Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

79 Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cơ Điện Trần Phú 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 73 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã tiến hành chuyển đổi từ
nền kinh tế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà n-
ớc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi cung cách làm việc, phải có những
suy nghĩ mới về thị trờng sáng tạo và độc lập không lệ thuộc vào nhà nớc. Cơ
chế thị trờng mở khuyến khích phát triển tất cả các thành phần kinh tế. Tuy
nhiên khi chuyển sang cơ chế thị trờng với tính năng động đã tạo ra môi tr-
ờng cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp đặc biệt là đối với doanh
nghiệp sản xuất. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm ra con đờng đi
riêng cho mình, phải vơn lên từ chính nội lực của bản thân doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần taọ ra lợi nhuận cao nhất bằng cách giảm chi phí sản xuất .
Doanh nghiệp nào làm đợc điều đó mới có thể hoạt động ổn định, phát triển,
có tích luỹ để tái mở rộng sản xuất, đồng thời khẳng định đợc vị trí và thơng
hiệu sản phẩm hàng hoá của mình trên thị trờng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành cần có 3 yếu tố sau: T
liệu lao động, Đối tợng lao động , Sức lao động. Nguyên vật liệu chính là đối
tợng lao động, là cơ sở quan trọng trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản phẩm, sản phẩm của doanh nghiệp
sản xuất ra có bán chạy hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nguyên
liệu bởi nếu nguyên vật liệu đợc quản lý tốt chi phí đầu vào nguyên vật liệu
rẻ thì sẽ giảm đợc chi phí sản xuất và hạ gía thành sản phẩm lúc đó sản phẩm
của doanh nghiệp sẽ có sức cạnh tranh mạnh hơn trên thị trờng. Vì vậy kế
toán nguyên vật liệu là một trong những khâu quan trọng trong toàn bộ công
tác kế toán của doanh nghiệp. Để quản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
quả cần phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học,
hạch toán đầy đủ kịp thời tình hình nhập xuất nguyên vật liệu sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản


phẩm. Vì vậy đòi hỏi kế toán hạch toán cho phù hợp với điều kiện sản xuất
của từng doanh nghiệp , đảm bảo đợc yêu cầu quản lý .
Xuất phát từ nhận thức trên, sau khi tiếp xúc với thực tế trong thời gian
thực tập tại công ty Công Ty Cơ Điện Trần Phú, với sự hớng dẫn tận tình của
cô giáo Trịnh Thị Thu Nguyệt giáo viên kế toán trờng Quản Lý Kinh Tế
Công Nghiệp cùng lãnh đạo và các cán bộ phòng kế toán công ty đã giúp em
chọn đề tài "Tổ chức công tác
kế toán nguyên vật liệu
tại
Công Ty Cơ Điện Trần Phú " làm báo cáo tốt nghiệp cuối khoá.
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần chính sau :
Phần I : Đặc điểm chung của công ty Cơ Điện Trần Phú
Phần II: Thực tế công tác kế toán NVL tại Công Ty Cơ Điện Trần Phú
Phần III : Kết luận
Mặc dù rất cố gắng nhng do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian cũng nh
trình độ và khả năng tiếp cận thực tế cha có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn
bản báo cáo chuyên đề này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em
rất mong đợc sự giúp đỡ góp ý và chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ
lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ của công ty Cơ Điện Trần Phú giúp cho chuyên
đề ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Học sinh
Lê thị thuỳ linh
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
phần I :
đặc điểm chung tại công ty cơ điện trần phú
I . Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất tại công ty cơ điện
trần phú

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cơ Điện Trần Phú
Công Ty Cơ Điện Trần Phú (Tên giao dịch Tran Phu Electric Mechanical
Company) là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc sở xây dựng thành phố Hà Nội, chuyên
sản xuất các loại dây và cáp điện phục vụ cho công nghiệp và các ngành kinh tế quốc
dân. Trụ sở của Công ty ở số nhà 41 ngõ 83 phố Phơng Liệt (Đờng Trờng Chinh ) - Ph-
ờng Phơng Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Công ty Cơ Điện Trần Phú đợc thành lập
trên cơ sở sáp nhập từ hai đơn vị trớc đây là : Xí nghiệp Cơ Khí Trần Phú và Xí Nghiệp
Cơ Khí Xây Dựng theo quyết định số 4018 /TCCB ngày 22/9/1985 của UBND Thành
Phố Hà Nội. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty hiện nay là sản xuất kinh doanh các chủng
loại dây và cáp điện gồm : Dây điện ruột đồng, dây điện ruột nhôm, dây trần, dây bọc
thuộc các kích cỡ, dây ê may, cáp động lực, các thiết bị phụ tùng phụ kiện phục vụ cho
ngành điện : nh xà cột , ty , sứ , tủ điện .
* Các giai đoạn phát triển của công ty
a. Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1989
Thời kỳ này Công ty gặp nhiều khó khăn nh : cơ sở vật chất nghèo nàn, nhà xởng
cũ nát, máy móc thiết bị lạc hậu, trình độ tổ chức điều hành yếu kém, kỷ luật lao động
lỏng lẻo. Với số vốn ban đầu hạn hẹp : Tổng số vốn pháp định là : 2.601.000.000 đồng
việt nam. Trong đó:
- Vốn cố định : 1.397.000.000đ
- Vốn lu động: 1.204.000.000đ
Với sự cố gắng vợt bậc, công ty đã từng bớc tháo gỡ khó khăn và phát triển đi lên.
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ngày càng hoàn thiện, lực lợng lao động gián tiếp
giảm từ 18% xuống còn 10% so với trớc đây, đời sống của CBCNV cũng từng bớc đợc
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cải thiện. Sản phẩm chủ yếu của công ty thời kỳ này là các thiết bị phụ tùng cơ khí
phục vụ cho ngành xây dựng.
b. Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1994
Giai đoạn này công ty đã có một dây truyền sản xuất hoàn chỉnh các loại dây và

cáp nhôm các loại bọc PVC. Với trình độ công nghệ ngày càng cao, sản lợng hàng năm
từ 600 -800 tấn cáp nhôm các loại, sản phẩm của công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị
trờng và đợc khách hàng đánh giá cao đem lại doanh thu hàng năm tăng từ 3-5 lần, các
khoản nộp ngân sách tăng từ 2-3 lần so với trớc. Thu nhập bình quân của ngời lao động
từ 180.000đ (1990) lên 580.000đ (1994).
c. Giai đoạn từ năm 1995 đến nay :
Từ năm 1995 công ty đã tiến hành khảo sát tìm hiểu công nghệ, thiết bị sản xuất
dây và cáp điện bằng đồng ở một số nớc trên thế giới, đã mạnh dạn vay gần 20 tỷ đồng
để nhập một số thiết bị mới nhằm tăng cờng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Các
dây truyền thiết bị này đã và đang phát huy hiệu quả tốt, giúp công ty sản xuất có lãi và
ngày càng tăng trởng cao hơn.
Trải qua18 năm xây dựng và phát triển, công ty luôn chú trọng đầu t theo chiều
sâu, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, cùng với sự thay đổi những thiết bị
hiện đại, công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý chất lợng hiệu quả. Các sản phẩm của
công ty đều đợc cấp giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn "Hệ thống đảm bảo chất l-
ợng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và đợc tổ chức AFAQ ASCERT internatinal cấp
chứng chỉ vào tháng 6 năm 2002. Với những thành tựu đã và đang đạt đợc năm 1998
Công ty đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu " Đơn vị Anh Hùng". Các sản phẩm dây và
cáp điện của công ty liên tục đạt huy chơng vàng trong các kỳ hội chợ triển lãm quốc tế
hàng Công nghiệp hằng năm. Kết quả hoạt động của công ty cơ điện Trần Phú những
năm gần đây đã chứng minh cho sự đầu t đúng hớng của công ty. Sau đây là một số chỉ
tiêu mà công ty đã đạt đợc trong năm 2001, năm 2002 và kế hoạch năm 2003 :
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm
2001 2002 2003
+Kết quả sản xuất kinh doanh
1 Giá trị tổng sản lợng Trđ 200.000 260.000 291.000
2 Tổng doanh thu Trđ 233.000 270.000 320.000

3 Các khoản nộp ngân sách Trđ 2.437 2.700 3.385
4 Lợi nhuận ròng Trđ 2.020 2.300 2.500
5 Số lao động bình quân Ngời 300 318 330
6 Thu nhập bình quân ngời/tháng 1000đ 1.650 1.700 881.8
+ Các sản phẩm chủ yếu
1 Dây và cáp đồng các loại Tấn 220 2.400 2.600
2 Dây và cáp nhôm các loại Tấn 800 900 1.000
3 Dây điện bọc PVC Tr mét 24 30 35
4 Cấu kiện xây dựng Tấn 125 100 110
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
a. Đặc điểm tổ chức quản lý .
Là một đơn vị đợc phép hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, đợc quyền trực
tiếp quan hệ với ngân hàng, cơ quan thuế, cơ quan khách hàng trong và ngoài nớc.
Nguồn vốn của Công ty đợc hình thành một phần do ngân sách nhà nớc cấp, một phần
do nguồn vốn vay và lấy từ quỹ tích luỹ.
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên chức của Công Ty Cơ Điên Trần Phú là
313 ngời trong đó có 27 kỹ s, 6 cao đẳng, 18 trung cấp, và 262 công nhân lành nghề .
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng. Đó là
một bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả và có trình độ cao .
+ Đứng đầu bộ máy quản lý là giám đốc Công ty, ngời có quyền lực cao nhất
+ Giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc : Phó giám đốc tài chính hành
chính quản trị và Phó giám đốc sản xuất kinh doanh
+ Công ty gồm 5 phòng ban và 4 phân xởng.
*Ban giám đốc Công ty bao gồm các thành viên
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Giám đốc : là ngời có trách nhiệm quyền hạn trực tiếp ra những quyết định
về chất lợng sản phẩm và phơng hớng phát triển của Công ty
- Phó giám đốc SXKD : Là ngời giúp việc cho Giám đốc chịu trách nhiệm

chỉ đạo kế hoạch sản xuất, để ra quyết định mức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đầu ra, phụ
trách đầu t, xây dựng cơ bản.
- Phó giám đốc tài chính và hành chính quản trị : Là ngời chịu trách
nhiệm phụ trách công tác tài chính, hành chính, quản trị, đánh giá hợp đồng mua bán ,
đánh giá nhà thầu cung cấp vật t đầu t vào cho Công ty
* Trách nhiệm và chức năng cụ thể của các phòng ban nh sau:
- Phòng tài vụ - kế toán : Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế
toán và quản lý tài chính, cung cấp thông tin tài chính kịp thời cho quản lý, lập báo cáo
tài chinh định kỳ.
- Phòng kinh doanh : Có trách nhiệm quan hệ với khách hàng, làm thủ
tục xuất nhập khẩu, thu nhập và thông báo các thông tin về kinh tế, kỹ thuật, chất lợng
cho các phòng ban có liên quan và trình lên Phó giám đốc SXKD
- Phòng kiểm tra chất lợng (KCS) : Phụ trách kinh tế kỹ thuật sản phảm
của Công ty, chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm và chuyển giao công nghệ.
- Phòng tổ chức hành chính đời sống : Có trách nhiệm trực tiếp với giám
đốc Công ty về mặt tổ chức nhân sự nh : Kiểm tra, sát hạch thi tuyển dụng lao động
mới, thực hiện đầy đủ các chế độ quản lý lao động theo quy định của nhà nớc . Lập kế
hoạch đào tạo mới, theo dõi thực hiện việc cung cấp dịch vụ đào tạo và lu trữ hồ sơ đào
tạo
- Phòng bảo vệ : Theo dõi và duy trì việc chấp hành các nội quy kỷ luật
mà Công ty đă ban hành. Phối hợp cùng thủ kho theo dõi việc cân , đo , đong , đếm khi
giao vật t nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm . Khi có sai hụt bảo vệ là ngơig liên
đới cùng thủ kho chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty
Bên cạnh đó, cơ cấu tổ chức của Công ty còn bao gồm 4 phân xởng, các phân x-
ởng này chịu sự chỉ đạo bởi 4 quản đốc phân xởng với trách nhiệm đảm bảo cho quá
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, kiểm nghiệm chặt chẽ . Các phân xởng lần lợt có các
nhiệm vụ nh sau:

- Phân xởng đồng: Có nhiệm vụ nấu, kéo rút NVL là đồng tấm ra sợi ,
nhôm thỏi kéo ra sợi làm bán thành phẩm cho phân x ởng đồng mềm
- Phân xởng đồng mềm : sử dụng đồng 2 và 2,6, cáp nhôm trần, cáp
đồng trần , bọc nhựa PVC cho dây mềm
- Phân xởng dây và cáp động lực : Từ các loại dây đợc chế tạo ở phân x-
ởng đồng mềm , phân xởng này qua các dây truyền kéo sợi bện thành cáp nhôm , đồng
các loại
- Phân xởng cơ điện : Chuyên sản xuất loại thiết bị, dụng cụ kim khí
phục vụ ngành xây dựng
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bộ máy tổ chức Công Ty Cơ Điên Trần Phú
Ghi chú :
Quan hệ trực tuyến :
Quan hệ chức năng :
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
8
giám đốc
Phó giám đốc
TC- HC - QT
Phó giám đốc
SXKD
Phòng
Bảo vệ
Phòng
TC- HC
Phòng
Tài vụ
Phòng

Kinh doanh
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Đời sống
Phân xởng
đồng đúc
Phân xởng
đồng mềm
Phân xởng
dây và cáp động lực
Phân xởng
cơ điện
Kho 1 Kho 2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
* Đặc điểm sản phẩm chủ yếu cuả Công ty
Sản phẩm của Công ty chia thành 6 nhóm sản phẩm chủ yếu : Đồng đúc, cáp đồng
trần, cáp nhôm trần, dây đồng mềm bọc PVC, cáp đồng bọc, cáp nhôm bọc . Mỗi nhóm
sản phẩm gồm nhiều loại sản phẩm có kích thớc và yêu cầu kỹ thuật khác nhau.
*Đặc điểm tổ chức sản xuất
Công ty có ba phân xởng sản xuất chính và một phân xởng sản xuất phụ:
- Phân xởng đồng đúc
Sản xuất sản phẩm từ nguyên liệu chính là đồng tấm nguyên chất và kết quả sản
xuất ở phân xởng này là các loại dây đồng có nhiều đờng kính khác nhau, sản phẩm
của phân xởng có thể đợc nhập kho thành phẩm và bán ra ngoài phạm vi của Công ty .
Còn nếu dây đồng đợc chuyển sang phân xởng đồng mềm hay phân xởng cáp động lực
thì nó lại trở thành nguyên liệu chính của hai phân xởng này . Toàn bộ quy trình công
nghệ của phân xởng đúc đồng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Quy trình công nghệ của phân x ởng đồng đúc

- Phân xởng cáp động lực:
Sản phẩm của phân xởng này là các loại cáp nhôm và cáp đồng trần . Nguyên liệu
chính để chế tạo cáp nhôm là nhôm thỏi nguyên chất qua lò nấu nhôm kéo thành các
loaị dây nhôm. Trong quá trình kéo dây nhôm sử dụng thêm vật liệu phụ là mỡ bôi trơn
để bôi trơn và làm bóng bề mặt dây. Sau đó các sợi dây nhỏ đợc bện thành các loại cáp
nhôm trần. Để sản xuất cáp đồng trần, dây đồng trần đợc chuyển từ phân xởng đồng đúc
và tiếp tục cán kéo theo đúng yêu cầu kỹ thuật của từng loại cáp đồng trần đúng tiêu
chuẩn. Kết quả sản xuất của phân xởng này cũng có thể đợc bán ra ngoài hoặc đa qua
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
9
Vật liệu
đồng tấm
Nấu chảy trong
môi trờng
không oxy
Kéo
dây
Nhập kho
thành phẩm
KCS
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
phân xởng đồng mềm để tiến hành bọc PVC. Quy trình công nghệ sản xuất dây cáp
nhôm trần và cáp đồng trần đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Quy trình công nghệ sản xuất dây và cáp đồng trần
- Phân xởng đồng mềm:
Sản phẩm phân xởng gồm ba nhóm : Dây điện mềm nhiều sợi bọc PVC , cáp
nhôm bọc, cáp đồng bọc. Nguyên liệu chính để sản xuất dây điện mềm là dây đồng
2,6 mm và nhựa PVC, dây đồng đợc đúc từ phân xởng đồng đúc. Quy trình công nghệ
sản xuất dây điện nhiều sợi bọc PVC đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Quy trình công nghệ sản xuất dây điện mềm bọc PVC

- Phân xởng cơ điện:
Đây là phân xởng sản xuất phụ có nhiệm vụ sửa chữa , bảo dỡng máy móc thiết bị
cho công ty . Ngoài ra phân xởng còn có thể tìm kiếm thêm việc làm ở ngoài nhằm giải
quyết việc làm cho công nhân trong phân xởng , tăng thu nhập cho Công ty .
II . đặc điểm tố chức bộ máy kế toán của công ty Cơ điện
Trần phú
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
10
Nhôm thỏi
Nấu
Kéo
dây
Bện
Nhập kho
thành phẩm
KCS
Dây nhôm
ỉ 2,6 mm
Kéo nhỏ Bện
Bọc
một lợt
Bọc
hai lợt
Dây đơn
Dây đôi
Nhập
kho
thành
phẩm

kcs
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hiện nay bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung,
gồm có 7 ngời, mỗi ngời thực hiện một phần hành kế toán . Cụ thể:
+ kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp : Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về
công tác kế toán trớc ban giám đốc Công ty, cuối kỳ tổng hợp số liệu lập bảng cân đối
tài sản và các báo cáo tài chính.
+ kế toán vật t : Có nhiệm vụ ghi chép, theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn nguyên
vật liệu, tập hợp thuế đầu vào và theo dõi công nợ phải trả
+ Kế toán tiền mặt : Có trách nhiệm ghi chép các khoản thu chi trong kỳ, theo dõi
tiền tàm ứng và phối hợp với kế toán tiêu thụ thành phẩm viết hoá đơn.
+ Kế toán tài sản cố định , tiền lơng và các khoản trích theo lơng : có nhiệm vụ
theo dõi và hạch toán toàn bộ tình hình biến động của tài sản cố định, xác định đúng số
chi phí cho từng loại sản phẩm để tính giá thành sản phẩm và căn cứ bảng chấm công để
cuối tháng thanh toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.
+ Kế toán chi phí giá thành , tiêu thụ sản phẩm và công nợ phải thu : Có nhiệm
vụ theo dõi tình hình bán hàng, viết hoá đơn đầu ra và theo dõi các công nợ phải thu
của khách hàng và các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc.
+ Kế toán tiền gửi, tiền vay : Có nhiệm vụ theo dõi các khoản tiền vay ngắn hạn , vay
trung hạn, vay dài hạn và theo dõi tiền bảo lãnh.
+ Thủ quỹ : Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại quỹ và theo dõi huy động vốn . Hàng
ngày căn cứ vào các phiếu thu chi hợp lệ để xuất quỹ hoặc nhập quỹ. Cuối ngày khoá sổ
báo cáo quỹ, đối chiếu với kế toán thanh toán, vốn bằng tiền sửa chữa sai sót (nếu có).
+ Nhân viên thống kê các phân xởng : có nhiệm vụ thống kê tình hình vật t , tình
hình tiêu thụ thành phẩm theo từng loại của phân xởng mình căn cứ vào thẻ kho. Cuối
ngày có nhiệm vụ đa lên cho bộ phận kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty Cơ Điên Trần Phú
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
11
Kế toán trởng

( kế toán tổng hợp)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty :
- Niên độ kế toán : Từ 01/01 đến 31/12 hàng năm
- Đơn vị sử dụng trong ghi chép kế toán : Đồng Việt Nam
- Hệ thống tài khoản hiện nay công ty đang sử dụng về cơ bản là hệ
thống tài khoản của bộ tài chính ban hành .
- Công ty áp dụng phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng
pháp khấu trừ thuế. Số thuế GTGT phải nộp đợc xác định theo công thức sau:
Trong đó:
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
12
Kế toán
vật t
Kế toán
tiền mặt ,
tạm ứng
KT TSCĐ
tlơng và các
khoản trích
theo lơng
Kế toán
giá thành ,
bán hàng và
thu hồi
công nợ
Kế toán
tiền gửi
tiền vay
Thủ

quỹ
Các nhân viên thống kê ở các phân xởng
Số thuế GTGT
phải nộp
Thuế GTGT
đầu ra
Thuế GTGT
đầu vào
= _
Thuế GTGT
đầu ra
giá tính thuế hàng
bán ra
Tổng số thuế ghi trên hoá đơn GTGT
mua hàng hoá dịch vụ
thuế suất
Thuế GTGT
đầu vào
=
X
=
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Hình thức kế toán áp dụng : Nhật ký chứng từ
Ghi chú :
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng :
Đối chiếu :
- Kế toán vật t hàng hoá : Đánh giá theo giá mua thực tế , đơn giá xuất
kho tính theo Đơn giá bình quân gia quyền
- Công ty áp dụng phơng pháp "Kê khai thờng xuyên " để hạch toán

hàng tồn kho .
- Hệ thống sổ chi tiết bao gồm một số loại chính mà công ty đã áp dụng
: Bảng phân bổ vật liệu, bảng tính và phân bổ khấu hao, bảng phân bổ tiền lơng và các
khoản trích theo lơng, sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, sổ tài sản cố định
- Công ty sử dụng hệ thống sổ kế toán : Nhật ký chứng từ số 1 (NKCT
1), Nhật ký chứng từ số 2 (NKCT 2), Nhật ký chứng từ số 5( NKCT 5), Nhật ký chứng
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
13
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Bảng kê Sổ quỹ kiêm báo
cáo quỹ
Sổ chi tiết
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
từ số 7 (NKCT 7), Bảng tổng hợp số phát sinh các tài khoản, Nhật ký chứng từ số 10
(NKCT 10), Bảng kê 1 (BK 1), Bảng kê 3( BK 3), sổ cái các tài khoản chính
3. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong cơ chế đổi mới và hạch toán
kế toán.
Trong điều kiện cơ chế quản lý đổi mới, với 7 nhân viên kế toán ,hệ thống kế toán
của Công ty đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh công tác kế toán gần nh đợc chuyên môn
hoá cao. Về hệ thống chứng từ và công tác hạch toán kế toán Công ty sử dụng hệ thống
chứng từ kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính. Các chứng từ đợc kiểm tra luân
chuyển một cách thờng xuyên và phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hiện nay công ty có trang bị máy vi tính cho công tác kế toán, Công ty dùng phần
mềm kế toán máy là phần mềm kế toán Fast. Nhng công việc kế toán của Công ty

không hoàn toàn bằng máy mà có sự kết hợp giữa kế toán thủ công và kế toán máy .Các
chứng từ sẽ là căn cứ để kế toán tiến hành lập bảng kê, nhật ký, sau đó nhập vào máy vi
tính. Máy sẽ tự động tiến hành lên sổ cái, báo cáo theo phần mềm đã lập. Vì vậy công
tác kế toán vẫn không giảm đi bao nhiêu.
Về hình thức sổ kế toán : Công Ty Cơ Điên Trần Phú sử dụng hình thức Nhật ký
chứng từ để hạch toán. Đây là một hình thức sổ kế toán phù hợp với Công ty quy mô
lớn. Các sổ sách, nhật ký và bảng biểu kế toán Công ty thực hiện tơng đối đầy đủ, ghi
chép cẩn thận, hệ thống rõ ràng và hạch toán chính xác theo đúng chế độ quy định của
Bộ Tài Chính và Nhà Nớc ban hành. Các tài khoản kế toán đợc vận dụng một cách phù
hợp.
Qua đây ta thấy với đặc điểm tố chức và quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty
bộ máy kế toán của Công ty đã đợc quản lý theo hình thức tập trung, toàn bộ công việc
kế toán đợc thực hiện ngay tại phòng kế toán. Việc sử dụng hình thức này và việc đối
mới hạch toán kế toán theo đúng quy định của Bộ Tài Chính đã đảm bảo cho sự lãnh
đạo tập trung với công tác kế toán của Công ty, đảm bảo chức năng cung cấp thông tin
kịp thời, đầy đủ chính xác về hoạt động kinh doanh. Đây là một lợi thế nhằm nâng cao
hiệu quả công tác kế toán cũng nh hiệu quả công tác quản lý taị Công Ty Cơ Điên Trần
Phú. Bên cạnh đó ,là một doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn nên khối lợng vật t hàng
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hoá nhiều, bao gồm nhiều chủng loại đa dạng về kích cỡ do đó việc hạch toán chi tiết
từng đối tợng trên các tài khoản kế toán theo đúng chế độ Tài Chính quy định là rất
phức tạp do đó để thuận lợi hơn trong công tác quản lý kế toán công ty đã đa vào tài
khoản các cấp phù hợp.
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần II :
Công tác kế toán nguyên vật liệu

tại Công Ty Cơ Điện Trần Phú
I . Lý do chọn phần hành " Kế toán nguyên vật liệu"
Nh chúng ta đã biết để tồn tại và phát triển con ngời phải hoạt động sản xuất , nếu
nh một ngày nào đó con ngời ngừng sản xuất thì xã hội sẽ không tồn tại và phát triển do
đó hoạt động sản xuất đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của con ngời. Mà để
hoạt động sản xuất đợc diễn ra trong xã hội của con ngời thì cần phải có 3 yếu tố cơ bản
sau đó là :
- Đối tợng lao động
- T liệu lao động
- Sức lao động
Trong ba yếu tố trên NVL chính là đối tợng lao động, nó là một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp . Là cơ sở vật chất để cấu
thành nên các thực thể của sản phẩm. Trong doanh nghiệp NVL là đối tợng lao động
thuộc tài sản lu động, là một yếu tố không thể thiếu đợc ở bất kỳ một quá trình sản xuất
nào. Ví dụ nh ở một nhà máy may thì NVL chính là vải, NVL phụ là chỉ, khúc áo
công cụ chính là kim khâu và máy may. Nếu nh không có vải mà chỉ có kim khâu và
một vài NVL phụ khác thì ta không thể may thành một sản phẩm hoàn chỉnh đợc( chiếc
áo). Tại Công Ty Cơ Điên Trần Phú cũng vậy NVL chính bao gồm đồng tấm, nhôm thỏi
, NVL phụ bao gồm : mỡ bôi trơn, vật liệu băng gói , bao tải Cùng với với các thiết
bị công nghệ hiện đại đồng tấm và nhôm thỏi .. sẽ đợc nung nấu nóng chảy và đợc kéo
thành các sản phẩm dây khác nhau về kích cỡ. Giả dụ trong kỳ doanh nghiệp không
nhập đợc nhôm thỏi và đồng tấm thì việc sản xuât của Công ty sẽ bị đình trệ bởi công
nhân không thể sản xuất ra sản phẩm vì không có NVL cho vào lò nung nấu. Qua đây ta
thây NVL rất quan trọng trong quá trình sản xuất không có NVL sẽ không thể có một
sản phẩm hoàn chỉnh
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bên cạnh đó xét về mặt kinh tế thì NVL chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn hạ giá thành sản phẩm

tăng lợi nhuận thì việc quan trọng trớc tiên phải làm đối với doanh nghiệp đó là làm sao
giảm đợc chi phí một cách tối đa nhng vẫn giữ đợc chất lợng sản phẩm . Về mặt vốn thì
chi phí NVL là thành phẩm quan trọng trong vốn lu động của doanh nghiệp. Việc tổ
chức quản lý tốt tình hình sử dụng NVL góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động. Vật liệu đợc dự trữ hợp lý sẽ đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết của sản xuất, nếu dự
trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn , làm chậm quá trình kinh doanh , nếu dự trữ thiếu sẽ
gây gián đoạn sản xuất. Có thể nói NVL quyết định toàn bộ đến toàn bộ quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Vì thế qua các vấn đề nêu trên ta có thể thấy đợc vai trò quan trọng của tổ chức
công tác kế toán NVL :
Kế toán NVL là công cụ quan trọng giúp lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc tình hình
và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Kế toán NVL nhằm ghi chép toàn bộ hoạt động thu
mua, vận chuyển bảo quản dự trữ và tình hình nhập xuất tồn của NVL . Căn cứ vào các
số liệu của kế toán, nhà quản lý có thể biết tình hình dự trữ NVL của doanh nghiệp về
việc thu mua, dự trữ và sử dụng NVL. Kế toán vật liệu có chính xác đầy đủ kịp thời thì
lãnh đạo mới nắm bắt đợc chính xác tình hình thu mua , bảo quản dự trữ ,xuất dụng
NVL, từ đó có biện pháp quản lý thích hợp. Tính chính xác kịp thời của công tác kế
toán vật liệu có ảnh hởng không nhỏ đến tính chính xác kịp thời của công tác kế toán
giá thành, cho nên để hạch toán giá thành chính xác thì khâu đầu tiên là hạch toán vật
liệu cũng cần phải chính xác.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với các doanh nghiệp sản
xuất. Một nhà quản lý tốt là một nhà quản lý biết sử dụng tiết kiệm và hợp lý yếu tố đầu
vào này. Từ suy nghĩ trên cùng với cơ hội đợc thực tập trong một công ty sản xuất lớn
về dây và cáp điện 'Công Ty Cơ Điên Trần Phú ' em đã hớng và chọn phần hành "công
tác kế toán NVL "
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II . Nội dung công tác kế toán tại Công Ty Cơ Điên Trần Phú
2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất của Công ty :

Sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là các loại dây dẫn điện nh : cáp đồng ,
cáp nhôm, phôi dây đồng, phôi dây nhôm, dây đồng mềm bọc PVC chất lợng cao .
Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng nh : giàn
giáo, cửa sắt, bích cột điện, xe cải tiến Do sản phẩm của Công ty đa dạng đòi hỏi
nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm cũng phải đa dạng phong phú và phải có
chất lợng cao .
Do sản phẩm chủ yếu của Công ty là dây dẫn điện các loại nên vật liệu chính dùng
cho sản xuất sản phẩm bao gồm : Đồng tấm, nhôm thỏi, lõi thép các loại, dây đồng trần,
cáp nhôm trần, nhựa hạt PVC
Nguồn cung ứng vật liệu cho Công ty chủ yếu là nhập khẩu từ nớc ngoài, do các
hãng nổi tiếng cung cấp nh : Nhôm của Toyota Tsusho, đồng của Nissho .Nguồn
cung ứng vật liệu này khá ổn định và có chất lợng cao. Nguồn vật liệu phụ và nhiên liệu
thì đợc cung ứng ở thị trờng trong nớc
Việc quản lý NVL cũng đợc Công ty quan tâm rất lớn . Công Ty Cơ Điên Trần
Phú đã có những kho tàng khá vững chắc nhằm bảo quản, cung cấp kịp thời NVL cho
các phân xởng sản xuất. Hơn nữa để bảo đảm NVL không bị mất mát h hỏng, Công ty
đã bố trí mạng lới bảo vệ chặt chẽ đối với từng kho NVL dù lớn hay nhỏ.
2.2 Phân loại và đánh giá NVL
2.2.1 Phân loại NVL
Trong doanh nghiệp, NVL bao gồm nhiều chủng loại với vai trò và công dụng ,
tính chất cơ lý hóa khác nhau, biến động thờng xuyên liên tục hàng ngày trong quá trình
sản xuất vì thế việc phân loại NVL có thể dựa theo các tiêu thức sau:
*Phân loại theo vai trò tác dụng của NVL trong sản xuất :
- NVL chính : là loại NVL sau quá trình gia công chế biến sẽ thành
thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào).
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Vật liệu phụ : là loại vật liệu khi tham gia vài quá trình sản xuất chỉ có
tác dụng phụ trợ. Nó đợc kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng

chất lợng của sản phẩm hoặc đợc sử dụng để đảm bảo công cụ lao động hoạt động bình
thờng, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý .
- Nhiên liệu : Những thứ dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại vật liệu
phụ , tuy nhiên nó đợc tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên
liệu chiếm một tỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
nhiên liệu có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với các vật liệu phụ thông th-
ờng .
- Phụ tùng thay thế : Những loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động sửa
chữa, bảo dỡng và thay thế cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải .
- Thiết bị và xây dựng cơ bản : Bao gồm các loại vật liệu và thiết bị (cần
lắp , không cần lắp, vật kết cấu, công cụ , khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm
phục vụ hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Phế liệu : Những vật liệu thu đợc trong quá trình thanh lý tài sản, có
thể sử dụng hay bán ra ngoài ( Phôi bào , vải vụn , rỉ đồng )
- Vật liệu khác : Bao gồm các loại vật liệu khác còn lại các thứ cha kể
trên nh bao bì, vật liệu đóng gói, các loại vật t đặc chủng
Việc phân loại nh trên có u điểm là giúp ngời quản lý thấy rõ vai trò và tác dụng
của từng loaị vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Qua đó đa ra những quyết
định về quản lý và hạch toán từng loại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và sử dụng
NVL.Tuy nhiên, cách phân loại này còn bộc lộ một số nhợc điểm là nhiều khi rất khó
phân loại khi ở một doanh nghiệp sử dụng vật liệu chinh nh vật liệu phụ.
*Phân loại theo nguồn hình thành :
- Vật liệu mua ngoài là vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh đợc
doanh nghiệp mua ngoài thị trờng.
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Vật liệu tự sản xuất: là những loại vật liệu do doanh nghiệp tự chế biến
hay thuê ngoài chế biến .

- Vật liệu nhận cấp phát, nhận vốn góp : Những NVL do đợc cấp phát,
nhận vốn góp
Phân loại vật liệu theo cách này sẽ tạo tiền đề cho quản lý và sử dụng riêng cho
từng loại vật liệu, từng nguồn nhập khác nhau. Qua đó nó đánh gía đợc hiệu quả sử
dụng vật liệu cho sản xuất kinh doanh.
*Phân theo quan hệ sở hữu
Theo cách phân loại này NVL bao gồm :
- NVL tự có : những NVL do doanh nghiệp mua sắm, do nhận cấp phát,
tặng thởng, nhận góp vốn liên doanh
- NVL giữ hộ hay nhận gia công : Những NVL do doanh nghiệp nhận
giữ hộ gia công chế biến cho bên ngoài.
Các cách phân loại nêu trên nói chung không thuận tiện cho việc tổ chức tài khoản,
hạch toán và theo dõi chi tiết NVL, gây khó khăn cho công tác tính giá. Vì vậy ,cách
phân loại NVL theo vai trò và công dụng kinh tế là u việt hơn cả.
Mỗi cách phân loại trên đều đáp ứng một yêu cầu quản lý riềng . Song để đảm bảo
thuận tiện tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về số lợng và giá trị đối với
từng loại vật liệu thì cần lập"Sổ danh điểm vật liệu". Sổ danh điểm vật liệu đợc thống
nhất trong phạm vi toàn doanh nghiệp nhằm đảm bảo bao các bộ phận phân hợp chặt
chẽ với nhau trong công tác quản lý giúp cho công tác quản lý vật liệu đơn giản
Mẫu sổ danh điểm vật liệu nh sau :
sổ danh điểm vật liệu
STT Danh điểm Tên hiên vật Đơn vị Đơn giá Thành tiền
- Tại Công Ty Cơ Điện Trần Phú NVL đã đ ợc phân loại theo các chỉ tiêu sau :
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Căn cứ theo mục đích sử dụng vật liệu trong Công ty đợc phân thành các loại
sau :
+ Nguyên vật liệu chính gồm : Đồng tấm Cathode có độ sạch cao , nhôm thỏi , hạt
nhựa PVC các màu

+ Nguyên vật liệu phụ bao gồm : Vật liệu bao gói ( băng vải , mực in , nylon ),
vật liệu của phân xởng cơ khí .
+ Nhiên liệu gồm : Xăng , dầu ( dầu hoả , dầu Diezen) , mỡ bôi trơn , than đốt
+ Phụ tùng thay thế bao gồm : Khuôn , cốc , dây curoa, vòng bi , phụ tùng lò đồng
và các phụ tùng khác .
+ Phế liệu , tài sản thanh lý gồm : Đồng tóc , xỉ nhôm , nhựa sùi , sắt vụn
- Căn cứ vào địa điểm phát sinh theo phân xởng vật liệu của Công ty đ-
ợc phân loại nh sau :
*Phân xởng đồng đúc
+ Vật liệu chính : Đồng tấm
+ Vật liệu phụ : Mỡ bôi trơn
*Phân xởng nhôm
+ Vật liệu chính : Nhôm thỏi , lõi thép các loại và dây đồng trần
+ Vật liệu phụ : Mỡ bôi trơn
*Phân xởng đồng mềm
+ Vật liệu chính : Nhựa hạt PVC , dây đồng trần , cáp nhôm trần
+ Vật liệu phụ : Mỡ bôi trơn , mực in , dung môi, nylon , lôgỗ
*Phân xởng cơ khí
+ Vật liệu chính : Sắt , tôn , ống đồng , và thép các loại
+ Vật liệu phụ : Đinh ốc, vít
Việc phân loại NVL của Công ty rất cụ thể và chi tiết , công tác phân loại đã có sự
nghiên cứu sắp xếp kỹ lỡng.
2.2.2 Đánh giá NVL
Tính giá NVL là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những
nguyên tắc nhất định , đảm bảo yêu cầu trung thực , thống nhất . Về nguyên tắc ,cũng
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nh các loại hàng tồn kho , NVL hiện có trong các doanh nghiệp đợc phản ánh trong sổ
kế toán vầ báo cáo kế toán theo giá thực tế .Tuy nhiên , để đơn giản và giảm bớt khối l-

ợng ghi chép , tính toán hàng ngày , doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để theo
dõi tình hình tăng giảm NVL nhng vẫn phải đảm bảo việc phản ánh tình hình nhập xuất
NVL trên tài khoản và sổ kế toán tổng hợp theo giá thực tế .
Đánh gía NVL nhập kho trong kỳ
Trong công tác hạch toán NVL ở các doanh nghiệp ,NVL đợc tính theo giá thực
tế . Đây là chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có thể có đợc NVL , hay nói cách
khác , là loại giá đợc hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản
chi hợp pháp của doanh nghiệp để tạo ra vật chất
Giá thực tế của NVL nhập kho tuỳ thuộc theo nguồn nhập cụ thể :
*Đối với NVL mua ngoài : các yếu tố để hình thành gía thực tế là:
- Giá hoá đơn kể cả giá nhập khẩu (nếu có)
- Chi phí thu mua : chi phí thực tế phát sinh nh chi phí vận chuyển ,bốc
dỡ,chi phí nhân viên thu mua , chi phí của bộ phận thu mua độc lập , chi phí thuê kho
bãi , tiền phạt lu kho , lu hàng (chi phí này cũng đ ợc xác định trên cơ sở phơng pháp
tính thuế GTGT mà doanh nghiệp lựa chọn).
- Đối với NVL gia công xong nhập kho : giá thực tế bao gồm giá xuất
và chi phí gia công chế biến , chi phí vận chuyển , bốc dỡ
Giá thực tế NVL Giá thực tế NVL Chi phí chế bién
sau gia công = xuất gia công +
- Đới với NVL nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ phần thì giá thực tế của
nguyên vật liệu là giá thoả thuận và đợc hai bên tham gia góp vốn thừa nhận cộng với
chi phí vận chuyển bốc dỡ( nếu có )
Giá thực tế NVL nhận góp vốn LD = Gía do hội đồng liên doanh đánh giá
- Đối với vật liệu vay mợn tạm thời của đơn vị khác thì giá thực tế nhập
kho của NVL đợc tính theo giá thị trờng hiện tại của số nguyên vật liệu đó .
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đối với phế liệu thu hồi từ sản xuất kinh doanh thì gía thực tế đợc tính theo gía
thực tế hoặc gía bán trên thị trờng tại thời điểm nhập

Đánh gía NVL nhập kho tại Công Ty Cơ Điện Trần Phú
Công Ty Cơ Điên Trần Phú đánh giá NVL theo gía thực tế . Vật liệu sử dụng trong
Công ty chủ yếu do mua ngoài , tuỳ theo nguồn nhập vật liệu của Công ty mà trị giá
thực tế của vật liệu đợc xác định theo các cách khác nhau:
+ Đối với vật liệu mua ngoài :
Giá NVL Gía ghi trên hóa đơn Chi phí cv Các khoản giảm
nhập kho (không gồm thuế VAT) bốc xếp (nếu có)
Cụ thể : Căn cứ vào hoá đơn ,phiếu nhập số 146T ngày 3 tháng 4 năm 2002 nhập
dây nhôm 9.5 (VT) của công ty liên doanh cáp điện lực Daesung VN với số lợng 10.929
kg, đơn gía 23.515đ/kg, chi phí vận chuyển 500.000đ do Công ty trả , không có khoản
chiết khấu giảm giá .
Gia ghi trên hóa đơn = 10.929 x 23.515 = 256.981.227 đ
Giá trị vật liệu nhập kho = 256.981.227 + 500.000 = 257.481.227 đ
Đơn gía vật liệu nhập kho = 257.481.227 : 10.929 = 23.559,45 đ/kg
Ghi chú : Đối với trờng hợp Công ty mua vật liệu mà chi phí vận chuyển , bốc dỡ ,
bên bán chịu và chi phí này đợc cộng luôn vào giá mua vật liệu thì giá thực tế của vật
liệu đúng bằng giá ghi trên hóa đơn.
Cụ thể : Căn cứ vào hoá đơn ,phiếu nhập kho số 540 ngày 6 tháng 4 năm 2002
nhập hạt nhựa của Công ty thơng mại Hà Việt với số lợng 4.500kg , đơn gía 12.000đ
/kg , thuế GTGT 10% : 5.400.000đ , tổng tiền thanh toán là : 59.400.000 đ
Trị giá thực tế vật liệu nhập kho : 54.000.000đ
Đơn giá vật liệu nhập kho : 12.000đ
+ Đối với vật liệu nhập khẩu từ nớc ngoài :
Giá thực tế nhập kho vật liệu là giá mua tính theo tiền Việt Nam ( tỷ gía ngoại tệ là
tỷ giá liên ngân hàng tại thời điểm nhập) bao gồm cả gía nhập khẩu cộng các chi phí
khác và đợc xác định theo công thức sau :
Giá NVL Gía CIF Chi phí vận chuyển , Các khoản thuế
nhập kho nhập khẩu bốc dỡ không hoàn lại(nếu có)
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
23

= +
-
= +
+ +
+
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chi phí thanh toán Phụ phí
(nếu có ) (nếu có)
chiết khấu thơng mại , giảm giá(nếu có)
Cụ thể : Căn cứ vào invoice HCM 3694 phiếu nhập kho số 611 ngay 22 tháng 4
năm 2002 nhập 400.000 kg nhôm tấm từ hãng TOYTA TSUSHO giá CIF tại cảng Hải
Phòng là 730.991,58 USD ( tỷ giá 15.200 VNĐ/USD) thuế nhập khẩu 0%, Thuế VAT
5% , chi phí vận chuyển và bốc xếp từ cảng Hải Phòng về Công ty là 15.238.000 đ ,
phí thanh toán là90.000 đ
Tacó : Giá thực tế nhập kho của lô đồng tấm này là :
(730.991,58 x15.200) +15.238.000 + 90.000 = 11.126.400.000 đ
Đơn giá vật liệu nhập kho 27.816 đ/kg
+ Đối với vật liệu thuê ngoài chế biến hay tự gia công chế biến thì giá thực tế nhập
kho căn cứ trên cách tập hợp chi phí về thuê ngoài hay chi phí tự gia công chế biến đều
tính bằng giá hạch toán
+ Đối với phế liệu thu hồi đợc xác định là giá ớc tính có thể bán đợc theo giá thị tr-
ờng tại thời điểm nhập kho
+ Đối với vật liệu nhập từ bán thành phẩm và thành phẩm do Công ty sản xuất :
Trị giá vật liệu nhập kho của loại vật liệu này đợc tính bằng gía vốn hàng bán
Đánh giá NVL xuất dùng trong kỳ
Phơng pháp tính giá theo đơn gía bình quân :Theo phơng pháp này giá thực tế vật
liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu , công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá
bình quân vật liệu ( cả kỳ dự trữ , hoặc bình quân cuối kỳ hoặc bình quân sau mỗi lần
nhập )
Gía thực tế vật liệu Số lợng vật liệu Giá đơn vị bình

xuất dùng xuất dùng quân vật liệu
Trong đó giá đơn vị bình quân theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Gía đơn vị bình quân Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
cả kỳ dự trữ Số lợng của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
24
_
= x
=
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đối với NVL xuất kho kế toán Công Ty Cơ Điện Trần Phú sử dụng phơng pháp
tính giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ . Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu
xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu , công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá
bình quân vật liệu bình quân cả kỳ dự trữ
Cụ thể
Tình hình nhập xuất vật liệu dây nhôm 9.5 (VT) Trong tháng 4 năm 2002 nh sau :
Số tồn kho đầu kỳ là : SL 31.077kg, thành tiền : 730.279.207đ
Số xuất kho ngày 5/4 là : SL 1.500kg
Số xuất kho ngày 10/4 là : SL 8.400kg
Số xuất kho ngày 18/4 là : SL 5.230kg
Số nhập kho ngày 4/4 là : SL 6.840kg
.
Tổng số nhập trong tháng là 47.308 kg thành tiền 1.112.396.119 đ
Tổng số xuất trong tháng là 36.000 kg thành tiền là : 846.283.680 đ
Cuối tháng kế toán tiến hành tính đơn giá mua theo phơng pháp bình quân
Đơn giá 730.279.207 + 1.112.386.119
bình quân 31.077 + 47.308
Vậy trị giá thực tế của hàng xuất kho :
36.000 x 23.507,88 = 846.283.680 đ
Cuối kỳ kế toán vật t dùng giá thực tế đã tính để phản ánh số liệu vào sổ kế toán

2.3 Thủ tục nhập - xuất kho nguyên vật liệu
2.3.1 Thủ tục nhập kho
Công Ty Cơ Điên Trần Phú chuyên sản xuất dây và cáp điện do đó nguyên vật liệu
chủ yếu là đồng tấm và nhôm thỏi để đạt hiệu quả cao thì đa số nguyên vật liệu chính
của Công ty đều đợc nhập khẩu , còn vật liệu phụ và nhiên liệu thì mua ở trong nớc .
Đầu tháng căn cứ vào nhu cầu sản xuất và bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu do bộ
phận KCS đề ra , phòng kỹ thuật tính ra lợng vật liệu cần dùng trong tháng , rồi chuyển
số liệu đã tính cho phòng kinh doanh tổng hợp . Phòng kinh doanh tổng hợp căn cứ vào
Lê Thị Thuỳ Linh -Kế Toán K3
25
= =
23.507,88đ

×