Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Một số bài toán 12 - phần 5 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.28 KB, 18 trang )

Bài : 21036
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP có M(1;−1), N(5;− 3) và P thuộc
trục Oy, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox. Toạ độ điểm P là
Chọn một đáp án dưới đây
A. (0;4)
B. (2;0)
C. (2; 4)
D. (0;2)
Đáp án là : (A)
Bài : 21035
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hypebol
các đường tiệm cận của (H) là
Chọn một đáp án dưới đây

. Phương trình

A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (B)
Bài : 21034
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp
chuẩn của (E) ứng với tiêu điểm F(-1; 0) là
Chọn một đáp án dưới đây
A. x = -9
B. x = 9
C.
D.
Đáp án là : (B)
Bài : 21033


Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, đường trịn


. Phương trình đường


Chọn một đáp án dưới đây
A. tâm

và bán kính R =

B. tâm

và bán kính R =

C. tâm

và bán kính R =

D. tâm
và bán kính R =
Đáp án là : (B)
Bài : 21032
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình
đường trịn?
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.

Đáp án là : (D)
Bài : 21031
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP có M(1;2), N(3;1) và P(5;4).
Phương trình tổng quát của đường cao của tam giác kẻ từ M là
Chọn một đáp án dưới đây
A. 2x + 3y − 8 = 0
B. 3x + 2y − 7 = 0
C. 2x + 3y + 8 =0.
D. 3x − 2y +1 = 0
Đáp án là : (A)
Bài : 21030
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình x + 2y
-5 = 0. Phương trình nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng (d)?
Chọn một đáp án dưới đây
A.


B.
C.
D.
Đáp án là : (C)
Bài : 21029
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường
Chọn một đáp án dưới đây



bằng

A. 0

B. 32
C.
D.
Đáp án là : (D)
Bài : 21028
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = sin x ; x = 0; y = 0 và
tích vật thể trịn xoay sinh bởi hình (H) quay quanh Ox bằng
Chọn một đáp án dưới đây

A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (A)
Bài : 21027
Tích phân

bằng

. Thể


Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (C)
Bài : 21026
Cho hàm số


. Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số và đồ thị của

hàm số F(x) đi qua điểm
Chọn một đáp án dưới đây

thì F(x) là

A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (D)
Bài : 21025
Cho hàm số
. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng
Chọn một đáp án dưới đây
A. 0
B. 1
C.
D. 2
Đáp án là : (C)
Bài : 21024
Cho hàm số
bằng
Chọn một đáp án dưới đây
A. -1
B. 7
C. 3


. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng

bằng


D. 1
Đáp án là : (D)
Bài : 21023
Cho hàm số
. Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng
Chọn một đáp án dưới đây
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án là : (A)
Bài : 21022
Cho hàm số
Chọn một đáp án dưới đây

. Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là

A. (-1; 2).
B. (1; -2).
C.
D. (1; 2).
Đáp án là : (D)
Bài : 21021
Đồ thị hàm số
Chọn một đáp án dưới đây


có số điểm uốn bằng

A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án là : (C)
Bài : 21020
Cho hàm số
có đồ thị (P). Nếu tiếp tuyến tại điểm M của (P) có
hệ số góc bằng 8 thì hồnh độ của điểm M là
Chọn một đáp án dưới đây
A. 6


B. 5
C. -1
D. 12
Đáp án là : (A)
Bài : 21019
Đồ thị của hàm số nào dưới đây lồi trên khoảng
Chọn một đáp án dưới đây

?

A.
B.
C.
D.

Đáp án là : (C)
Bài : 21018
Cho hàm số
Chọn một đáp án dưới đây

. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm

A. (1; 14)
B. (1; 0)
C. (1;13)
D. (1; 12)
Đáp án là : (C)
Bài : 21017
Cho hàm số
. Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng
Chọn một đáp án dưới đây
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án là : (A)
Bài : 21016

Tích phân
bằng
Chọn một đáp án dưới đây


A. -1
B. 1

C. 1 - e
D. e - 1
Đáp án là : (B)
Bài : 21015
Cho hàm số
Hàm số có hai điểm cực trị
Chọn một đáp án dưới đây
A. -1
B. -4
C. -2
D. -5
Đáp án là : (C)
Bài : 21014
Cho hàm số
nghịch biến trên khoảng
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (D)
Bài : 21013
Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên R ?
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (C)


,

. Tích

.

bằng


Bài : 21012
Cho hàm số f (x) = sin x cos x. Ta có
Chọn một đáp án dưới đây

bằng

A. -1
B. 1
C.
D. 0
Đáp án là : (A)
Bài : 21011
Cho hàm số
. Tập xác định của hàm số là
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C. R
D.
Đáp án là : (C)
Bài : 21010

Cho hàm số
Chọn một đáp án dưới đây

. Tập xác định của hàm số là

A. (1; 3)
B. (–1; 3)
C. R\{−3;3}
D. [−1;3)
Đáp án là : (D)
Bài : 20478
Elip (E) :
cắt đường thẳng (d) :
của A, B là :
Chọn một đáp án dưới đây
A. A(3 ; 2) , B(0 ; 4)
B. A(2 ; 3) , B(4 ; 0)

tại hai điểm A và B. Tọa độ


C. A(2 ; - 3) , B(- 4 ; 0)
D. A(2 ; 3) , B(- 4 ; 0)
Đáp án là : (D)
Bài : 20477
Một elip (E) có mỗi đỉnh trên trục nhỏ nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vng. (E)
này có tâm sai e bằng :
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.

C.
D.
Đáp án là : (B)
Bài : 20476
Cho elip (E) :
. Với giá trị nào của b thì đường thẳng (D) :
có điểm chung với (E)?
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D. Một kết quả khác
Đáp án là : (C)
Bài : 20475
Cho một elip (E) có tâm sai
, tâm đối xứng O, tiêu điểm nằm trên trục Ox,
khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp bằng 3, elip (E) có phương trình chính tắc :
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (C)


Bài : 20474
Elip (E) có tâm O, một tiêu điểm
trình chính tắc của elip này là :
Chọn một đáp án dưới đây


và đi qua điểm

. Phương

A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (A)
Bài : 20473
Với giá trị nào của m thì độ dài tiếp tuyến phát xuất từ A(5 ; 4) đến đường tròn (C)
:
bằng 1?
Chọn một đáp án dưới đây
A. m = 5
B. m = - 10
C. m = 10
D. m = - 5
Đáp án là : (D)
Bài : 20472
Cho hai đường tròn (C) :
và (C’) :
,M
là điểm di sao cho độ dài tiếp tuyến kẻ từ M tới (C) gấp hai lần độ dài tiếp tuyến
kẻ từ M tới (C’) . Vậy M di động trên :
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đường thẳng
B. Một đường trịn bán kính là
C. Một đường trịn bán kính là
D. Một đường trịn bán kính 4

Đáp án là : (B)
Bài : 20471
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hai đường tròn :


Khơng có tiếp tuyến chung :

Chọn một đáp án dưới đây
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án là : (B)
Bài : 20470
Cho đường tròn
đường tròn
là :
Chọn một đáp án dưới đây

. Quỹ tích tâm I của các

A. Đường thẳng
B. Đoạn thẳng AB với A(2 ; - 1) và B( - 1 ; 2)
C. Đường trịn đường kính AB với A(2 ; - 1) ; B(-1 ; 2)
D. Các câu trên đều sai
Đáp án là : (D)
Bài : 20469
Trong mặt phẳng Oxy cho A, B là hai điểm thuộc trục hồnh có hồnh độ là
nghiệm của phương trình :


Vậy phương trình đường trịn đường kính AB là :
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (B)
Bài : 20468


Gọi là góc của hai đường thẳng :
với số nào dưới đây?
Chọn một đáp án dưới đây

;

gần nhất

A. 0,95
B. 0,96
C. 0,97
D. 0,99
Đáp án là : (D)
Bài : 20467
Cho hai đường thẳng :

Có bao nhiêu giá trị
Chọn một đáp án dưới đây

sao cho (D) và


vng góc?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Đáp án là : (D)
Bài : 20466
Cho tam giác ABC có A( - 6 ; - 3) ; B( - 4 ; 3) ; C(9 ; 2). Đường phân giác trong
của góc A có phương trình :
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (B)
Bài : 20465
Cho tam giác ABC : A( - 5 ; 6) ; B( - 4 ; 3) ; C(4 ; - 3). Đường phân giác trong của
góc A có phương trình :


Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (C)
Bài : 20464
Cho hai đường thẳng :


Phương trình đường phân giác của góc nhọn tạo bởi (D) và (D’) là :

Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (A)
Bài : 20463
Cho tam giác ABC với A(4 ; 0) ; B(0 ; 3) và C( - 1 ; - 1). Chiều cao CH của tam
giác ABC là :
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D. Một kết quả khác
Đáp án là : (B)
Bài : 20462
Cho tam giác ABC với A(4 ; 2) ; B(2 ; - 4). Đỉnh C nằm trên trục Oy. Nếu diện
tích tam giác ABC bằng 4 đơn vị diện tích thì tọa độ của C là :


Chọn một đáp án dưới đây
A. (0 ; 6) hay (0 ; - 6)
B. (0 ; - 6) hay (0 ; - 10)
C. (0 ; - 14) hay (0 ; - 6)
D. (0 ; 10) hay (0 ; 6)
Đáp án là : (C)
Bài : 20461

Cho hai đường thẳng (D) và (D’) có phương trình :

Khoảng cách d giữa hai đường thẳng (D) và (D’) là :

Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D. Một kết quả khác
Đáp án là : (A)
Bài : 20460
Cho đường thẳng đi qua M(1 ; 3) và có một vectơ chỉ phương
chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau :
Chọn một đáp án dưới đây
A. Phương trình tham số của
B. Phương trình chính tắc của
C. Phương trình tổng quát của
D. Phương trình tổng quát của
Đáp án là : (C)
Bài : 20459

. Hãy


Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng đi qua M(2 ; 5) và song
song với trục Ox. Hãy tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau :
Chọn một đáp án dưới đây
A.

;


khơng có phương trình chính tắc

B.

;

khơng có phương trình chính tắc

C.

;

D.
;
Đáp án là : (C)

khơng có phương trình chính tắc
và phương trình chính tắc là :

Bài : 20458
Cho điểm A(0 ; 3) và đường thẳng
Tìm điểm

sao cho AM = 5

Bước 1 : Phương trình tham số của
Bước 2 : Điểm
Ta có :
Bước 3 : Theo giả thiết ta có AM = 5 nên :

hoặc
- Với

ta có

- Với

ta có

Bài giải trên đúng hay sai ? Nếu sai thì sai ở đâu ?
Chọn một đáp án dưới đây
A. Đúng
B. Sai từ bước 1
C. Sai từ bước 2
D. Sai ở bước 3


Đáp án là : (A)
Bài : 20457
Cho tam giác ABC : A(0 ; 5) ; B(- 2 ; 1) ; C(4 ; - 1). Phương trình chính tắc của
đường cao vẽ từ B của tam giác ABC là :
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (C)
Bài : 20456
Hai đường thẳng
là :

Chọn một đáp án dưới đây



song song nhau với giá trị của m

A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (B)
Bài : 20455
Trên đường thẳng
có một điểm với hồnh độ dương cách
đều hai trục tọa độ . Hồnh độ điểm đó gần nhất với số nào dưới đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A. 3
B. 3,5
C. 4
D. 4,5
Đáp án là : (D)
Bài : 20454


Cho đường thẳng (d) có phương trình tham số :

Khoảng cách từ gốc O đến (d) là :
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.

C.
D.
Đáp án là : (C)
Bài : 20453
Hai cạnh của một hình chữ nhật có phương trình

Một đỉnh có tọa độ (3 ; - 2). Phương trình của hai cạnh còn lại là :
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (B)

.






Bài : 20452
Phương trình đường thẳng đi qua A(2 ; 4) và vng góc với đường thẳng
được ghi trong câu nào sau đây?
Chọn một đáp án dưới đây
A.
B.
C.
D.
Đáp án là : (A)

Bài : 20451
Một tam giác vuông cân có đỉnh góc vng A(4 ; - 1), cạnh huyền có phương trình
. Hai cạnh góc vng của tam giác có phương trình là :
Chọn một đáp án dưới đây
A.




B.

C.

D.

Đáp án là : (C)



×