Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết 57: Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH (tiết 1) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.49 KB, 8 trang )

Tiết 57: Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI -
LƯU HUỲNH (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững:
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm
điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất
hoá học của oxi, lưu huỳnh
- Tính chất hoá học của hợp chất lưu huỳnh liên
quan đến trạng thái oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh
trong hợp chất
2.Kĩ năng:
- Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản
ứng
- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit
và muối khác
- Tính khối lượng muối thu được khi cho SO
2
tác
dụng với dung dịch NaOH
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận
biết các chất
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- Kết
nhóm- Cá nhân
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài


3.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: Tổng hợp chương 6
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững
Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về oxi, ozon, lưu huỳnh và h
ợp
chất
GV phát v
ấn học sinh về
nh
ững kiến thức cần
nhớ:
- Cấu hình e lớp ngo
ài
cùng của O, S?
- Độ âm điện?
- So sánh tính ch
ất của
oxi và S, khác nhau như
thế nào, vì sao?
- Các hợp chất v
à tính
chất tương ứng của các
hợp chất của S?
I. Kiến thức cần nắm vững:
1.Cấu hình e của nguyên tử:
-O(Z=8):[He] 2s
2
2p

4

-S(Z=16): [Ne] 3s
2
3p
4

2.Độ âm điện:
*ĐAĐ: O=3,44> S=2,58
3.Tính chất hoá học:
a.Tính oxi hoá: O>S
-Oxi oxi hoá h
ầu hết KL,nhiều PK,
nhiều Hợp chất
-S oxi hoá nhiều KL,1 số PK
II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP
CHẤT CỦA S
1.H
2
S :có tính khử mạnh
2H
2
S+O
2
2S+2H
2
O
t
0


2H
2
S+O
2
2SO
2
+2H
2
O
2.SO
2
:có tính khử và tính oxi
hoá=>SO
2
là oxit axit
3.SO
3
và H
2
SO
4
:có tính oxi hoá
-SO
3
là oxit axit
+H
2
SO
4
(l) có t/c chung của axit( l

àm
quì hoá đỏ, t/d với Kl trước H
2
, t/d v
ới
muối)
+H
2
SO
4
(đ) có tính háo nước v
à tính oxi
hoá mạnh.
Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH hoàn thành sơ đ
ồ phản
ứng; Phân biệt muối sunfat với các muối khác; Tính khối lư
ợng
muối thu được khi cho SO
2
tác dụng với dd NaOH
- GV: Nêu đề bài
- HS th
ảo luận 5’
tìm hướng giải
- 3 Hs lên bảng
-
Hs khác làm
vào vở nháp 


Nh
ận xét, bổ
sung
- Gv nh
ận xét,
gi
ảng giải, đánh
giá



BT1: Hoàn thành các dãy bi
ến hoá sau (ghi r
điều kiện nếu có)
a) FeS  H
2
S  S  SO
2
 H
2
SO
b) ZnS  H
2
SH
2
SO
4
CuSO
4
BaSO

4

HD:
a) b)

2 2
2 2 2
2 2
2 2 2 2 4
2
2 2 2
2 2
o
o
t
thieu
t
FeS HCl FeCl H S
H S O S H O
S O SO
SO Br H O HBr H SO
  
  
 
   
2 2
2 2 2 2 4
2 4 4 2
4 2 2 4
2

4 4 8
ZnS HCl ZnCl H S
H S Cl H O HCl H SO
H SO CuO CuSO H O
CuSO BaCl CuCl BaSO
  
   
  
  
BT2: Nhận biết các dung dịch sau:
a) H
2
SO
4
; HCl; HNO
3
; NaOH
b) Na
2
SO
4
; Na
2
SO
3
; NaNO
3

HD:









- Gv hư
ớng dẫn
tính khối lư
ợng
mu
ối theo
phương pháp gi
ải
hệ
a) Dùng quì tím, ddBaCl
2
, ddAgNO
3

b) Dùng dd BaCl
2
, HCl
BT3: 10/139SGK
HD:
2
12,8
. 0,25 ; 0,2
64

NaOH M SO
m
n C V mol n mol
M
    
Ta có: 1<
2
0,25
0,2
NaOH
SO
n
n
 < 2  T
ạo hỗn hợp 2 muối
PT: SO
2
+ NaOH  NaHSO
3
(1)
0,2 0,2 0,2 mol
NaHSO
3
+ NaOH Na
2
SO
3
+ H
2
O (2)


0,05 0,05 0,05 mol
Số mol NaOH dư sau pư (1) = 0,25-
0,2 = 0,05
mol
Số mol Na
2
SO
3
= Số mol NaOH d
ư = 0,05 mol
Số mol NaHSO
3
còn lại= 0,2 –
0,05 = 0,15 mol

2 3
3
0,05.126 6,3( )
0,15.104 15,6( )
Na SO
NaHSO
n g
n g
 
 



4. Củng cố :

- Phân biệt các dd: Có cả gốc sunfat và halogenua,
nhận biết gốc SO
4
trước
- Xác định loại muối tạo thành từ tỉ lệ số mol
NaOH / số mol SO
2

5. Dặn dò :
- Ôn lại chương VI
- Chuẩn bị bài tập SGK, SBT cho tiết luyện tập
tiếp theo
Rút kinh nghiệm :












×