Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC 12 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.03 KB, 14 trang )

RƯỢU
Câu 1: Rượu Etylic không tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A/ NaOH, Cu(OH)
2
B/ CH
3
COOH, C
2
H
5
OH
C/ CH
3
COOH, O
2
D/ Na, CuO
Câu 2: Để điều chế rượu Etylic, người ta cho andehyt axetic tham gia cộng hợp với:
A/ O
2
( Mn
2+
)
B/ H
2
( Ni, t
0
)
C/ H
2
O ( HgSO
4


, t
0
)
D/ O
2
( men giấm)
Câu 3: C
4
H
10
O có bao nhiêu đồng phân của rượu?
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 4: Metyl acrylat được điều chế từ axit và rượu nào?
A/ CH
2
=C(CH
3
)COOH và C
2
H
5
OH
B/ CH
2
=CH-COOH và C
2
H
5
OH
C/ CH

2
=C(CH
3
)COOH và CH
3
OH
D/ CH
2
=CH-COOH và CH
3
OH
Câu 5: Cho 2,5g Rượu no đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,896 lít khí H
2
(đkc). CTPT của rượu là:
A/ CH
3
OH B/ C
2
H
5
OH C/ C
3
H
7
OH D/ C
4
H
9
OH
Câu 6: Khi cho Buten-1 cộng hợp với H

2
O (dd H
2
SO
4
) thu được sản phẩm:
A/ Butanol-1 B/ Butanol-2
C/ Cả A, B đều sai\ D/ Cả A, B đều đúng
Câu 7: Từ tinh bột có thể điều chế rượu Etylic qua tối thiểu bao nhiêu phản ứng?
A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5
Câu 8: Oxi hoá Propanol-2 thu được sản phẩm:
A/ Andehyt propionic B/ Andehyt axetic C/ Axeton D/ Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Etanol phản ứng với chất nào sau đây?
A/ Kali B/ Axit clohidric C/ Etanol D/ Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Cho 8,5g hỗn hợp rượu Metylic và rượu Etylic tác dụng với Na dư thu được m(g) muối khan và 2,24
lit khí H
2
(đkc). Xác định m.
A/ 1,29g B/ 1,15g
C/ 12,9g D/ 11,
PHENOL
CÂU 1:Tìm phát biểu sai: Trong tất cả các đồng phân thơm có cùng CTPT là C
7
H
8
O thì có:
a. 3 đồng phân tác dụng với NaOH.
b. 4 đồng phân tác dụng được với Na kim loại.
c. 1 đồng phân không tác dụng với Na cũng không tác dụng với NaOH.
d. 3 đồng phân vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH.

e. 4 đồng phân vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH.
CÂU 2:Tìm phát biểu sai: Phenol là chất hữu cơ có thể phản ứng với:
a. Na và ddNaOH. b. nước brom c. dd HBr
d. hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
đặc.
CÂU 3:Có 4 hợp chất sau:
I) Phenol II) rượu etylic III) axit cacbonic IV) axit axetic
Tình axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
a. I < II < IV < III b. II < I < IV III c. IV < III < II < I d. II < I < III < IV
CÂU 4: có bốn hợp chất: benzen, rượu erylic, dd phenol và axit axetic. Để nhận biết 4 chất đó chứa trong 4 lọ
mất nhãn, có thể dùng các thuốc thử theo trình tự sau:
a. CaCO
3
, nước brom, Na b. nước brom, quỳ tím, Na
c. NaOH, axit HBr, Na d. a, b đều được
CÂU 5: Một hỗn hợp X gồm phenol và 2 rượu no đơn chức (số ngtử cacbon trong hai rượu gấp đôi nhau). Chia
15,7 gam hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau:
- phần 1: cho phản ứng với Na dư thu được 2,218 lit H
2
(27
o
C và 740mmHg).
- phần 2: phản ứng vừa đủ với 50ml ddNaOH 0,5M.
Trả lời câu 17a’ và 17b’
-17a’: CTPT của hai rượu trong hỗn hợp X al2:

a. CH
3
OH và C
2
H
5
OH b.C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH
c. C
3
H
7
OH và C
6
H
11
OH d. C
2
H
5
OH và C
4
H

7
OH
-17b’: thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp X là:
a. 40,55%, 29,45% và 30% b. 40,60%, 29,40% và 30%
c. 40,67%, 29,30% và 29,94% d. 40,92%, 29,11% và 29,97%
O-CH
3
NH
2
HO
CH
3
HO
CH
2
OHHO
a.
b.
c.
d.
CÂU 6: phát biểu nào sau đây là sai?
a. Phenol tác dụng với Natri tạo thành natri phenolat và khí hidro.
b. phenol tác dụng với axit HCl tạo phenyl clorua và nước.
c. phenol tac dụng với NaOH tạo thành natriphenolat và nước.
d. Phenol tác dụng được với nước brom tạo thành kết tủa.
CÂU 7: trong các chất sau đây, chất nào có thể tác dụng được với cả 3 chất Na, NaOH, HCl
CÂU 8: Cho các chất: metyl phenyl ete (anisol), toluen, anilin, phenol. Trong số các chất trên, những chất có thể làm mất màu dung dịch
brôm là :
A. Toluen, anilin, phenol. B. metyl phenyl ete, anilin, phenol
C. metyl phenyl ete, toluen, anilin, phenol D. metyl phenyl ete, toluen, phenol

CÂU 9: Cho các hợp chất sau: C
6
H
5
OH(1), CH
3
C
6
H
4
OH(2), C
6
H
5
CH
2
OH(3), CH
3
C
6
H
4
CH
2
OH(4). Những hợp chất vừa cho được phản ứng với Na vừa cho được
phản ứng với dung dịch NaOH là :
A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1) và (2).
Cho các chất: rượu etylic(1), phenol (2), anilin(3), Natriphenolat(4) lần lượt tác dụng với Na(I), ddNaOH(II), ddHCl(III), ddBr
2
(IV). Trường hợp có phản ứng xảy ra là:

A. (1) với (I), (II) và (III); (2) với (I), (II) và (IV); (3) với (III) và (IV).
B. (1) với (I)và (III); (2) với (I), (II) và (IV); (3) với (III) và (IV);(4) với (III).
C. (1) với (I)và (III);(2) với (I), (II), (III) và (IV); (3) với (III) và (IV);(4) với (III).
D. (1) với (I)và (III);(2) với (I), (II) và (IV); (3) với (II), (III) và (IV); (4) với (III).
CÂU 10: Có các hợp chất hữu cơ: (1) metylphenylete, (2) toluen, (3) anilin, (4) phenol. Những chất có thể làm mất màu dung dịch Brom
là:
a. (2), (3), (4) b. (1), (2), (3), (4)
c. (1), (3), (4) d. (1), (2), (4)
AMIN
Câu 1. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do:
A. Amin tan nhiều trong nước. B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ.
C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do. D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III.
B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH
2
ảnh hưởng lên gốc –C
6
H
5.
C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.
D. Do ảnh hưởng của nhóm –C
6
H
5
làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.
Câu 3. Bậc của amin phụ thuộc vào:
A.Bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm -NH
2
.

B. Hóa trị của nitơ .
C. Số nguyên tử H trong NH
3
đã được thay bằng gốc hidro cacbon.
D. Số nhóm –NH
2
.
Câu 4. Hợp chất hữu cơ A tạo bởi các nguyên tố C, H, N có tính chất: chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với axit
HCl và có thể phản ứng với dung dịch Brom tạo kết tủa. A có công thức phân tử là :
A. C
2
H
7
N B. C
6
H
7
N C. C
4
H
12
N
2
D. C
4
H
11
N
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng về anilin :
A.Tính bazơ của anilin yếu hơn NH

3
do gốc–C
6
H
5
hút e nên làm giảm mật độ e trên nguyên tử Nito.
B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Brom.
C. Anilin không tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Anilin ít tan trong nước và rất độc.
Câu 6. Số đồng phân amin bậc II của C
4
H
11
N là :
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự:
A. (4) < (1) <(2) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2)
C. (3) < (2) < (1) <(4) D. (3) < (2) < (4) < (1)
Câu 8. Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng :
A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại. .C. Dung dịch trong suốt
B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.
Câu 9: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là:
A. 186g B. 148,8g C.232,5g D.260,3g
Câu 10. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào:
A Dung dịch Br
2
B.Dung dịch HCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO
3
AXIT
CÂU 1: chất A có CTPT C

5
H
10
O
2
. Biết A tác dụng được với CaCO
3
giải phóng CO
2
. Vậy A có thể viết được bao nhiêu đồng phân
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 2: C
4
H
6
O
2
có bao nhiêu đồng phân axit mạch hở.
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 3: Công thức chung của một axit cacboxylic không no đơn chức có 1 liên kết C=C trong phân tử là:
A.C
n
H
2n+1
COOH B.C
n
H
2n-1
COOH C.C
n

H
2n
O
2
D.C
n
H
2n
COOH.
Câu 4: Cho rượu etylic (1), andehit axetic (2), axit axetic (3) và axit propionic (4). Nhiệt độ sôi của các chất giảm dầnn theo thứ tự:
A. (1) > (2) > (3) > (4). B (4) > (3) > (2) > (1).
C (4) > (3) > (1) > (2). D. (2) > (3) > (1) > (4).
Câu 5: Có thể điều chế axit axetic từ những chất nào sau đây:
A.C
2
H
5
OH B.CH
3
CHO C.CH
3
CCl
3
D.Cả A,B,C
Câu 6: Người ta đưa ra các nhận định sau khi nói về axit. Vậy nhận định nào sai:
1.axit axetic tác dụng với tất cả các muối.
2.axit axetic tác dụng với hầu hết các kim loại.
3.giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ 2-5%.
4.khi cho 1 mol axit hữu cơ đơn chức tác dụng với Na dư thì số mol H
2

sinh ra bằng
2
1
số mol axit.
A.1,2,3.B.1,4 C.1,2 D.1,2,3,4.
Câu 7: Để phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: axit axetic, axit acryic và axit axetic.Người ta lần lượt dùng các thuốc thử sau:
A.Na, ddBr
2
B.dd AgNO
3
trong NH
3
,dd Na
2
CO
3
C. dd AgNO
3
trong NH
3
,dd Br
2
D. dd AgNO
3
trong NH
3
,dd KOH.
Câu 8: Để trung hoà 3,6 g một axit cacboxylic đơn chức A cần 25 g dd NaOH 8%. Vậy A có tên gọi là:
A. axit fomic B.axit axetic C.axit propionicD.axit acrylic.
Câu 9: Cho 30 g axit axetic tác dụng với 20g rượu etylic (có H

2
SO
4
đặc làm xúc tác và đun nóng) thu được 27g etyl axetat. Hiệu suất
phản ứng este hoá đạt:
A.90% B.74% C.70,56% D.45,45%.
Câu 10: Công thức thực nghiệm của một axit hữu cơ là (CHO)
n
. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO
2
. Vậy công thức cấu tạo của
X là:
A.HOOC-CH=CH-COOH B.CH
2
=CH-COOH.
C.CH
3
COOH D.HCOOH.
ESTE
1. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng không thuận nghịch.
B. Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
C. Trong phản ứng este hóa, axit sunfuric đặc vừa đóng vai trò là chất xúc tác vừa có tác dụng hút nước.
D. Este luôn có nhiệt độ sôi thấp hơn axit cacboxylic tạo ra nó.
2. Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2

. (X) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản
ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượt là:
A. H-COOCH
3
và CH
3
COOH
B. HO-CH
2
-CHO và CH
3
COOH
C. H-COOCH
3
và CH
3
-O-CHO
D. CH
3
COOH và H-COOCH
3
.
3. Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit hữu cơ và axit vô cơ với rượu.
B. Đặc điểm của phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit là phản ứng thuận nghịch.
C. Đặc điểm của phản ứng thủy phân este trong dung dịch bazơ là phản ứng không thuận nghịch.
D. Đặc điểm của este tạo ra từ axit hữu cơ là có mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chín.
4. Thủy tinh hữu cơ có thể điều chế được bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp monome nào sau đây:
A. Metylmetacrylat
B. Axit acrylic

C. Axit metacrylic
D. Etilen
5. Etyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH
B. Natri kim loại
C. Ag
2
O trong nước amoniac
D. Cả (A) và (C) đều đúng.
6. Cho các chất axit axetic (I), anđehit axetic (II), etylaxetat(III) lần lượt tác dụng với Na(1), dung dịch NaOH(2), H
2
(3),
Ag
2
O/ddNH
3
(4). Những trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. (I) với (1),(2); (II) với (3),(4); (III) với (2).
B. (I) với (1),(2); (II) với (3),(4); (III) với (1) và(2).
C. (I) với (1),(2); (II) với (2),(4); (III) với (2).
D. (I) với (1),(2) và (4); (II) với (3),(4); (III) với (2).
7. Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo :
A. HCOOC
3
H
7
. B. C
2
H
5

COOCH
3

C. C
3
H
7
COOH D. C
2
H
5
COOH
8. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và rượu no, đơn chức có công thức tổng quát là
A. C
n
H
2n

1
COOC
m
H
2m+1
B. C
n
H
2n

1
COOC

m
H
2m

1
C. C
n
H
2n +1
COOC
m
H
2m

1
D. C
n
H
2n +1
COOC
m
H
2m +1
9. Chất hữu cơ A mạch thẳng, có công thức phân tử: C
4
H
8
O
2
. Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch

sau phản ứng thì thu được 2,05gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
C. C
2
H
5
COOCH
3
D. C
3
H
7
COOH
10. X là este của axit đơn chức và rượu đơn chức. Để xà phòng hóa hoàn toàn 1,29 gam X cần dùng vừa đủ 15ml dung dịch KOH1M
thu được chất A và B. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất B thấy sinh ra 2,24lit CO
2
(đktc) và 3,6 gam nước. Công thức cấu tạo của X
là:
A. CH
2
=CHCOOCH

3
B. CH
3
COOCH
3
C. CH
3
CH
2
COOCH
3
D. CH
3
COOC
2
H
5
GLIXERIN
Câu 1: So sánh độ tan trong nước và nhiệt độ sôi giữa glixêrin và 1,2,3- tricloproran.
A. Độ tan và nhiệt độ sôi của glixêrin lớn hơn 1,2,3- triclopropan vì glixêrin tạo được liên kết hidro với nước, và giữa các phân tử
glixêrin có liên kết hidro liên phân tử.
B. Độ tan và nhiệt độ sôi của glixêrin nhỏ hơn 1,2,3- triclopropan vì glixêrin tạo được liên kết hidro với nước, và giữa các phân tử
glixêrin có liên kết hidro liên phân tử.
C. Độ tan và nhiệt độ sôi của glixêrin lớn hơn 1,2,3- triclopropan vì glixêrin có nguyên tử oxi, và giữa các phân tử glixêrin có liên
kết hidro liên phân tử.
D. Độ tan và nhiệt độ sôi của glixêrin nhỏ hơn 1,2,3- triclopropan vì glixêrin tan trong nước, và giữa các phân tử glixêrin có liên
kết hidro liên phân tử.
Câu 2: So sánh cấu tạo và tính chất hoá học của glixêrin và propanol-1. Minh họa bằng phương trình phản ứng:
A. Glixêrin và propanol-1 đều là những rượu no có 3 C trong phân tử. Tuy nhiên glixêrin có chứa 3 nhóm OH, còn propanol-1 chỉ
chứa 1 nhóm OH.

B. Chúng có các hóa tính giống nhau:
_ Cùng tác dụng với Na giải phóng H
2
C
3
H
7
OH + Na C
3
H
7
ONa + ½ H
2
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3Na C
3
H
5
(ONa)
3
+ 3/2 H
2
_ Cùng tác dụng với axit tạo este
C
3

H
7
OH + HCl C
3
H
7
Cl + H
2
O
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3 HCl C
3
H
5
Cl
3
+ 3 H
2
O
Ngoài ra chúng cũng đều cho phản ứng đề hidrat hóa, phản ứng oxi hóa.
C. Tuy nhiên do có nhóm OH ở cạnh nhau, glixêrin còn cho phản ứng hòa tan Cu(OH)
2
D. Kết hợp A,B,C
Câu3: Có 4 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các chất lỏng sau: rượu propylic, benzen, glixêrin ,và hexen. Hóa chất để nhận
biết chất có trong mỗi bình là:

A/Cu(OH)
2
B/ dd Br
2
C/ Na D/ Cả A,B,C
Câu 4: Chỉ 1 hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các chất sau : Dung dịch glucozơ, rượu etylic,
glixêrin, andehit axetic
A/ Cu(OH)
2
B/Na C/NaOH C/Ag
2
O/NH
3
Câu 5: Chất nào sau đây phản ứng được cả Na, Cu(OH)
2
/NaOH, CH
3
COOH
A/Rượu etylic B/ glixêrin C/anilin D/ phênol
Câu 6: Chọn câu sai:
A. Phenol + dd Brom axit piric + HBr
B Rượu benzylic + CuO andehit benzylic + Cu + H
2
O
C Rượu isopropylic + CuO Axeton + Cu + H
2
O
D Glixêrin + Cu(OH)
2
dd xanh thẫm + H

2
O
Câu 7: Trong công nghiệp, glixêrin được sản xuất theo sơ đồ nào sau đây:
A. Propan propanol glixêrin
B. Propen allylclorua 1,3_điclopropan_2_ol glixêrin
C. Butan axit butylic glixêrin
D. Metan etan propan glixêrin
Câu 8: Cho những chất hóa học sau:
1/CH
3
-
_
CHOH - CH
3
2/ HOCH
2
_CH
2
OH
3/ HOCH
2
_CH
2
_CH
2
OH 4/ CH
3
_O_CH
2
CH

3
5/CH
2
OH_CHOH_CHOH_CH
3
6/ CH
3
O_CH
2
CH
2
_OCH
3
Chất nào là poliancol? Chất nào là monoancol ?
A/Poliancol : 2,3,5 Monoancol : 1
B/ Poliancol :1,2,3 Monoancol : 5
C / Poliancol : 2,3 Monoancol : 1,5
D/ Poliancol : 1,2,3,5 Monoancol : 1
Câu 9: Chỉ ra các hợp chất hữu cơ đa chức:
CH
2
=CH_COOH CH

C_CHO HO-C
6
H
4
-COOH
HOCH
2

_CH
2
_COOH HOC_CHO NH
2
_CH
2
_COOH
HOCH
2
_CHOH_CH
2
OH HOCH
2
_CH
2
_COOH HOCH2_CH2OH
A/1 B/2 C/3 D/4
Câu 10: Glixêrin là hợp chất thuộc loại :
A/Đơn chức B/Đa chức C/Tạp chức D/Polime
1./ Các hợp chất trong dãy sau đều là những hợp chất đa chức.
a./ CH
2
OHCHOHCH
2
OH ; CH2OHCHO ; CH
2
OHCH
2
OH
b./ CH

3
CH
2
CH
2
OH ; CH
3
CH OHCH
2
OH ; CH
3
OCH
3
c./ CH
2
OH CH
2
OH ; HOOC COOH ; CH
2
OH CHOHCH
2
OH
d./ CH
3
CH
2
CHO ; CH
3
OCH
2

CH
3
; CH
3
CH NH
2
COOH
2./ Cho các hợp chất sau:
I./ HOCH
2
CH
2
OH II./ HOCH
2
CH
2
CH
2
OH
III./ CH
3
CHOHCH
2
OH IV./ HOCH
2
CHOHCH
2
OH
Những hợp chất đồng đẳng là;
a./ I, II

b./ I, III
c./ I, II, III
d./ a và b đúng
3./ Dãy các chất sau đều tác dụng với Na.
a./ CH
3
CH
2
OCH
3
; HOCH
2
CH
2
OH ; CH
3
CH
2
CH
2
OH
b./ CH
3
CH
2
CH
2
OH ; CH
3
OCH

3
; CH
3
CHOHCH
2
OH
c./ HOCH
2
CH
2
OH ; HOCH
2
CH
2
CH
2
OH ; CH
3
CH
2
OH
d./ CH
3
OH ; CH
3
CH
2
OH ; CH
3
CH

2
NH
2
4./ Chọn câu nào sau đây là sai?
a./ Tất cả các rượu đa chức đều tham gia phản ứng với Cu(OH)
2
b./ Phản ứng của Glyxêrin vớI HNO
3
/ H
2
SO
4 đặc
là phản ứng este
hóa.
c./ Rượu Glyxêrin là rượu đa chức no .b./ b và c đều đúng.
5./ Rượu no nhị chức A có (M
A
= 76) Công thức phân tử của A là:
a./ C
3
H
6
O
2
b./ C
3
H
8
O
2

c./ C
4
H
10
O d./ C
4
H
12
O
6./ Cho 4,6g rượu đa chức tác dụng vớI Na dư đã thu được 1,68 lít hydro (đkc) . Biết khối lượng phân tử của rượu trên là 92. Công thức
phân tử của rượu là
a./ C
3
H
8
O
3
b./ C
4
CH
12
O
2
c./ C
3
H
8
O d./ C
4
H

10
O
2
7./ Cho Glyxêrin tác dụng với Na dư đã thu được 7,73lít H
2
(37độ C, 750mmHg). Khối lượng của Glixêrin đã phản ứng là:
a./ 9,2g b./ 15g c./ 16,2g d./ 18,4g
8./ Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào không phản ứng được với Na.
I./ HOCH
2
CH
2
OH II./ HOCH
2
CH
2
CH
2
OH III./ CH
3
CH
2
OCH
2
CH
3
IV./ CH
3
CH
2

OCH
2
CH
3
V./ CH
3
CHOHCH
2
OH
a./ II ; b./ IV ; c./ I, II, III, V ; d./ V
9./ Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào không phản ứng được với Cu(OH)
2
.
I./ HOCH
2
CH
2
OH II./ HOCH
2
CH
2
CH
2
OH III./ CH
3
CH
2
OCH
2
CH

3
IV./ CH
3
CH
2
OCH
2
CH
3
V./ CH
3
CHOHCH
2
OH
a./ I, II, IV b./ II, IV c./ IV d./ II
10./ Ba Ancol X, Y, Z không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi Ancol đều sinh ra CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ mol n
CO2
:

n
H2O
= 3 : 4. Công thức phân tử của 3 Ancol là:
a./ C
3
H
7

OH, CH
3
CHOHCH
2
OH, CH
3
H
5
(OH)
3
b./ CH
3
OH, C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH
c./ C
3
H
7
OH, C
3
H
5
OH, CH

3
CHOHCH
2
OH d./ a, b, c đều sai.
LIPIT
Câu 1: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm ta thu được:
A. Axit và glixerin B. Muối và rượu
C. Muối của axít béo và glixerin D. Muối và Etylenglicol
Câu 2: Câu nào sau đây là đúng chính xác:
A. Chất béo là sản phẩm của phản ứng este hoá.
B. Chất béo có chứa một gốc hidrocacbon no.
C. Axit béo là một axit hữu cơ đơn chức.
D. Chất béo là este của glixerin với các axit béo.
Câu 3: Khi thuỷ phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerin:
A. Axit béo B. Este đơn chức C. Chất béo D. Muối
Câu 4: Để điều chế xà phòng người ta có thể:
A.Xà phòng hoá chất béo .B.Đun nóng chất béo với axit. C.Đun nóng chất béo với kiềm D.Câu A và C đúng.
Câu 5: Xác định CTPT của axit panmitic:
A. C
15
H
31
COOH B.C
17
H
33
COOH
C. C
17
H

35
COOH D. C
17
H
31
COOH
Câu 6: Hidro hoá olein (tức glixeryl trioleat) với chất xúc tác thích hợp thu được 8.9 kg stearin. Biết H = 80%, hãy cho biết thể tích khí
H
2
thoát ra ở đkc.
A. 672 lit B. 840 lit C. 537.6 lit D. Kết quả khác
Câu 7: Muốn phân biệt dầu nhớt để bôi trơn máy với dầu thực vật, cách làm nào sau đây là đúng?
A. Hoà tan vào nước, chất nào nhẹ nổi trên nước là dầu thực vật.
B. Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt.
C. Đun nóng với dd NaOH, để nguội, cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH)
2
thấy chuyển sang dung dịch màu xanh lam là dầu thực
vật.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Lipit:
A. Là este của axit béo và rượu đa chức.
B. Là este của axit béo và glixerin.
C. Là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N.
D. Là chất lỏng, nhẹ hơn nước, tan được trong nước.
Câu 9: Để chuyển lipit ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành:
A. Đun lipit với dd NaOH.
B. Đun lipit với dd H
2
SO
4 loãng

.
C. Đun lipit với H
2
(có xúc tác thích hợp)
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun nóng với dd chứa 1.42 kg NaOH. Sau phản ứng, để trung
hoà hỗn hợp cần dùng 500ml dd HCl 1M .Cho biết lượng xà phòng thu được là bao nhiêu kg?
A. 103.425 kg B. 10.3425 kg C. 10.343 kg D. Một kết quả khác
GLUCO
Câu 1. Glucozơ có công thức nào sau đây:
A.CH
2
OH-(CHOH)
4
-CHO B. C
6
H
12
O
6
C.C
6
(H
2
O)
6
D.Cả 3 công thức trên.
Câu 2.Đặc điểm nào sau đây không phải của glucozơ:
A.Có 5 nhóm –OH ở 5 nguyên tử cacbon kế cận.
B. Có khả năng tạo este có chứa 5 gốc axit.

C. Có mạch cacbon phân nhánh.
D.Có phản ứng tráng gương do có nhóm –CHO.
Câu 3. Cho các phản ứng:
A.C
6
H
12
O
6
→ C
2
H
5
OH + CO
2
B.(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O → nC
6
H
12
O

6
C. C
6
H
12
O
6
→2CH
3
CH(OH)COOH
D.CO
2
+ 6nH
2
O → (C
6
H
10
O
5
)
n
+ 6nO
2
Sắp xếp chúng theo thứ tự phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, lên men lactic, quang hợp:
A.a,bc,d B.b,c,d,a C.b,a,c,d D.a,c,b,a.
Câu 4. Cho các hợp chất:
1.Đường glucozơ 2.Đường mantozơ 3.Đường fructozơ 4.Đường saccarozơ
Dung dịch nào có thể truyền vào máu qua tĩnh mạch để bồi dưỡng bệnh nhân:
A.1 và 2 B.1 C.1 và 3. D.2 và 4

Câu 5. Glucozơ và fructozơ là:
A.Disaccarit B.Rượu và xetôn. C.Đồng phân D.Andehit và axit.
Câu 6. Chất nào có thể cho phản ứng tráng gương:
A.Andehit axetic, saccarozơ, glucozơ.
B.Glucozơ, axit fomic, mantozơ.
C.Glucozơ, saccarozơ, fructozơ.
D.Fomanđehit, tinh bột, glucozơ.
Câu 7. Nhận biết glucozơ bằng phản ứng nào sau đây:
A.Phản ứng tráng gương B.Phản ứng với H2.
C.Đun nóng với Cu(OH)
2
D.Cả A và C.
Câu 8. Từ glucozơ có thể điều chế được chất nào sau đây:
A.Rượu etylic. B.Khí cacbonic
C.Axit lactic D.Cả 3 chất trên.
Câu 9. Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm?
A.0.0001 B.0,01 C.0.1 D.1
Câu 10. Cách phân biệt nào sau đây là đúng:
A.Cho Cu(OH)
2
vào 2 dung dịch glixerin và glucozơ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy dung dịch glixerin hóa màu xanh còn dung dịch
glucozơ thì không tạo thành dung dịch màu xanh.
B. Cho Cu(OH)
2
vào dung dịch glixerin và saccarozơ, sau đó sục khí CO
2
vào mỗi dung dịch, ở dung dịch nào có kết tủa trắng là
saccarozow, không là glixerin.
C.Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dung dịch nào có kết tủa sáng bóng là glucozơ.
D. Cho Cu(OH)

2
vào 2 dung dịch glixerin và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt là glixerin.
SACCARO
1/ Saccarozơ là loại hợp chất hữu cơ :
A. Tạp chức
B. Có thành phần nguyên tố gốm C, H, O
C. Không tham gia phản ứng tráng gương
D. Cả A, B, C đều đúng
2/ Khi thủy phân saccarozơ thì thu được :
A. Glucozơ B. Glucozơ và fructozơ
C. Fructozơ D. Rượu etylic
3/ Đường saccarozơ có thể được điều chế từ :
A. Cây mía B. Củ cải đường
C. Quả cây thốt nốt D. Cả A, B, C đều đúng
4/ Để phân biệt saccarozơ và mantozơ người ta có thể dùng :
A. Cu(OH)
2
/OH
-
B. AgNO
3
/NH
3
C. Vôi sữa D. Cả A, B, C đều đúng
5/ Saccarozơ là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử :
A. C
12
H
22
O

11
B. (C
6
H
10
O
5
)
n
C. C
6
H
12
O
6
D. C
11
H
22
O
12
6/ Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch : etanal, glucozơ,etanol, sacarozơ . Biết rằng dung dịch (1), (2) tác dụng
Cu(OH)
2
ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam, dung dịch (2), (4) tác dụng với Cu(OH)
2
đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Vậy 4 dung
dịch lần lượt theo thứ tự là :
A. Etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4)
B. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4)

C. Glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4)
D. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4)
7/ Đồng phân của mantozơ là :
A. Glucozơ B. Fructozơ C. saccarozơ D. xenlulozơ
8/ Đường mantozơ còn gọi là :
A. Đường mạch nha B. Đường mía
C. Đường thốt nốt C. Đường nho
9/ Cho các hợp chất hữu cơ sau : glucozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, glyxerol. Có bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng
gương ?
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
10/ Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam gluxit A thu được 0,264 gam CO
2
và 0,099 gam nước. Biết A có công thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất và A có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Vậy A là :
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Fructozơ
TINH BỘT
Câu 1) Thành phần của tinh bột gồm;
A. Glucozơ và fructozơ lien kết với nhau.
B. Nhiều gốc glucozơ lien kết với nhau.
C. Hỗn hợp 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
D. Saccarozơ và xenlulozơ liên kết với nhau.
Câu 2) Khi đun nóng tinh bột với dung dịch axit vô loãng như H
2
SO
4
, HCl … tinh bột bị thuỷ phân theo nhiều giai đoạn cho sản phẩm
cuối cùng là glucozơ. Ở các giai đoạn trung gian có thể sinh ra …(1)…và quá trình trung gian đó gọi là quá trình…(2)…
A. (1): saccarozơ; (2): saccarozơ hóa.
B. (1): glucozơ; (2): glucozơ hóa.
C. (1): fructozơ; (2): fructozơ hóa.

D. (1): các dextrin; (2): dextrin hóa.
Câu 3) Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilozơ các mắc xích α – glucozơ nối với nhau bằng liên kết
A. α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C
1
của mắc xích này với nguyên tử C
6
của mắc xích kia.
B. α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C
1
của mắc xích này với nguyên tử O ở C
4
của mắc xích kia.
C. α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C
1
của mắc xích này với nguyên tử C
4
của mắc xích kia.
D. α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C
1
của mắc xích này với nguyên tử O ở C
6
của mắc xích kia.
Câu 4) Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilopectin cũng do các mắc xích α – glucozơ nối với nhau chủ yếu bằng liên kết α – 1, 4 –
glucozit. Tuy nhiên amilopectin có mạch phân nhánh, ở chỗ phân nhánh đó có thêm liên kết
A. α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C
1
ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C
6
của một nhánh thuộc đoạn mạch khác.
B. α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C

1
ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C
4
của một nhánh thuộc đoạn mạch khác.
C. α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C
1
ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C
4
của một nhánh thuộc đoạn mạch khác.
D. α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C
1
ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C
6
của một nhánh thuộc đoạn mạch khác.
Câu 5) Phân tử glicogen có cấu trúc gần với amilopectin, đó là một polime mạch phân nhánh do các mắc xích α –glucozơ tạo nên bằng
liên kết α–1,4–glucozit và α–1,6–glucozit. Tuy nhiên glicogen vẫn có điểm khác biệt với amilopectin là
A. có ít nhánh hơn, các nhánh ngắn hơn, phân tử khối nhỏ hơn.
B. có nhiều nhánh hơn, các nhánh ngắn hơn, phân tử khối lớn hơn.
C. có ít nhánh hơn, các nhánh dài hơn, phân tử khối nhỏ hơn.
D. có nhiều nhánh hơn, các nhánh dài hơn, phân tử khối lớn hơn.
Câu 6) Tính chất đặc trưng của tinh bột là : 1. polisaccarit; 2. không tan trong nước; 3. Vị ngọt. Khi thuỷ phân tinh bột tạo thành: 4.
glucozơ; 5. fructozơ; 6. tạo hợp chất có mau xanh với dung dịch iot; 7. dùng làm nguyên liệu điều chế các dextrin.
Những tính chất nào sai?
A. 2, 5, 6, 7. B. 2, 5, 7. C. 3, 5. D. 2, 3, 4, 6.
Câu 7) Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất của quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ
thu được là
A. 166,67g. B. 200g, C. 150g. D. 1000g.
Câu 8) Thuỷ phân hòan toàn 1 kg tinh bột thu được
A. 1 kg glucozơ. B. 1,11 kg glucozơ. C. 1,18 kg glucozơ. D. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ.
Câu 9) Tính thể tích không khí ở đktc ( biết không khí chứa 0,03% thể tích CO

2
) cần để cung cấp CO
2
cho quá trình quang hợp tạo ra 50
gam tinh bột, biết hiệu suất của quá trình là 20%.
A. 41,48 lít. B. 207,4 lít. C. 691,36 lít. D. Kết quả khác.
Câu 10) Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn rượu etylic. Tính hiệu suất của quá trình sản xuất là
A. 26,41%. B. 17,60%. C. 15%. D. 52,81%.
XENLULO
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khốibằng nhau
D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của Xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột
Câu 2: Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, Xenlulozơ, Saccarozo, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
A. Hoà tan vào nước, dùng vài giọt dd H
2
SO
4
, đun nóng, dùng dd AgNO
3
, NH
3
B. Hoà tan vào nước, dùng iôt
C. Dùng vài giọt H
2
SO
4
đun nóng, dùng dd AgNO
3

trong NH
3
D. Dùng iôt, dùng dd AgNO
3
trong NH
3
Câu 3:Muốn sản xuất 59,4kg xenllulozơ tri nitrat với hiệu xuất phản ứng 90% thì thể tích dd HNO
3
99,67%(D=1,52g/ml) cần dùng là:
A. 27,23l B. 27,732l C.28l D.29,5l
Câu 4:Trong một nhà máy rượu, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozo để sản xuất rượu biết hiệu suất quá trình 70%. Để sản xuất
1 tấn rượu etylic thì khối luợng mùn cưa cần dùng là:
A.500Kg B. 5051kg C. 6000kg D.5031kg
Câu 5:Xenlulozơtrinitrat là chất dễ cháy, nỗ mạnh, được điều chế từ xen lulozơ và axit Natric. Muốn điều chế 29,7kg Xenlulozơ
Trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit Nitric 96% (D=1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu?
A. 14,39lít B. 15lít C. 14,5lít D. Kết quả khác
Câu 6: Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau ở chỗ nào?
A.Đặc trưng của phả ứng thuỷ phân
B.Độ tan trong nước
C.Về thành phần phân tử
D.Về cấu trúc mạch phân tử
Câu 7: Tính chất đặc trưng của Xenlulozơ là:
a. Chất rắn
b. Màu trắng
c. Tan trong các dung môi hữu cơ
d. Cấu trúc thẳng
e. Khi thuỷ phân tạo thành Glucôzơ
f. Tham gia phản ứng Este hoá với axit
g. Dễ dàng điều chế từ dầu mỏ
Những tính chất nào đúng

A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,3,5
C. 2.4.6.7 D. Tất cả
Câu 8:Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:
A. Đều là polime thiên nhiên
B. Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozo
C. Đều là thành phần chính của gạo, khô , khoai
D. A,B đều đúng
Câu 9: Sợi Axetat được sản xuất từ:
A. Visco
B. Sợi Amiacat đồng
C. Axeton
D.Este của xenlulozơ và axit Axetic
Câu 10: Công thức nào sau đây là của Xenlulozơ?
A. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
B. [C
6
H
7
O
2
(OH)

3
]
n
C. [C
6
H
7
O
3
(OH)
3
]
n
D. [C
6
H
8
O
2
(OH)
3
]
n
AMINO AXIT
1) Có 3 chất hữu cơ : H
2
N-CH
2
-COOH; CH
3

-CH
2
-COOH và CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
2
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây?
A- NaOH B- HCl C- CH
3
OH/HCl D- Quỳ tím
2) Để chứng minh Glyxin C
2
H
5
O
2
N là một amino axit , chỉ cần cho phản ứng với:
A- HCl B- NaOH C- CH
3
OH/HCl D- Hai phản ứng A và B
3) Cho các chất sau đây:
1. H
2
N-CH
2
-CH

2
-COOH 2. CH
2
= CH-COOH
3. CH
2
O và C
6
H
5
OH 4. HO-CH
2
-COOH
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A- 1,2,3 B-1,2,4 C- 1,3,4 D- 2,3,4
4) Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A- Khối lượng phân tử của một aminoaxit ( gồm một chức –NH
2
và một chức –COOH) luôn là số lẻ
B- Hợp chất aminoaxit phải có tính lưỡng tính
C- Dung dịch aminoaxit không làm giấy quì tím đổi màu
D-Thuỷ phân protid bằng axit hoặc kiềm sẽ cho một hổn hợp các aminoaxit
5) Cho dung dịch chứa các chất sau:
C
6
H
5
– NH
2
(X

1
) ; CH
3
NH
2
(X
2
) ; H
2
N - CH
2
- COOH (X
3
) ;
HOOC - CH
2
- CH
2
- CH(NH
2
)- COOH (X
4
) ;
H
2
N - (CH
2
)
4
- CH(NH

2
)- COOH (X
5
)
Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là:
A. X
1
; X
2
; X
5
. B. X
2
; X
3
; X
4
C. X
2
; X
5
. D. X
3
; X
4
; X
5
.
6) Khi thủy phân H
2

N-CH
2
-CO-NH-CH-CO-NH-CH
2
-COOH sẽ tạo ra :
׀
CH
3
A- H
2
N-CH
2
-COOH ; CH
3
-CH-COOH và H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
׀
NH
2
B- H
2
N-CH
2
-COOH và CH
3

-CH-COOH
׀
NH
2
C- CH
3
-CH-COOH D- CH
3
-CH
2
-CH-COOH
׀ ׀
NH
2
NH
2
7) Một hợp chất hữu cơ X có công thức C
3
H
7
O
2
N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Chất hữu
cơ X có công thức cấu tạo là:
A- H
2
N-CH=CH-COOH B- CH
2
=CH-COONH
4


C- H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH D- A và B đúng
8) Trong các chất sau , chất nào làm quì tím chuyển sang màu hồng :
A- H
2
N-CH
2
-COOH B- H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
C- CH
3
-CH
2
-NH
2
D- HOOC-CH
2

-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
9) Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
dd NaOH, t H
2
SO
4
X Y CH
2
– COOH
- NH
3
- Na
2
SO
4
׀
- H
2
O NH
3
HSO
4
Công thức cấu tạo của X là :
A- CH
3
– COOH B- CH

3
– CH
2
– NH
2
C- H
2
N – CH
2
– COONH
4
D- H
2
N – CH
2
– COOH
10) Nước tương thường được sản xuất từ bánh dầu. Giải thích nào dưới đây không đúng:
A- Do protit trong bánh dầu được phản ứng thủy phân tạo ra các amino axit
B- Bánh dầu chứa lượng lớn protit thực vật
C- Trong bánh dầu còn lại một phần chất béo
D- A và B đều đúng
11) Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit ?
A- H
2
N-CH
2
-COOH B- CH
3
-CH(NH
2

)-COOH
C- CH
3
-CH
2
-CO-NH
2
D- HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
12) Alanin không tác dụng với:
A- CaCO
3
B- C
2
H
5
OH C- H
2
SO
4
loãng D- NaCl
13) Có sơ đồ phản ứng sau
C
3
H
7
O

2
N + NaOH CH
3
-OH + (X)
Công thức cấu tạo của (X) là:
A- H
2
N-CH
2
-COOCH
3
B- CH
3
- CH
2
-COONa
C- H
2
N-CH
2
-COONa D- H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
14) Hợp chất nào không lưỡng tính ?
A- Amino axetat B- Alanin C- Etyl amin D- Amino axetat metyl
15) Cho sơ dồ phản ứng sau:


axit
Amino axit (Y) + CH
3
OH C
3
H
7
O
2
N + H
2
O
t
o

Amino axit (Y) là:
A- H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH B- H
2
N-CH
2
-COOCH
3


C- CH
3
-CH(NH
2
)-COOH C- H
2
N-CH
2
-COOH
POLIME
Câu 1: Thuỷ tinh hữu cơ được điều chế từ chất nào sau đây:
A.Butadien và stiren B.Axit aminoaxêtic C.Metyl metacrylat D.Vinylclorua
Câu 2:Cho các phương trình phản ứng sau:
1) CH
2
= CHCl + CH
2
= CH – OCOCH
3
polime
2) CH
2
= CH – CH
3
polime
3)CH
2
= CH – CH = CH
2
+C

6
H
5
– CH = CH
2
polime
4) H
2
N – (CH
2
)
10
– COOH H
2
O + polime
Các phản ứng trên phản ứng nào là trùng ngưng?
A.(1) và (2) B.(2) và (3)
C.Chỉ có (3) D.Chỉ có (4)
Câu 3: Cho các phương trình phản ứng sau:
1) CH
2
= CHCl + CH
2
= CH – OCOCH
3
polime
2) CH
2
= CH – CH
3

polime
3)CH
2
= CH – CH = CH
2
+C
6
H
5
– CH = CH
2
polime
4) H
2
N – (CH
2
)
10
– COOH H
2
O + polime
Các phản ứng trên phản ứng nào là ph ản ứng đồng trùng hợp
A.(1) và (4) B (2) và (3) C. Chỉ có (1) và (3) D.Chỉ có (4)
Câu 4: Cho các polime sau : polietilen(1), polivinyl clorua(2), polibutadien(3), poliisopren(4), amilozơ(5), amilopectin(6), xenlulozơ(7),
cao su lưu hoá (8).Polime nào có dạng mạch thẳng :
A. Chỉ có (6). B. (1), (2),(3),(4),(5),(7) C. Chỉ có (8) D. (1),(2), (4), (6), (8)
Câu 5: Cho các polime sau : polietilen(1), polivinyl clorua(2), polibutadien(3), poliisopren(4), amilozơ(5), amilopectin(6), xenlulozơ(7),
cao su lưu hoá (8).Polime nào có dạng mạch phân nhánh
A.Chỉ có (6). B.(1), (2),(3),(4),(5),(7) C. Chỉ có (6) D. (1),(2), (4), (6), (8)
Câu 6: Cho các polime sau : polietilen(1), polivinyl clorua(2), polibutadien(3), políiopren(4), amilozơ(5), amilopectin(6), xenlulozơ(7),

cao su lưu hoá (8).Polime nào có dạng mạch không gian
A Chỉ có (8). B.(1), (2),(3),(4),(5),(7)
C.7, (8) D.(1),(2), (4), (6), (8)
Câu 7: Polietilen có khối lượng phân tử 500 đvC có hệ số trùng hợp n là:
A. 50 B. 500 C. 1700 D. 178
Câu 8: Polisaccarit ( C
6
H
10
O
5
)
n
có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số trùng hợp là :
A. 1600 B. 162 C. 1000 D.10000
Câu 9: Làm thế nào để phân biệt được các dồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo ( P.V.C )?
A. Đốt da thật không cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét
B. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo không cho mùi khét
C. Đốt da thật không cháy, da nhân tạo cháy
D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo không cháy
Câu 10: Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo ( tơ visco, tơ xenluloaxêtat ) và tơ thiên nhiên ( tơ tằm, len)
A. Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên không cho mùi khét
B. Đốt tơ nhân tạo không cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khét
C. Đốt tơ nhân tạo không cháy, tơ thiên nhiên cháy
D.Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên không cháy

Câu 1: Clo hoá PVC được một loại tơ Clorin chứa 66,6% Clo. Trung bình một phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắc xích PVC?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Chỉ ra phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit

B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit
C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao
D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.
Câu 3: Chỉ ra điều đúng khi nói về da thật và simili (PVC)
A. Đốt hai mẫu, da thật có mùi khét, simili không có mùi khét
B. Da thật là protit, simili là polime tổng hợp
C. Da thật là protit động vật, simili là protit thực vật
D. A, B đều đúng.
Câu 4: Tơ nilon – 6,6 là:
A. Hexaclo xiclohexan
B. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin
C. Poliamit của
ε
- aminocaproic
D. Polieste của axit adipic và etylenglycol
Câu 5: Nilon – 6,6 có công thức cấu tạo là:
A. [ – NH – ( CH
2
)
5
– C – ]
n

P
O
B. [ – NH – (CH
2
)
6
– NH – C – (CH

2
)
4
– C – ]
n


P

P
O O
C. [– NH – (CH
2
)
6
– NH – C – (CH
2
)
6
– C – ]
n

P

P
O O
D. Công thức khác
Câu 6: Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng?
A. Tinh bột (C
6

H
10
O
5
)
n
C. Tơ tằm ( – NH – R – CO – )
n

B. Cao su ( C
5
H
8
)
n
D. Công thức khác
Câu 7: Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon – 6,6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon – 6 là:
A. C
5
NH
9
O C. C
6
N
2
H
10
O B. C
6
NH

11
O D. C
6
NH
11
O
2
Câu 8: Khối lượng phân tử của tơ Capron là 15000 đvc. Số mắc xích trong công thức phân tử của loại tơ này là:
A. 113 C. 133 B. 118 D. kết quả khác
Câu 9: Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ Capron C. Xenlulozơtrinitrat B. Poliphênolfomandehit D. Nilon – 6,6
Câu 10: Nilon – 6,6 là polime được điều chế bằng phản ứng?
A. Trùng hợp C. Trùng ngưng
B. Đồng trùng hợp D. Đồng trùng ngưng
TỔNG HỢP HỮU CƠ
Câu 1: Chất nào là chất hữu cơ trong các chất sau:
A-H
2
CO
3
B- H
2
CO
2
C-KCN D-Na
2
CO
3
Câu 2:Rượu bị oxi hóa tạo ra anđehit là:
A-Bậc 1 B-Bậc 2 D-Bậc 3 D –A,B,C đúng

Câu 3:Từ C
2
H
2
điều chế ra rượu etilic cần ít nhất số phương trình là:
A-1 B- 2 C-3 D-4
Câu 4:Rượu tác dụng được với dung dịch NaOH: A-Rượu đơn chức B-Rượu thơm C-Phenol D-Rượu đa chức
Câu 5:X hiđro hóa cho ra rượu no đơn chức X là: A-Ankanal B-Ankanol C-Anken D-Ankin
Câu 6:Khi đehiđrat hóa hỗn hợp rượu metilic và etilic ( to ,xt) ,số hợp chất hữu cơ tạo ra là:
A- 1 B- 2 C- 3 D- 4
Câu 7:Hợp chất 3-flo-4-metyl pentanol-2 có công thức:
A- CH
3
-CH
2
-CHF-CHOH-CH
3
B-CH
3
-CH(CH
3
)-CHF-CHOH-CH
3
C- (CH
3
)
2
CH-CHF-CHOH-CH
2
-CH

3
D-CH
3
-CHF-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
Câu 8:Phenol không tác dụng với:
A-HCl B-Dung dịch NaHCO
3
C-dung dịch brom D- A,B đúng
Câu 9:Lipit là:
A-Hợp chất hữu cơ chứa :C,H,O,N B-Este của glixerin và axit béo
C-Este của axit béo và rượu đa chức D- A,B,C đều sai
Câu 10:Chất nào phân biệt được axit propionic và axit acrylic:
A-Dung dịch NaOH B-Dung dịch Br
2
C- C
2
H
5
OH D-HCOOH

×