Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

99 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 95 trang )

Trường đại học Kinh tế quốc dân 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng được các nhà quản lý doanh nghiệp
đạc biệt quan tâm. Hơn nữa khi chúng ta tham gia vào tổ chức thương mại thế
giới WTO-cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp là rấi nhiều .Các doanh
nghiệp muốn tồn tại , phát triển để tạo được chỗ đứng trong thị trường không chỉ
là sản xuất nhiều sản phẩm với chất lượng cao phù hợp với phù hợp với thị hóa
người tiêu dùng mà bên cạnh đó phải co các biện pháp giảm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm dể bảo đảm chi phí mức tháp nhất mà chất lượng sản phẩm
không thay đổi . có như vạy các doanh nhgiệp mói không bị đao thải.
Để làm được việc đó , Ban Giám đốc doanh nhgiệp cần phải nắm bắt ,
kiểm tra quản lí chặt chẽ các chi phí sản xuất , lựa chọn những phương án có chi
phí thấp nhất đòi hỏi kế toán phải có phương pháp khoa học , hợp lí để đáp ứng
được yêu cầu của nền kinh tế thị trường và phát triển sản xuất . Công tác kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu cấp thiết luôn mang tính
thời sự được các nhà quản trị quan tâm chú ý
Nền kinh tế thị trường với quy luật canh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh
nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải tự đông vươn lên
tìm chỗ đứng trên thị trường . Việc tiêu thụ sản phẩm là thước đo hoạt động sản
xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp . Như vậy việc tồn tại trên và phát triển
các doanh nghiệp phải tìm cho mình những biện pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm và giảm chi phí giá thành sản phẩm , hạ giá thành sản phẩm được các
doanh nghiệp coi là biện pháp hữu hiệu nhất .
Xét trong phạm vi doanh nghiệp , giá thành sản phẩm là điều để xác định
giá bày bán hợp lí , từ đó không những giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh quá
trình tiêu thụ sản phẩm mà còn tạo ra điều kiện tái xuất giản đơn và mở rộng
quá trình sản xuất . Vì vậy song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm ,
doanh nghiệp còn phải tìm mọi cách để giảm giá thành sản phẩm
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế , hạ giá thành sản phẩm các doanh
nghiệp sẽ mang lạ sự tiết kiệm lao động xã hội , tăng tích lũy cho nền kinh tế và
tăng thu nhạp cho ngân sách Nhà Nước
Vậy thì vấn đề hạ giá thành sản phẩm không còn là vấn đề của sản xuất
mà nó còn mang tính sản xuất .
Sau một thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại Xí ngiệp Ván nhân tạo và
CBLS Việt Trì nhận thấy được tầm quan trọng cảu công tác giá thành sản phẩm
và những vấn đề liên quan công tác kế toán giá thành, em lựa chọn đề tài:
“Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại Xí nghiệp
ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần chính sau :
Phần I :Tổng quan về Xí nghiệp Ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì
Phần II :Thực trạng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí
nghiệp Ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì
Phần III :Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp ván nhân tạo và
chế biến lâm sản Việt trì
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM
SẢN VIỆT TRÌ.
1.1 Đặc diểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lysanr xuất kinh
doanh tại Xi nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì
1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm
sản Việt trì:
Xí nghiệp ván nhân tạo Việt trì toạ lạc ngay đầu Thành phố cách cầu Việt trì
1km, nằm cạnh quốc lộ số 2 cách ga đường sắt Việt trì 200m và nằm giáp điểm
ngã ba sông nơi hợp lưu giữa Sông Lô và Sông Hồng, nơi có rất nhiều điều
kiện thuận lợi về địa lý về giao thông vận tải có cảng sông Việt trì có đường sắt

và đường bộ chạy song song với tường rào Xí nghiệp.
1.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 1995.
Tiền thân Xí nghiệp ván nhân tạo Việt trị là Xí nghiệp chế biến gỗ thuộc
Tổng cục Lâm nghiệp. Đầu năm 1970 Xí nghiệp được Tổng cục Lâm nghiệp
giao nhiệm vụ giải phóng mặt bằng, san lấp 33 ha tại kho xăng dầu Bến gót khu
mả tây (khu nhiều đầm lầy ao hồ ) thuộc Phường Thanh miếu Thành phố Việt
trì để xây dựng nhà máy.
Tại Quyết định số 238TTg ngày 6/5/1972 Chính phủ đã phê duyệt nhiệm vụ
thiết kế và xây dựng khu liên hợp chế biến gỗ Việt trì diện tích 22 ha với các
hàng mục công trình sau:
Nhà máy xẻ gỗ với quy mô 50.000m
3
/năm
Nhà máy sấy gỗ xẻ với quy mô 3.000 m
3
/năm
Nhà máy ngâm tẩm với quy mô 3.000 m
3
/năm
Nhà máy sản xuất đồ mộc với quy mô 3.000 m
3
/năm
Nhà máy ván dăm với quy mô 10.000 m
3
/năm
Nhà máy ván sợi ép với quy mô 2.000m
3
/năm
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trong thời gian này do Nhà nước có khó khăn về tài chính nên khu liên hợp
chế biến gỗ Việt trì chưa hoàn thiện được.
Đến năm 1980 mới chỉ xây dựng được Nhà máy sản xuất ván dăm do
Chính phủ Nam tư viện trợ và một phần dây truyền sản xuất ván sợi ép do
Chính phủ Trung quốc viện trợ . Lúc này do có chiến tranh biên giới phía Bắc
Chính phủ Trung quốc ngừng viện trợ và rút toàn bộ chuyên gia về nước .Vì vậy
dây truyền này còn đang dang dở.
Năm 1993 Xí nghiệp Li- cô -la tiến hành đầu tư tiếp nồi hơi và máy móc
thiết bị, sửa chữa phụ hồi 2 dây truyền sản xuất ván dăm và ván sợi, đã đưa vào
sản xuất, nhất là trong giai đoạn đó sản xuất ra ván nhân tạo là loại sản phẩm
mới ở thị trường trong nước, được thị trường chấp nhận nó phù hợp với su thế
phát triển của xã hội và nhu cầu sử dụng ván nhân tạo ngày càng rộng rãi.
1.1.1.2. Giai đoan từ năm 1995 đến năm 2003.
Ngày 31/8/1995 tại QĐ số 568/TCCB của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn quyết định thành lập Xí nghiệp chế biến ván nhân tạo trực
thuộc Tổng Xí nghiệp Lâm nghiệp Việt nam. Trụ sở chính của Xí nghiệp đóng
tại Thị trấn Văn điển Thanh trì Hà nội. Trong đó Xí nghiệp ván nhân tạo và chế
biến lâm sản Việt trì là 1 đơn vị thành viên của Xí nghiệp.
Về dây truyền sản xuất ván sợi với công suất thiết kế 2000
m3/
năm Xí
nghiệp đã đi vào hoạt động có hiệu quả, tạo được công ăn việc làm cho người
lao động. Phấn đấu sản xuất vượt công suất là 2800m
3
/năm.
Về dây truyền sản xuất ván dăm tuy còn phải đầu tư nâng cấp cải tạo tiếp
mới phát huy hết năng lực sản xuất. trước mắt vẫn phát huy được hiệu quả, hàng
năm sản xuất từ 5000 đến 6000m
3
sản phẩm tạo đủ công ăn việc làm cho cán bộ

công nhân viên trong xưởng.
Cả 2 dây truyền sản xuất ván dăm và ván sợi hiện nay được bố trí trên diện
tích là 6.2 ha gồm: Nhà làm việc, xưởng sản xuất, kho tàng, bãi tập kêt nguyên
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhiên vật liệu, đường giao thông nội bộ và khu cây xanh bảo vệ môi trường sinh
thái .
1.1.1.3. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay.
Năm 2003 do sắp xếp lại tổ chức. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
sát nhập Công ty vận tải và kinh doamh lâm sản Việt trì , Xí nghiệp ván nhân
tạo và chế biến lâm sản Việt trì, Công ty Lâm nghiệp Thái nguyên và dự án Nhà
máy ván dăm Thái nguyên thành Coog tyVán dăm Thái nguyên ở Quyết định số
248/QĐ-BNN-TCCB ngày 28/1/2003. trụ sở chính của Công ty đóng tại Thành
phố Thái nguyên Tỉnh Thái nguyên.
Công ty ván dăm Thái nguyên được Tổng Công ty giao quản lý 1.300 ha
rừng thuộc 2 huyện Đồng hỷ và Huyện Phú bình thuộc Tỉnh Thái nguyên , 2 nhà
máy sản xuất ván nhân tạo, 1 nhà máy sản xuất hàng mộc ván nhân tạo.
Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất ván nhân tạo, chế biến lâm sản,
trồng, quản lý, khai thác và bảo vệ rừng, sản xuất đồ mộc ván nhân tạo..../.
Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì là đơn vị thành viên
trực thuộc Công ty ván dăm Thái nguyên.
Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong 2 năm (năm
2007-2008) bằng bảng sau:
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh kết qủa kinh doanh của Xí
nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì
Đơn vị tính:1000đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh %
Doanh thu 17.090.000 19.822.000 + 5.9

Chi phí 16.887.800 19.563.300 + 5.8
Nộp ngân sách NN 877.500 1.010.100 + 5.1
Lợi nhuận 202.200 258.700 + 7.9
Thu nhập bình
quân/người
872 1000 + 4.7
- Doanh thu năm 2007 so với năm 2006 tăng 5.9%
- Lợi nhuận năm 2007 so với 2006 tăng 7.9%
- Nộp ngân sách nhà nước năm 2007 so với năm 2006 tăng 5.1%
- Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 so với năm 2006 tăng 4.7%.
Để đạt được kết quả trên Xí nghiệp đã có nhiều cố gắng vượt qua khó khăn
luôn tìm ra mọi giải pháp để kinh doanh có hiệu quả tăng doanh thu, giảm chi
phí đảm bảo làm ăn có lãi tăng tích lũy, tăng thu cho ngân sách nhà nước , tăng
thu nhập cho người lao động.
Xu hướng phát triển của Xí nghiệp những năm tới.
Nhận biết được sự phát triển của nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết cho
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, Xí nghiệp đã thường xuyên tổ chức
các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ , thi tay nghề, thi thợ giỏi nâng cao năng lực
chuyên môn, cho CBCNV trong đó nâng cao ý thức trách nhiệm, khuyến khích
các ý kiến sáng tạo, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và tinh thần dám nghĩ dám làm.
Cụ thể năm 2006 mới có 35 ngườt có tay nghề thợ bậc 5 chiếm 0,23%
tổng số công nhân thì năm 2007 số công nhân có tay nghề thợ bậc 5 đã là 58
người chiếm 0,39%
Xí nghiệp lấy chiến lược mở rộng thị trường, thị phần là sự phát triển của
doanh nghiệp nên công tác tiêu thụ sản phẩm rất được coi trọng, muốn vậy chất
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lượng sản phẩm, giá cả và uy tín của doanh nghiệp được qưan tâm hàng đầu
trong công tác tiêu thụ.
Đổi mới công nghệ là công việc làm cấp thiết thường xuyên đã được Xí

nghiệp quan tâm đặc biệt nhằm khai thác tối đa cơ sở vật chất cải thiện điều
kiện làm việc, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời nâng cao năng xuất lao
động, nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
và phân cấp quản lý tài chính .
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Giám đốc đại diện cho doanh nghiệp là người điều hành cao nhất, lãnh đạo
và chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban tham mưu nghiệp vụ, đến các xưởng và
các Quản đốc xưởng. Giám đốc là người chịu trách nhiệm chỉ đạo mọi hoạt
động chung của toàn Xí nghiệp đồng thời là người chịu trách nhiệm trước cấp
trên và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Giúp việc Giám đốc có các phó Giám đốc phụ trách từng phần việc được
phân công.
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của của nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và các phó Giám đốc
theo từng phần hành nhiệm vụ cụ thể. Các phòng ban có trách nhiệm chỉ đạo tới
các xưởng theo chuyên môn nhiệm vụ được giao.
Các Quản đốc xưởng, phó Quản đốc xưởng có nhiêm vụ quản lý sử dụng
máy móc thiết bị trong xưởng, lãnh đạo chỉ đạo công nhân thực hiện kế hoạch
sản xuất của Xưởng theo nhiệm vụ mà Xí nghiệp giao cho.

Tổ chức bộ máy quản lí của Xí nghiệp được thể hiện qua sơ đồ
Sơ đồ 1.1
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Gi¸m ®èc
Trng i hc Kinh t quc dõn 8 Chuyờn thc tp tt nghip
Nhiờm v v chc nng ca cỏc phũng ban Xớ nghip
+ Phũng t chc hnh chớnh cú chc nng cn c vo sn xut kinh doanh xỏc
nh nhu cu nhõn lc , quy mụ c cu , biờn ch cỏn b cụng nhõn viờn v cỏn
b qun lý T chc thc hin vic phõn cụng giao nhim v cụng tỏc cho tng

b phn , theo dừi thc hin nhim v iu chnh , ng viờn ,khen thng ;k
lut luõn chuyn chm dt hp ng lao ng. T chc thc hin cỏc ch
chớnh sỏch do nh nc quy nh v lao ng bo him chm súc sc kho cụng
nhõn viờn, cụng tỏc v sinh lao ng v v sinh mụi trng.T chc thc hin v
kim tra thc hin ch chớnh sỏch phõn phi tin lng tin thngqun lý
c s vt cht k thut, trang thit b to iu kin vt cht cho hot ng qun
lý, sn xut v i sng cho CBCNV. T chc thc hin cỏc nhim v v hnh
chớnh.
+ Phũng k hoch tiờu th sn phm cú chc nng kho sỏt nm bt thụng tin d
bỏo tỡnh hỡnh th trng, hoch nh k hoch SXKD trỡnh Giỏm c duyt.
Tham mu cho Giỏm c ký kt hp ng kinh t, t chc thc hin cung ng
vt t nguyờn vt liu phc v sn xut v thc hin mi hot ng kinhdoanh
ca sn xut.
+ Phũng ti v : Thc hin chc nng giỏm sỏt v ti chớnh. T chc thc hin
cỏc nghip v k toỏn nhm qun lý cỏc quan h ti chớnh. Tin hnh thng kờ,
Nguyn Th Thu Hon Lp K Toỏn K37 - Phỳ Th
P.Giám đốc
Kỹ thuật
P.Giám đốc KTế
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kế
hoạch
tiêu thụ
Phòng
tài vụ
Xởng

Ván
dăm
Xởng
ván sợi
Phòng
kỹ thuật
kcs
Trường đại học Kinh tế quốc dân 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quản trị tài sản, thực hiện theo chế độ Nhà nước quy định. Tổ chức khai thác và
lập kế hoạch sử dụng các nguồn vốn SXKD.
+ Phòng kỹ thuật – KCS có chức năng quản lý kỹ thuật công nghệ vận hành xây
dựng và quản lý công tác gia công phụ tùng sửa chữa thiết bị thực hiện các công
trình tiến bộ kỹ thuật và kiểm nghiệm sản phẩm vật tư theo đúng tiêu chuẩn quy
định.
+ Các phân xưởng có chức năng tổ chức sản xuất theo kế hoạch nội bộ chịu sự
quản lý trực tiếp của phó giám đốc sản xuất và quản lý chức năng theo các
phòng ban.
1.2.2. Đặc điểm của phân cấp quản lý tài chính
Xí nghiệp Ván nhân tạo Việt trì là 1 đơn vị hạch toán phụ thuộc tương đối với
Công ty
Công ty uỷ quyền quan hệ giao dịch và quan hệ tín dụng với Ngân hàng
được mở tài khoản tiền gửi, tiền vay, có con dấu riêng, được quyền thu chi mua
bán nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh, hạch toán kế toán
như một đơn vị hạch toán độc lập, hàng tháng nộp báo cáo tài chính về Công ty,
đặt dưới sự kiểm tra về tài chính của Công ty và phải chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động về tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2.3. §Æc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Sản xuất ván dăm và ván sợi ép là loại ván nhân tạo dùng nguyên liệu từ gỗ
rừng trồng, từ gỗ cành ngọn tận dụng để sản xuất như gỗ bạch đàn gỗ bồ đề, gỗ
mỡ gỗ keo và các loại gỗ tạp khác, nên nguyên liệu đầu vào rất có sẵn trên mọi

miền đất nước, nhất là các tỉnh trung du miền núi như Phú thọ, Yên bái, Tuyên
quang, Hà giang,vv... nên khả năng thu mua gỗ nguyên liệu có ở khắp mọi
nơi. Các nguyên liệu như than hoá chất và một số vật liệu phụ khác đều có sẵn
trong nước hoặc nhập khẩu. Vì vậy khả năng cung ứng nguyên nhiên vật liệu
cho sản xuất vô cùng phong phú và đa dạng.
Về dây truyền sản xuất ván sợi
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Từ nguyên liệu gỗ là bạch đàn được đưa vào máy cắt khúc và băm mảnh,
dăm mảnh được đưa lên máy nghiền thô, tại đây dăm mảnh được nghiền thành
nhiều mảnh nhỏ hơn, sau khi được nghiền thô xong dăm được chuyển tới máy
nghiền tinh. Máy này có nhiệm vụ nghiền dăm thành những sợi nhỏ lúc này sợi
được đưa tới máy trộn keo đế trộn đều, khi trộn xong sợi được chuyển tới một
máy lên khuôn .Tại đây thảm ván trên khuôn được một máy ép sơ bộ cho khô
bớt nước.Thảm ván được cắt thành ừng tấm ván sau đó đưa vào máy ép ,máy ép
có lực ép 1.600 tấn và được ra nhiệt ở 200
o
c sẽ làm cho tấm ván khô và đanh lại
thành ván sợi ép .Ván được chuyển qua cắt cạnh để ra những tấm ván có quy
cách nhất định và được tăng ẩm để cho ổn định về cơ lý hóa Quá trình sản xuất
xuất ván sợi đã hoàn thành .Kiểm nghiệm phân loại sản phẩm và nhập kho là
khâu cuối để đưa ra thị trường tiêu thụ
Có thể khái quát về công nghệ sản xuất ván dăm và ván sợi thể hiện ở 2 sơ
đồ như sau:

Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất ván sợi ép

Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Nguyên
liẹu gỗ

Cắt khúc
Băm dăm
Nghiền
bột khô
Trường đại học Kinh tế quốc dân 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kích thước sản phẩm. SP Ván sợi ép kích thước: 1.22m x 2.44 m
Độ dày: SX được ván có độ dày từ 2.2mm đến 5mm
Về dây truyền sản xuất ván dăm:
Gỗ nguyên liệu được đưa tới hai máy băm, một máy băm dăm thô và một
máy băm dăm tinh, dăm được băm đều theo tiêu chuẩn kỹ thuật và được đưa vào
hai máy sấy dăm ( dăm tinh và dăm thô). Do tác động của nhiệt độ dăm được
sấy khô với độ ẩm 4%. Dăm khô được đưa tới hai máy nghiền ,dăm được
nghiền thành hai loại dăm tinh và thô. Sau quá trình nghiền hai loại dăm trên
được đưa tới hai máy trộn keo , keo và dăm được trộn đều đưa tới máy rải, tại
đây máy rải có nhiệm vụ rải dăm tinh và dăm thô thành những tấm thảm theo
tiêu chuẩn kỹ thuật quy định ,Thảm rải xomg được đưa vào một máy ép có áp
lực ép 1.200 tấn và nhiệt độ khi ép là 180
0
c thời gian ép tùy thuộc vào độ dày
mỏng của ván, khi ván được ép xong để nguội và đưa vào một máy cắt cạnh.
máy này có nhiệm vụ cắt thành những tấm ván có kích thước 1.83 x.3.66 m .Ván
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Keo nấu
Hơi
Ép sơ bộ
Lên
khuôn
Quấy trộn Nghiền
bột tinh
Cắt mép

định hình
Ép nhiệt
Cắt cạnh
Nhập kho
Kiểm
nghiệm
Tăng ẩm
Trường đại học Kinh tế quốc dân 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
để ổn định và được đưa vào máy chà nhẵn bề mặt, đây là khâu cuối của quy
trình sản xuất- Ván được kiểm nghiệm phân loại nhập kho và đưa ra tiêu thụ

Sơ đồ 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất ván dăm :

Kích thước sản phẩm. Sp ván dăm có kích thước: 1.83m x 3.66m
Độ dày. SX được ván có độ dày từ 8mm đến30mm
Đặc điểm thị trường và sản phẩm.
Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì là một đơn vị đầu tiên
của cả nước sản xuất ra ván nhân tạo, là đơn vị có bề dày kinh nghiệm sản xuất
ván nhân tạo, tuy máy móc thiết bị và thuộc thế hệ cũ , lạc hậu về công nghệ
nhưng Xí nghiệp đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức điều hành, dần dần đi
vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đưa ra thị trường những sản phẩm được
người tiêu dùng chấp nhận, loại sản phẩm ván dăm và ván sợi phù hợp với nhu
cầu phát triển của xã hội trong giai đoạn mới. Mỗi năm Xí nghiệp đã đưa ra thị
trường hàng nghìn m
3
ván dăm và ván sợi có chất lượng tốt.
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Băm dăm
tinh
Sấy khô

Nghiền
khô
Trộn dăm
thô
Nguyên
liệu gỗ
Cắt khúc
B¨m
d¨m tinh
Phun keo
nấu
Băm dăm
khô
Sấy khô
Rải dăm
Trộn dăm
khô
Nhập kho
Kiểm
nghiệm
Đáng
bóng
Cắt cạnh
Ép nhiệt
Trường đại học Kinh tế quốc dân 13 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Như đã nói ở phần trên Ván nhân tạo là loại sản phẩm được sản xuất ra từ
nguyên liệu gỗ rừng trồng gỗ cành ngọn tận dụng, qua các công đoạn chế biến,
trộn keo, ép nhiệt thành những tấm ván có chiều dài, chiều rộng, độ dày khác
nhau dùng để sản xuất hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp thay thế gỗ tự nhiên.
Sản phẩm này ra đời cung ứng ra thị trường góp phần làm giảm việc khai thác

gỗ rừng tự nhiên , khuyến khích trồng rừng ở những vùng đất trống đồi núi trọc,
tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, nó phù hợp với chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà nước là góp phần bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ môi
trường sinh thái.
Sản phẩm ván dăm và ván sợi ép hiện nay tiêu thụ rất nhiều trên thị trường,
nó thay thế gỗ tự nhiên dùng để sản xuất đồ dùng văn phòng như: bàn ghế làm
việc, bàn ghế học sinh, bàn vi tính, tủ đựng tài liệu, đồ dùng gia đình đồ dùng
thể thao và dùng trong công nghiệp v.v...
Thị trường tiêu thụ rất rộng lớn. Hiện nay sản phẩm ván dăm và ván sợi đã
có mặt trên thị trường cả nước và dùng để xuất khẩu. Do có nhiều tiện ích như
không mối mọt, dễ trang trí bề mặt , sản xuất được tấm ván có khổ rộng dài, có
độ dày mỏng khác nhau nên phù hợp với nhiều loại sản phẩm. Nhất là trong giai
đoạn hiện nay gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm thì ván nhân tạo là loại ván thay
thế có hiệu quản nhất.
1.3.1 Đặc điểm công tác kế toán của xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm
sản Việt Trì:
1.3.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì là đơn vị hạch toán phụ
thuộc nen xí nghiệp áp dụng công tác kế toán theo hình thức ké toán tập trung
phân công trong phòng ké toán.
Cơ cấu tổ chức bộ máy ké toán của xí nghiệp:
Căn cứ vào nghiệp vụ. nội dung công tác kế toán của xí nghiệp và căn cứ
vào nội dung phân cấp tổ chức hạch toán bộ máy kế toán để phân công nhiệm vụ
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trng i hc Kinh t quc dõn 14 Chuyờn thc tp tt nghip
cho tng nhõn viờn trong phũng. B mỏy k toỏn ca xớ nghip c th hin
qua s sau:
Sơ đồ: 2.1/ C cấu tổ chức bộ máy kế toán

Phũng K toỏn gm 4 ngi . Tt c u ó cú bng c nhõn kinh t.

K toỏn trng l ngi ch o iu hnh trc tip b mỏy k toỏn ca
XN , l ngi thc hiờn ch k toỏn, chu trỏch nhim trc Giỏm c Xớ
nghip v chu trỏch nhim trc phỏp lut Nh nc v tớnh chớnh xỏc v s
liu ti chớnh ca XN. t chc ch o hch toỏn, ti chớnh .
K toỏn tng hp, chi phớ giỏ thnh, ti sn c nh v xõy dng c bn cú
trỏch nhim tng hp s liu, ghi s cỏi v lp bỏo cỏo k toỏn ng thi lm cỏc
nhim v k toỏn chi phớ sn xut, ti sn c nh xõy dng c bn kim tra
cụng tỏc k toỏn chi tit.
K toỏn thanh toỏn cú nhim v hch toỏn cỏc nghip v liờn quan n tiờu
th cụng n thanh toỏn vi khỏch hng v ngõn sỏch nh nc, hch toỏn ton
b cỏc nghip v liờn quan n tin lng v cỏc khon trớch theo lng , bo
him xó hi.
cú nhim v theo dừi cht ch quỏ trỡnh tiờu th, ghi chộp dy kp thi cỏc
chi phớ sn xut , cỏc khon xut nhp vt t hng hoỏ .
Nguyn Th Thu Hon Lp K Toỏn K37 - Phỳ Th
K toỏn trng
K toỏn
tng
hp
CPSX,
TSC
K toỏn
thanh
toỏn
Th
qu
Trường đại học Kinh tế quốc dân 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
. Thủ quỹ có nhiệm vụ nhập, xuất quỹ và quản lý tiền mặt ở tại Xí nghiệp. Căn
cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp để tiến hành nhập xuất quỹ và ghi các sổ
quỹ. Hàng ngày tiến hành ghi chép sổ quỹ, lập báo cáo quỹ và thường xuyên đối

chiếu sổ quỹ với sổ kế toán tiền mặt.
Sơ đồ 2.1
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng , hoặc định kì
Quan hệ đối chiếu,kiển tra
1.3.1.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán.
1.3.1.2.1. Đăc điểm vận dụng chứng từ kế toán .
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Số nhật kí
đặc biệt
số thẻ kế toán
chi tiết
SỎ NHẬT KÍ CHUNG
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp
Chi tiết
Bảng cân đối
phát sinh
Sổ cái
Chứng từ kế toán
Trường đại học Kinh tế quốc dân 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chứng từ chi phí giá thành sử dụng bao gồm;
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
- Bảng phân bổ tìên lương và bảo hiểm xã hội
- Phiếu xuất kho
Tài khoản sử dụng :
- Tài khoản 152, 334, 338, 621, 622, 627, 154

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...
Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu kế toán tập hợp vào bên
nợ tài khoản 621:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí này chiếm tỉ trọng rất
ứn trong tổng giá thành sản phẩm
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lương của công nhân trực
tiếp sản xuất và các khoản bảo hiểm xã hội chích đủ theo đúng chế độ quy định
của bộ tài chính
và các khoản phụ cấp được tính tùy theo tính chất công việc mà người công
nhân phải thực hiện . Toàn bộ các khoản chi phí này được kế toán tập hợp vào
tài khoản 622
- Chi phí sản xuất chung:
Là toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến phục vụ , quản lý sản xuẩt trong
phạm vi phân xưởng, chi phí tiền công và các khoản phải trả kháccho nhân viên
quản lý phân xưởng,chi phí về vật liệu,dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng,
chi phí khấu hao TSCĐ . Được tập hợp theo từng phân xưởng và phân bổ cho
từng đối tượng
Kế toán TSCĐ:
Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận tài sản cố định
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Biên bản đánh giá TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tài khoản sử dụng:
Kế toán TSCĐ trong Xí nghiệp thường sử dụng tài khoản 211,214...
1.3.1.2.2 Kế toán thanh toán:
Kế toán thanh toán bao gồm các khoản thanh toán với công nhân viên, thanh

toán vởi khách hàng, thanh toán với Ngân sách nhà nước.
Chứng từ sử dụng
- Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi
- Thẻ quầy hàng
- Bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương...
Tài khoản sử dụng:
Kế toán thanh toán sử dụng các tài khoản 131,331,334,338,333...
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp luôn diễn ra trong mối quan
hệ phổ biến với các hoạt động của các doanh nghiệp khác với các tổ chức, các cá
nhân và các cơ quan quản lý Nhà nước. Mối quan hệ này tồn tại một cách khách
quan trong tất cả các hoạt động kinh tế tài chính của Xí nghiệp.
Các khoản phải thu là khoản nợ của cá nhân, các tổ chức, đơn vị bên trong
và bên ngoài doanh nghiệp về số tiền mua sản phẩm, hàng hoá, vật tư và các
khoản dịch vụ chưa thanh toán cho Xí nghiệp.
Kế toán các khoản phải thu là quan hệ thanh toán giữa khách hàng với Xí
nghiệp phát sinh trong quá trình bán sản phẩm mà khách hàng đã nhận sản phẩm
của Xí nghiệp nhưng chưa thanh toán tiền. Do vậy khi phát sinh các khoản phái
thu kế toán thanh toán phải mở sổ chi tiết theo từng đối tượng phải thu và theo
dõi từng khoản nợ và từng lần thanh toán.
Tài khoản kế toán sử dụng :
TK 131 Phải thu của khách hàng
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kế toán các khoản phải thu cảc khách hàng đặt ra những yêu cầu mà phần
mềm kế toán phải đáp ứng được như theo dõi chi tiết công nợ của khách hàng.
Khi nhập dữ liệu chỉ cần nhập tên ; đối tượng khách hàng từ đó chương
trình sẽ cho phép theo dõi và đưa ra các báo cáo quản trị như bảng công nợ theo
đối tượng ,bảng tổng hợp công nợ theo mã khách hàng.
Sau khi kế toán thanh toán vào sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu của
khách hàng định kỳ 10 ngày thủ kho giao lại hoá đơn đã xuất hàng cho kế toán

vào máy (liên 3-Lưu nội bộ) .Khi nhập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phần mềm
kế toán tự ngầm định và tách theo từng đối tượng khách hàng.
Khi khách hàng thanh toán nếu bằng tiền mặt thì thủ quỹ viết phiếu thu ký
nhận và nhập vào phần mềm, khách hàng nào vào đối tượng đó, đối tượng chuẩn
001 ( Nếu thu bằng tiền mặt).
Nếu thu bằng tiền gửi Ngân hàng căn cứ vào giấy báo có mà kế toán thanh
toán lấy ở Ngân hàng về nhập vào phần mềm kế toán theo đúng loại, đúng đối
tượng.
Đối với khoản phải nộp, khi kế toán vào phần mềm máy sẽ tự động tách bút
toán thuế GTGT.
Cuối quý phòng tài vụ tính toán đối chiếu các khoản phải thu, các khoản
phải nộp cho đúng rồi in sổ, nộp thuế GTGT vào Ngân sách Nhà nước theo đúng
chế độ.
Đối với các khoản phải nộp ngân sách:
Mặt hàng do Xí nghiệp sản xuất ra là rất nhiều loại ván nên cũng cần rất
nhiều các nguyên liệu đầu vào do đó số tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
là tương đương. Tuy Xí nghiệp sản xuất nhiều loại ván nhưng đều chịu chung
một mưc thuế là 5%
Số thuế GTGT phải nộp + Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào.
Sau khi hoàn tất các thủ tục của một kỳ thuế kế toán in tờ khai thuế GTGT
theo mẫu 01/GTGT và nộp cho cơ quan quản lý thuế.
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.1.3 Đặc điểm vận dụng sổ sách kế toán.
Xí nghiệp đang áp dụng hệ thống sổ sách kế toán nhật ký chung ban hành
theo QĐ 15/ 2006/QĐ- BTC ngày 20 thang 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
Chính.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng tư đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung.
Sổ nhật ký đặc biệt: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ được dùng làm căn cứ

ghi sổ ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan. Cứ 10 ngày thì
tổng hợp sổ nhật ký đăc biệt lấy số liệu để ghi vào sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết (Được lập từ các sổ , thẻ kế toán chi tiết).
Sổ cái các tài khoản: Mỗi sổ cái được mở cho 1 tài khoản cấp 1. Cuối tháng,
cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối phát sinh.
Ngoài ra XN còn mở các sổ, thẻ chi tiết... Về cơ bản đều theo mẫu bắt buộc
và mẫu hướng dẫn.
1.3.1.3.1 Đặc điểm lập báo cáo tài chính.
Xí nghiệp đang áp dụng hệ thống báo các tài chính được ban hành theo quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Báo cáo tài chính năm gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02-DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DN
Ngoài ra xí nghiệp còn có các báo cáo quản trị như: Báo cáo phân tích nợ
phải thu, nợ phải trả, báo cáo thực hiện khoán chi văn phòng, các báo cáo quản
trị về kế hoạch sản xuất, về kế hoạch lợi nhuận... đều được lập theo quý.
PHẦN 2
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 20 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ GHẾ BIẾN LÂM
SẢN VIỆT TRÌ
2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến
lâm sản Việt trì
2.1.1 Đối tượng và phương pháp kế toán
2.1.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức,quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của
Xí nghiệp hiện nay thì việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm của Xí

nghiệp như sau:
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình cônh nghệ
sản xuất sản phẩm là ván sợi ép và ván dăm
Đến cuối quý Xí nghiệp thực hiện tính giá thành sản phẩm dưới dạng tổng
giá thành của sản phẩm hoàn thành trong quý sau đó căn cứ theo phân loại của
KCS phân xưởng sẽ tiến hành tính giá thành đơn vị sản phẩm
2.1.1.2Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại Xí nghiệp
Với đặc điểm sản xuất đơn giản kiểu liên tục cuối kỳ không có sản phẩm
dở dang .trong quá trinh hoạt động sản xuất phát sinh thường xuyên gắn liền với
quy trinh sản xuất sản phẩm.Xí nghiệp phân loại chi phí sản xuất thành những
khoản mục sau:
*Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất ,chi phí này bao
gồm:
-Nguyên vật liệu chính :bao gồm gỗ ,bìa bắp ,củi lõi gỗ
-Nguyên vật liệu phụ:Giấy quỳ,giấy ráp,muối dầucầu 140 ...
-Nhiên liệu:than cục,than cám
-Hóa chất:phèn chua ,u rê,phe nol,phoocmalin.
Những chi phí này dùng để sản xuất ra sản phẩm là ván sợi ép.
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
*Chi phí nhân công trực tiếp:Bao gồm tòán bộ tiền lương của công nhân
trực tiếp sản xuất và các khoản bảo hiểm xã hội trích đủ theo đúng chế độ quy
định của Bộ tài chính và các khoản phụ cấp được tính tùy theo tính chất của
công việc người công nhân phải thực hiện chi phí này chiếm 61% tổng giá thành
sản xuất.
Công ti có quy định về các khoản phụ cấp gồm : phụ cấp trách nhiệm ,
phụ cấp độc hại , phụ cấp khu vực
* Chi phí sản xuất chung (SXC): Là toàm bộ các khoản chi phí liên
quan đến phục vụ , quản lí sản xuất trong phạm vi phân xưởng , chi phí tiền

công và các khoản phải trả khác cho nhân viên quản lí phân xưởng chi phí khấu
hao TSCĐ . Được tập hợp từng xí nghiệp , phân xưởng và phân bổ cho từng đối
tượng chi phí này chiếm 8.7% trong tổng giá thành sản phẩm .
Các chi phí này được tập chung ở nhiều khoản mục ở từng phân xưởng
sau đó tập hợp chung cho toàn Xí nghiệp .tại các thời điểm phát sinh chi phí sản
xuất các nhân viên thống kê theo dỏi mọt cách chi tiết cac khoản chi phí phát
sinh làm căn cứ cho kế toán tổng hợp chi phí sản xuất một cách chinh xác nhất .
Riêng chi phí sản xuất chung thường do quản đốc của từng phân xưởng theo
dõi . Cuối kì căn cứ vào số liệu từ các sổ liên quan kế toán chi phí , giá thành sẽ
tổng hợp chi phi sản xuất của toàn xí nghiệp .
2.2.2.2. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
-TK kế toán sử dụng
*TK 1521 :Nguyên vật liệu chính (gỗ các loại)
*TK 1522: Vật liệu phụ (Dầu ,giấy ráp)
*TK 1523:Nhiên liệu (Than cục, than cám...)
*TK1526:Hóa chất ( Keo ,Phenol...)
-Chứng từ kế toán sử dụng
*Hóa đơn thu mua nguyên vật liệu
*Phiếu nhập kho
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
*Phiếú xuất kho
-Phương pháp kế toán
Kế toán hạch toán nguyên vật liệu ,hàng tồn kho tại Xí nghiệp theo
phương pháp kê khai thường cho phép theo dõi một cách thường xuyên ,liên tục
tình hình hiện có,biến động tăng giảm tren các tài khoản phản ánh hàng tồn kho
Phụ lục : 01
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
TK 1521 TK 621(ván sợi ép) TK 154(ván sợi ép)

Gỗ các loại
TK 1522
Dầu , giấy ráp
Nguyên vật liệu trực tiếp
TK 1523
Than cục, than cám
TK1526
Keo, phenol
Trường đại học Kinh tế quốc dân 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Việc xuất kho nguyên vật liệu được quản lý chặt chẽ và phải đảm bảo yêu cầu
cơ bản là phải có mục đích, đúng đối tượng sử dụng,dựa trên cơ sở định mức kế
hoạch,phải tổ chức hạch toán đầy đủ,kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng hợp lý và
tiết kiệm vật liệu .Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
Liên 1 : Lưu tại gốc
Liên 2 : Thủ kho giữ lại để vào thẻ kho theo dõi vật liệu xuất
Liên 3 : Giao kế toán chi tiết vật
Đơn vị:Xí nghiệp ván nhân Mẫu số
tạo & CBLS Việt trì Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-
BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài
Chính
PHIẾU XUẤT KHO Số :01
Ngày 5 tháng 1 năm 2008 Nợ :621
Có :1521
-Họ tên ngườ nhận hàng :Nguyễn Thị Thu Địa chỉ :Xưởng ván sợi
-Lý do xuất kho :Phục vụ sản xuất ván sợi ép
-Xuất tại kho: Gỗ nguyên liệu
S

Tên ,nhãn

hiệu,quy
Mã số Đơn
vị
Số lượng
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Dăm gỗ bồ đề 100064 Tấn 799,69 799.69 407.619 325.969.000
2 Gỗ bạch đàn 100067 Tấn 5,71 5,71 480.000 2.740.800
3 .....
Cộng 805.40 805.40 331.709.800
Xuất ngày 5 tháng01 năm 2008
Phụ trách bộ phận sử dụng
(kÝ ,họ tên)
Phụ trách P vật tư
(kÝ ,họ tên)
Người nhận
(kÝ ,họ tên)
Thủ kho
(kÝ ,họ tên)
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Gỗ bồ đền gia quyền cho từng loại vật xuất kho. Đơn giá bình quân gia quyền
được xác định cho từng loại vật tư được tính như sau:
Công thức tính:
Đơn giá nguyên vật liệu xuất Gia thực tế NVLtồn đầu kỳ+Giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
Kho theo phương phápbình =
Quân Số lượng NVLThực tế tồn ĐK+số lượng NVL

nhập trong kỳ
Trên cơ sở đã xác định dược đưn giá của nguyên vật liệu xuất kho cho kỳ
hạch toán .Kế toán tính giá trị thực tế của từng loại nguyên vật liệu xuất kho
bằng công thức:
Giá thực tế NVL xuất kho=( Số lượng NVL xuất kho) *(đơn giá NVL xuất kho)
Ví dụ: Nguyên liệu gỗ bồ đề tháng 01/2008 có số liệu như sau:
Theo kết quả kiểm kê ngày 31/12/2007
Số lượng tồn kho: 183,4 tấn
Đơn giá tồn là:388.354.,49
Trong tháng 1 nhập:
Số lượng nhập:175,2
Đơn giá nhập là:380.000
Trong quý I xuất cho sản xuất ván sợi ép là:358,6 tấn
Theo cách tính đơn giá trên thì ta có:
Đơn giá 388.354,49*183.4+380.000*175,2
gỗ bồ đề = =384.274,81
xuất kho 183,4 tấn + 175,2 tấn

Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ
Trường đại học Kinh tế quốc dân 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giá trị thực tế
gỗ bồ đề = 358.6*384.274,81 =137.800.947
xuất kho
Cuối tháng kế toán NVL tổng hợp số liệu ,tính giá từng loại NVL xuất kho và
lập bảng phân bổ NVL và công cụ dụng cụ
Cụ thể ta có bảng phân bổ nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ trong quý 1
năm 2008 như sau -Dựa vào sổ chi tiết tài khoản, sổ chi phí NVL trực tiếp của
Xí nghiệp xuất cho sản xuất sản phẩm ván sợi ép dược định khoản :
Nợ TK621( Ván sợi ép): 137.800.947 đồng
Có YK152 (Ván sợi ép) 137.800.947 đồng

-Cuối tháng 3 dựa vào báo cáo kết quả sản xuất của Xí nghiệp và căn cứ vào kế
hoạch sản xuất của Xí nghiệp dược xác định Gia trị NVL xuất dùng là
1.616.372.496 đồng ta định khoản:
Nợ TK 154 :( ván sợi ép ) 1.616.372.496 đồng
Có TK 621 ( Ván sợi ép ): 1.616.372.496 đồng
-Cuối tháng kế toán tổng hợp kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào tài khoản
tính giá thành ,sau đó tiến hành ghi sổ Nhật ký chung). Sau đó ghi vào Sổ cái tài
khoản 621Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và các sổ có liên quan
Đơn vị:XN ván nhân tạo
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
(Trích) Tháng 02/2008
Nguyễn Thị Thu Hoàn Lớp Kế Toán K37 - Phú Thọ

×