Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.45 KB, 6 trang )

BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN




I. Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
- nắm được 3 tính chất chia hết.
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV:
- HS: đồ dùng học tập…

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
1.Dấu của tích phụ thuộc
vào gì?
làm bt: (143/SBT)
so sánh:
(-3).1547.(-7)-(-11)(-10)
với 0
25 – (-37)(-29)(-154)2 với
0
2.khi nào b là ước của a,a
là bội của b?
tìm 2 bôi của 4, các ước
của 4
GV: bội và ướccủa số
nguyên là gì cách tìm ra


sao thi ta vào bài mới.
- Dấu của tích phụ thuộc vào số các thừa số
nguyên âm
(-3).1547.(-7)-(-11)(-10) > 0
tích có chưa 4 thừ số nguyên âm => tích dương
25 – (-37)(-29)(-154).2 > 0

HS: nếu có số tự nhiên a chai hết cho số tự nhiên b
thì alà bội của b và b là ước của a.
Bội của 4: 0,4
Ước của 4: 1,2,4
< 0
Hoạt động 2: bội ước của một số ngyên
GV: yêu cầu HS làm ?1

GV: yêu cầu HS làm ?2
GV: khi đó ta nói a là gì
của b?
GV: tương tự như vậy
trong tập hợp sống nguyên
nếu có số nguyên q sao cho
a= b.q thì ta nói a chia hết
cho b. và ta còn nói a là bội
của b hay b là ước của a.
GV: gọi HS nêu định
nghĩa
GV: yêu cầu HS làm ?3
GV: gọi HS đọc chú ý
SGK
GV: tại sao 0 là bội của

mọi số ngyên khác 0?
GV: Tại sao 0 không phải
là ước của bất kỳ số
HS: 6 = 1.6 = (-1)(-6) =
2.3 = = (-2).(-3)
(-6) =(-1)6 = 1(-6) = (-
2)3 = =3(-2).
HS: a chia hết cho b khi
có số tự nhiên q sao cho
a=b.q
HS: a là bội của ba và b
là ước của a.


HS: đọc định nghĩa

HS: vì 0 chia hết cho
mọi số nguyên khác 0
HS: vì phép chia chỉ
thực hiện khi số chia
khác 0
HS: Vì mọi số nguyên
1. bội của một số nguyên
a/ định nghĩa:
cho a,b

Z, b

0. Nếu
có số nguyên q sao cho

a= b.q thì ta nói a chia
hết cho b. ta còn nói a là
bội của b và ba là ước
của a.
chù y: SGK / 96

+ _
+ _
+ _
nguyên nào?
Tại sao 1 và (-1) là ước của
mọi số nguyên?
GV: tìm các ước chung
của 4 và 6
đề chia hết cho 1 và –1
HS: ư
ớc của 4: 1, 2,
4
Ư
ớc của 6: 1, 2, 3,
6
Ước chung của 4 và 6 là:
1, 2

Hoạt động 3: .tính chất
GV: yêu cầu HS đọc SGK
thảo luận nhóm lấy VD
minh hoạ cho từng tính
chất
GV: đưa ra các tính chất

HS: thực hiện theo yêu
cầu của GV
2. tính chất
a/ a b và b c => a c
b/ a b =>am b (m

Z)
c/ a c và b c => (a+b)  c
Hoạt động 4: luyện tập cũng cố:
+ _
+ _ + _
+ _
+ _
+ _
- khi nào ta nói a b
- nêu 3 tính chất liên
quan với chia hết
- làm ?3
- BT 101
- BT 102


HS: cho a,b

Z, b

0. Nếu có số nguyên q sao
cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b.
HS: a/ a b và b c => a c
b/ a b =>am b (m


Z)
c/ a c và b c => (a+b)  c
HS: 3 bội của -5: 0,10,15
Các ước của –10:

1,

2,

5,

10
HS: Bội 3, -3: 0,3,6,9,12,
HS: Ước 3:

1,

2
Ước 6:

1,

2,

3,

6
Ước 11:


1,

11
Ước –1:

1
Hoạt động 5 :hướng dẫn về nhà
-học bài
- làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 154,157
- chuẩn bị bài ôn tập chương:
+ lý thuyết : câu 1 đến câu 5 xem lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế, bội
ước của số nguyên.
+bài tập: các BT 107 đến 113

×