpt

rồi suy ra tìm
dòng điện
chạy qua các
nhánh theo
dòng điện
vòng
Lắng nghe
giáo viên
hướng dẫn,
đóng góp ý
tưởng xây
dựng bài, chỗ
nào chưa rõ
thì học sinh
giơ tay phát
biểu ý kiến
Lắng nghe
giáo viên
hướng dẫn,
đóng góp ý
tưởng xây
dựng bài, chỗ
nào chưa rõ
thì học sinh
giơ tay phát
biểu ý kiến
Chú ý nghe
giảng, đặt
câu hỏi nếu
Bảng viết

Bảng viết
Bảng viết
chưa rõ vấn
đề
4. Củng cố bài học: (thời gian 3 phút)
Nội dung bài học chỗ nào chưa hiểu các em học sinh phát biểu ý kiến để nắm rõ hơn.
Chú ý: Tuỳ theo dạng bài tập mà ta chọn phương pháp giải. Nếu đề bài yêu cầu phương
pháp giải thì ta phải đáp ứng yêu cầu của đề bài.
5. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (thời gian 2 phút)
Về phần lý thuyết: Nắm các bước giải từ các phương pháp trên
Về phần bài tập: từ phương pháp dòng điện nhánh các em về nhà suy nghĩ để xác định
dòng điện vòng mà không cần xác định các bước của phương pháp dòng điện vòng.
Về phần bài mới: xem trước phương pháp điện thế đỉnh.
6.Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiên:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
7. Tài liệu tham khảo: giải các bài tập của giáo trình kỹ thuật điện NXBGD của PGS-TS
Đặng Văn Đào, PGS-TS Lê Văn Doanh
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 0 8 năm 2011
Hiệu trưởng
(ký và đóng dấu)
Tổ bộ môn thông qua
(ký và ghi rõ họ tên)
Người soạn bài
(ký và ghi rõ họ tên)
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN
I. Mụch đích và đặc điểm:

1. Mụch đích của việc giải mạch điện:
Xác định dòng điện trên tất cả các nhánh.
2. Đặc điểm các hệ phương trình cần giải:
- Các hệ phương trình cần giải được suy ra từ các định luật Kirchoft 1 và Kirchoft 2.
- Số phương trình của hệ phương trình phụ thuộc vào cấu trúc của mạch.
- Ẩn số trực tiếp hay ẩn trung gian.
II. Phương pháp giải mạch điện:
Gồm 3 phương pháp cơ bản:
- Phương pháp dòng điện nhánh
- Phương pháp dòng điện vòng
- Phương pháp điện thế đỉnh
1. Phương pháp dòng điện nhánh:
a. Đặc điểm của phương pháp:
Ẩn số của hpt là dòng điện các nhánh (ẩn số trực tiếp)
Sử dụng trực tiếp hai định luật Kirchoft 1 và Kirchoft 2.
b. Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định số nhánh n và số nút d. Số ẩn của hpt bằng số nhánh n
Bước 2: Tuỳ ý chọn chiều dòng điện mỗi nhánh (nếu đề bài cho chiều dòng điện thì ta
không cần phải chọn)
Bước 3: Viết phương trình K1 cho (d-1) nút đã chọn
Bước 4: Viết phương trình K2 cho (n-d+1) mạch vòng độc lập đã chọn.
Bước 5: Giải hệ n phương trình đã thiết lập, ta có dòng điện các nhánh.
2. Phương pháp dòng điện vòng:
a. Đặc điểm của phương pháp:
Ẩn số trong hpt là dòng điện mạch vòng (ẩn số trung gian). Các dòng điện nhánh được
suy ra từ các dòng điện vòng tìm được.
Sử dụng trực tiếp định luật Kirchoft 2.
b. Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định số nhánh n và số nút d. Hpt cần lập là v = n-d+1 mạch vòng độc lập
Bước 2: Tuỳ ý chọn chiều dòng điện mạch vòng I

v
(thông thường nên chọn chiều các
dòng điện mạch vòng giống nhau thuận lợi cho lập hpt)
Bước 3: Viết phương trình K2 cho các mạch vòng theo các dòng điện mạch vòng đã chọn
Bước 4: Giải hệ phương trình đã thiết lập, ta có dòng điện mạch vòng.
Bước 5: Xác định dòng điện trên mỗi nhánh theo qui tắc: Dòng điện trên mỗi nhánh bằng
tổng đại số tất cả các dòng điên mạch vòng chạy qua nhánh đó, dòng điện nào có chiều trùng
với dòng điện nhánh sẽ mang dấu dương và ngược lại mang dấu âm
Hệ pt dòng điện mạch vòng:
Z
11
I
v1

±
Z
12
I
v2

±
…….
±
Z
1V
I
V
= (

E

)
1

±
Z
21
I
v1
+ Z
22
I
v2

±
…….
±
Z
2V
I
V
= (

E
)
2
………………………………………

±
Z
V1

I
v1

±
Z
V2
I
v2

±
……. + Z
VV
I
V
= (

E
)
V
Trong đó:
Z
11
: tổng trở trên các nhánh thuộc mạch vòng 1 (tổng trở riêng của vòng 1)
Z
12
: tổng trở chung giữa vòng 1 và vòng 2 ( tổng trở tương hỗ)
(

E
)

2
: tổng đại số các nguồn sdd có trong vòng 2. Trong đó sdd nào cùng với I
2
mang
dấu dương và ngược lại mang dấu âm.
Dấu
±
: khi I
v1
và I
v2
cùng chiều nhau lấy dấu +, khi I
v1
và I
v2
ngược chiều nhau lấy
dấu –
III. Bài tập ví dụ:

×