Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Hệ thống truyền lực ô tô pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 23 trang )



HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

I Giới thiệu chung
Hệ thống truyền lực hồn chỉnh của một chiếc xe
gồm có: ly hợp, hộp số, trục các đăng và cầu chủ
động


1. Ly hợp:
Ly hợp dùng để truyền hay không truyền công suất từ động cơ
đến hệ thống truyền lực, nhằm để truyền mô men quay một cách
êm dịu và để cắt truyền động đến hệ thống truyền lực được
nhanh và dứt khoát trong những trường hợp cần thiết như khi
chuyển số. Nó cũng cho phép động cơ hoạt động khi xe dừng
mà không cần chuyển hộp số về số trung gian.
2. Hộp số:
Nhiệm vụ của hộp số là là biến đổi mômen xoắn của động
cơ phù hợp với mức độ truyền tải của nó đến các bánh xe.
Chắc chắn sự mất mát ở hộp số là không tránh khỏi, vì thế
công suất thực tế đưa xuống các bánh xe luôn luôn nhỏ hơn
công suất đưa ra của trục khuỷu động cơ (hiệu suất của hộp
số).


3. Truyền động các đăng:
Truyền động các đăng dùng để truyền mô men xoắn giữa
các trục không thẳng hàng. Các trục này lệch nhau một góc
α>0
o


và giá trị của α thường thay đổi.
4. Cầu chủ động:
Cầu chủ động nhận công suất từ động cơ truyền tới để phân
phối đấn các bánh xe theo phương vuông góc hoặc song
song. Cầu xe nâng đỡ các phần gắn trên nó như hệ thống
treo, sắc xi.


II. CÁC KIỂU BỐ TRÍ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
FF “Front-Front”
(Động cơ đặt trước –
Bánh trước chủ động).
FR “Front-Rear”
(Động cơ đặt trước –
Bánh sau chủ động).
1. Động cơ
2. Hộp số ngang.
3. Hộp số dọc
4. Bán trục.
5. Trục các đăng
6. Vi sai.
7. Bán trục.
8. Moay ơ bánh xe.
9. Bánh xe chủ động


A
B
FF (Động cơ đặt trước – Bánh trước chủ động)
Khi cầu trước chủ động bánh xe phải quay từ hướng này đến

hướng kia khi xe quay vòng, và sự dịch chuyển lên xuống của
hệ thống treo tương ứng với mặt đường, do đó các khớp nối các
đăng phù hợp cần trang bị cho các bán trục.
Bánh trước dẫn động rất có lợi khi xe quay vòng và đường
trơn. Mặt khác sự ổn định hướng tuyệt vời này tạo được cảm
giác lái khi xe quay vòng.


A
B
FR (Động cơ đặt trước – Bánh sau chủ động).
Động cơ được đặt ở đằng trước và nằm ngoài buồng lái hay
nằm trong buồng lái. Kiểu bố trí động cơ đặt trước – bánh xe
sau chủ động làm cho động cơ được làm mát dễ dàng. Tuy
nhiên, ở bên trong thân xe không được tiện nghi ở trung tâm do
trục các đăng đi qua nó. Lường này là không tiện nghi nếu gầm
xe ở mức quá thấp.


Kiểu động cơ đặt dưới sàn
Kiểu bố trí này phù hợp cho xe bus và xe tải. Nó thường có
một số ưu điểm, gồm có trọng tâm thấp, phân phối tải tốt,
không gian bên trong lớn. Tuy nhiên, nhiều kiểu thiết kế xe bus
gần đây bỏ kiểu động cơ đặt dưới sàn thay vào đó là động cơ
đặt sau.
Nhượt điểm chính của phương án này là khoảng sáng gầm xe
bị giảm, hạn chế phạm vi hoạt động và khó khăn trong bảo
dưỡng, sửa chữa động cơ.



Xe tất cả các cầu chủ động
Các kiểu xe cần hoạt động ở tất cả các loại địa hình và
điều kiện chuyển động khó khăn được trang bị với tất
cả các bánh chủ động.
Để giảm khó khăn nhiệm vụ vận chuyển chỉ cầu sau
chủ động là đủ, nhưng nếu tải nặng phải kéo hay xe bị
lún, cầu trước chủ động phải được cài vào.


Công thức bánh xe được ký hiệu tổng quát là: a×b
Trong đó: a là số lượng bánh xe.
b là số lượng bánh xe chủ động
Thí dụ cho các trường hợp:
4×2: Xe có một cầu chủ động (Có 4 bánh, trong đó có hai
bánh chủ động).
4×4: Xe hai cầu chủ động (Có 4 bánh, cả 4 bánh đều chủ
động).
6×4: Xe có hai cầu chủ động, một cầu bị động (Có 6 bánh xe,
trong đó có 4 bánh chủ động).
6×6: Xe có 3 cầu chủ động (Có 6 bánh xe và cả 6 bánh đều
chủ động).
8×8: Xe có 4 cầu chủ động (Có 8 bánh xe và cả 8 bánh đều
chủ động).
III. CÁC KÝ HIỆU


1. Công dụng:
Ly hợp dùng để nối trục khuỷu động cơ với hệ
thống truyền lực, nhằm để truyền mô men quay
một cách êm dịu và để cắt truyền động đến hệ

thống truyền lực được nhanh và dứt khoát trong
những trường hợp cần thiết như khi chuyển số. Nó
cũng cho phép động cơ hoạt động khi xe dừng mà
không chuyển hộp số về số trung gian.

Chöông I: BOÄ Y HÔÏP



Chöông I: BOÄ Y HÔÏP
2. Phân loại:
a) Theo cách truyền mô men xoắn từ trục khuỷu đến trục
sơ cấp của hộp số, chúng ta có:
Ly hợp ma sát: Loại một đĩa và nhiều đĩa, loại lò xo nén
biên, loại lò xo nén trung tâm, loại càng tách ly tâm và
nửa ly tâm.
Ly hợp thủy lực: Loại thủy tĩnh và thủy động.
Ly hợp nam châm điện.
Ly hợp liên hợp.
b) Theo cách điều khiển, chúng ta có:
Điều khiển do lái xe (loại đạp chân).
Loại tự động.


3. Yêu cầu:
- Ly hợp phải truyền được mô men xoắn lớn nhất
của động cơ mà không bị trượt trong mọi điều kiện, bởi
vậy mômen ma sát của ly hợp phải lớn hơn mô men xoắn
của động cơ.
- Khi kết nối phải êm dịu để không gây ra va đập ở

hệ thống truyền lực.
- Khi tách phải nhanh và dứt khoát để dễ gài số và
tránh gây ra tải trọng động cho hộp số.
- Mô men quán tính của phần bị động phải nhỏ.
- Ly hợp phải làm nhiệm vụ của bộ phận an toàn
do đó hệ số dự trữ β phải nằm trong giới hạn
- Điều khiển dễ dàng.
- Kết cấu đơn giản và gọn.
- Đảm bảo thoát nhiệt tốt khi ly hợp trượt.
maxe
LH
M
M
=
β
maxe
LH
M
M
=
β
maxe
LH
M
M
=
β

Chöông I: BOÄ Y HÔÏP



Cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động:
Bộ ly hợp ma sát gồm có ba phần:
Phần chủ động gồm bánh đà lắp
cố định trên trục khuỷu,vỏ ly hợp
lắp cố định trên bánh đà, đĩa ép lắp
qua cần bẩy và giá đỡ lên vỏ ly
hợp. Đĩa ép cùng quay với vỏ ly
hợp và bánh đà.
Phần bị động gồm đĩa ma sát và trục bị động (trục sơ cấp của
hộp số). Đĩa ma sát có mayơ được lắp then hoa trên trục bị động
để truyền mô men cho trục bị động và có thể di trượt dọc trên trục
bị động trong quá trình ngắt nối ly hợp.
Cơ cấu điều khiển dùng để ngắt ly hợp: gồm bàn đạp, thanh
nối, khớp trượt, các cần bẩy và các lò ép.


-
Khi đóng ly hợp, người lái rời
chân khỏi bàn đạp ly hợp, lúc này
bàn đạp ở trạng thái tự do, các lò
xo đẩy đĩa ép ép chặt đĩa ma sát
lên bánh đà.
-
Nhờ có ma sát nên đĩa ma sát,
đĩa ép, lò xo, vỏ ly hợp và bánh
đà tạo thành một khối cứng quay
cùng bánh đà, do đó mômen
được truyền từ trục khuỷu- bánh
đà qua đĩa ma sát và then hoa

đến trục sơ cấp của hộp số.


- Muốn ngắt ly hợp, chỉ cần
đạp chân lên bàn đạp, thơng
qua thanh nối, khớp trượt
chuyển động sang trái ép vào
đầu cần bẩy làm các cần bẩy
quay trên giá đỡ và đầu kia
của cần bẩy kéo đĩa ép thắng
lực ép lò xo, dịch chuyển
sang phải và tách đĩa ma sát
khỏi mặt bánh đà. Lúc này
đĩa ma sát ở trạng thái tự do
và mơmen động cơ khơng
thể truyền qua đĩa tới trục sơ
cấp hộp số.
Hướng di chuyển
của đóa ép
Hướng
di
chuyển
của
càng
nhả


Đĩa ly hợp
Hai bề mặt ngoài của đĩa ly
hợp được ép vật liệu ma

sát bằng đinh tán. Vật liệu
ma sát có thể là amian, hay
những vật liệu chịu nhiệt độ
cao khác và dây đồng đan
lại hay đúc với nhau.
Để giúp kết nối dễ dàng,
các phần ngoài của đĩa
thường được chia ra và có
dạng gợn sóng. những
phần gợn sóng này hoạt
động giống như đệm đàn
hồi, dập tắt các va chạm
khi đĩa ly hợp bị ép mạnh
vào bánh đà.


Mâm ép lò xo trụ


Mâm ép lò xo màng


Vòng bi cắt ly hợp


Ly hợp hai đĩa


Điều khiển ly hợp bằng cơ khí



Ñiều khiển ly hợp bằng thủy lực


Hành trình tự do của bàn đạp
ly hợp là rất cần thiết, khi bàn đạp ly
hợp được nhả, vòng bi cắt ly hợp
không chạm vào cần cắt ly hợp.
Khi kéo dài thời gian tiếp xúc của
chúng, chúng sẽ tiếp tục quay, điều
này làm giảm tuổi thọ của chúng.
Ngoài ra, nếu bạc không cắt hoàn
toàn, nó có thể chịu tác động của
cần cắt ly hợp đủ cứng để cắt một
phần ly hợp. Sự thay đổi lực đĩa ép
là nguyên nhân làm ly hợp trượt. Khi
xảy ra trượt bề mặt ly hợp sẽ quá
nhiệt và cháy.
Hành trình tự do của bàn đạp

×