Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

BÀI 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 17 trang )

BÀI 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC
VẬT
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được nội dung của pha sáng
với những phản ứng kích thích hệ sắc tố ,phản ứng
quang phân ly nước ,phản ứng quang hóa sơ cấp .
- Học sinh giải thích được bản chất của pha tối
và vẽ được chu trình cố định CO
2
ở các nhóm thực
vật C
3
,C
4
và CAM.
- Học sinh phân biệt được các con đường cố
định CO
2
của 3 nhóm thực vật .
- Học sinh nhận thức được sự thích nghi kì
diệu của thực vật với điều kiện môi trường
2. Kỹ năng:
- Phát triển năng lực phân tích ,so sánh ,khái quát
hóa.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm
việc độc lập với SGK .
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ yêu thiên nhiên ,quan tâm
đến các hiện tượng của sinh giới.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:


1. Phương pháp tổ chức dạy học: Hỏi đáp –
tìm tòi, Hỏi đáp – tái hiện.
2. Thiết bị dạy học cần thiết :
- Sử dụng sơ đồ về phương trình quang
hợp phóng to và các sơ đồ quang hợp. Tranh 8.1 ; 8.2
; 8.3 và 8.4 của SGK .
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 1 Khái niện về quang hợp? Vai
trò của quang hợp?
2 Trình bày đặc điểm của bộ máy
quang hợp? (Lá, lục lạp)
3. Bài mới: Các em đã học ở lớp 10 về quang hợp
,quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ vô cơ
,nhờ năng lượng ánh sáng và diệp lục .
Quang hợp được thực hiện như thế nào ?
Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung
▲GV : Hãy phân tích sơ đồ
quang hợp dưới đây để thấy
rõ bản chất hóa học của quá
trình quang hợp ?Và giải
thích tại sao lại gọi quang
hợp là quá trình oxi hóa –
khử?
I. Khái niệm về hai pha của
quang hợp
Quang hợp gồm 2 pha: Pha

sáng và pha tối
- Pha sáng : Diễn ra khi có
ánh sáng
- Pha tối : Diễn ra không cần
ánh sáng
HS: Quang hợp gồm 2 pha :
Pha sáng và pha tối
- Pha sáng : Diễn ra khi có
ánh sáng
- Pha tối : Diễn ra không cần
ánh sáng
▲GV: Thế nào là pha sáng?
Có đặc điểm gì?
Pha sáng : Là pha ôxy hóa
nước để sử dụng H
+

êlectron hình thành ATP,
NADPH và giải phóng O
2

nhờ năng lượng ánh sáng.












II. Quang hợp ở các nhóm
thực vật
1.Pha sáng
Pha sáng : Là pha ôxy hóa
nước để sử dụng H
+

GV: Quá trình hấp thu năng
lượng ánh sáng thực hiện
được nhờ hoạt động của sắc
tố nào?
HS: Sắc tố quang hợp
:clorôphin, carôtenôit và
xantophyl
GV: Nguồn gốc của ôxy
trong quang hợp?
HS: Do quang phân ly nước
GV: Sản phẩm của pha sáng
?
HS: ATP, NADPH và O
2

GV: Quan sát hình và cho
biết vị trí xảy ra pha tối ?
êlectron hình thành ATP,
NADPH và giải phóng O
2


nhờ năng lượng ánh sáng.

- Pha sáng xảy ra ở tilacôit
khi có ánh sáng chiếu
vào diệp lục .
- Sắc tố quang hợp
:clorôphin, carôtenôit và
xantophyl
- Do quang phân ly nước
- ATP, NADPH và O2




2.Pha tối : Là pha khử CO
2


HS: Pha tối diễn ra trong
chất nền (stroma) của lục lạp

GV: Khái niệm pha tối ?
HS: Là pha khử CO
2
nhờ
ATP, NADPH để tạo các
hợp chất hữu cơ (C
6
H

12
O
6
)
GV: Dựa vào sơ đồ hai pha
của quang hợp, hãy nêu mối
quan hệ giữa pha sáng và
pha tối?
nhờ ATP,NADPH để tạo các
hợp chất hữu cơ (C
6
H
12
O
6
)
- Pha tối : Diễn ra không cần
ánh sáng

- Pha tối được thực hiện ở ba
nhóm thực vật khác nhau :
Thực vật C3, C4 và thực vật
CAM

- Quang hợp ở 3 nhóm thực
vật này có điểm giống nhau ở
pha sáng – khác nhau ở pha
tối







HS: Sản phẩm của pha sáng
là : ATP, NADPH tham gia
vào pha tối
GV: Pha tối được thực hiện
ở ba nhóm thực vật khác
nhau nào ?
HS: Thực vật C
3
, C
4
và thực
vật CAM
GV: Quang hợp ở 3 nhóm
thực vật này có điểm giống
nhau nào ? Khác nhau ?



a.Con đường cố định CO
2

thực vật C
3
- Chu trình
Canvin - Benson.
- Thực vật C

3
bao gồm các
loại thực vật từ các loài tảo
đơn bào (ở nước) → loài
cây gỗ lớn trong rừng. →
Phân bố rộng


HS: Đều giống nhau ở pha
sáng – khác nhau ở pha tối
GV: Thực vật C
3
bao gồm
các loại thực vật nào?
HS: Bao gồm từ các loài tảo
đơn bào (ở nước) → loài
cây gỗ lớn trong rừng. →
Phân bố rộng
GV: Dựa và sơ đồ sau, hãy
mô tả ngắn gọn các giai đoạn
của chu trình C
3
?
HS: Sản phẩm tạo đầu tiên là
APG.
GV: Tại sao gọi là thực vật
C
3
?
HS: Vì gọi theo sản phẩm

tạo đầu tiên là APG (3C )

- Điều kiện môi trường của
chu trình C
3
: Nồng độ CO
2

và O
2
, nhiệt độ, ánh sáng
bình thường .
- Chất nhận CO
2
là Ribulôzơ
-1,5-di P(5C).
- Sản phẩm tạo đầu tiên là
APG (3C )
và đặt tên cho thực vật là C
3

- Sản phẩm của pha sáng
(ATP và NADPH) có vai
Chu trình
Canvin
Benson
GV: Cho biết tên chất nhận
CO
2
?

HS: Chất nhận CO
2

Ribulôzơ -1,5-di P(5C)
GV: Sản phẩm của pha sáng
(ATP và NADPH) có vai trò
gì ?
HS: Cung cấp ,để khử APG
thành ALPG.
GV: Sản phẩm của pha tối ?
HS: Tạo thành chất hữu cơ
C
6
H
12
O
6
GV: Các tế bào quang hợp
của lá ?
HS: Nhu mô.
GV: Thực vật C
4
bao gồm
các loại nào?
trò cung cấp ,để khử
APG thành PGA.
- Sản phẩm của pha tối tạo
thành chất hữu cơ
C
6

H
12
O
6

b. Con đường cố định CO2 ở
thực vật C4 - Chu trình
Hatch -Slack.
- Thực vật C4 bao gồm một
số thực vật ôn đới : Ngô,mía,
cỏ lồng vực ,cỏ gấu.
- Quá trình cố định CO
2
của
thực vật C
4
có 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn lấy CO
2
vào xảy
ra ở tế bào mô giậu của lá.
+ Giai đoạn cố định CO
2
theo
chu trình Canvin xảy ra trong
tế bào bao bó mạch .
HS: Bao gồm một số thực
vật ôn đới : Ngô,mía, cỏ
lồng vực ,cỏ gấu.
GV: Dựa và sơ đồ sau, hãy

mô tả ngắn gọn các giai đoạn
của chu trình C
4
?
HS: 2 giai đoạn:
- Giai đoạn lấy CO
2
vào xảy
ra ở tế bào nhu mô của lá.
- Giai đoạn cố định CO
2
theo
chu trình Canvin xảy ra

- Sản phẩm tạo đầu tiên là
chất hữu cơ có 4 C : Axít
Ôxalô axêtíc ( AOA )
- Chất nhận CO
2
là PEP
(phốt pho Ênol piruvat)
- Các điều kiện để con đường
cố định CO
2
của thực vật C
4

xảy ra là Nóng ẩm kéo dài
ánh sáng cao ,nhiệt độ cao,
nồng độ CO

2
giảm,O
2
tăng





c.Con đường cố định CO
2

trong tế bào bao bó mạch .
GV: Nêu sản phẩm cố định
CO
2
đầu tiên của thực vật C
4
?
HS: Sản phẩm tạo đầu tiên là
chất hữu cơ có 4 C : Axít
Ôxalô axêtíc ( AOA )
GV: Cho biết tên chất nhận
CO
2
?
HS : Chất nhận CO
2
là PEP
(phốtpho enol piruvat)

GV: Các điều kiện để con
đường cố định CO2 của thực
vật C
4
xảy ra ?
HS: Nóng ẩm kéo dài ,ánh
sáng cao ,nhiệt độ cao ,nồng
độ CO
2
giảm,O
2
tăng.
thực vật CAM
- Thực vật CAM bao gồm
các loại thực vật sống ở sa
mạc : thơm,xương rồng,thanh
long, thuốc bỏng, các cây
mọng nước ở sa mạc.
- Khí khổng đóng ban ngày
,mở ban đêm
- Hạn chế thoát hơi nước.
- Xảy ra vào ban đêm ở lục
lạp tế bào mô giậu.
GV: Thực vật CAM bao
gồm các loại nào ?
HS: Thực vật CAM bao
gồm các loại thực vật sống ở
sa mạc : thơm, xương rồng,
thanh long, thuốc bỏng, các
cây mọng nước ở sa mạc.

GV: Nhận xét chu trình C
4

và chu trình CAM ?
HS: Giống nhau:chất nhận
và sản phẩm đầu tiên.
Khác nhau :






III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM
PHÂN BIỆT CÁC NHÓM
THỰC VẬT C3,C4,CAM
- Mỗi nhóm thực vật có đặc
Chu trình cố định CO
2
của TV C
4
- thực vật
CAM
GV: Quá trình cố định CO
2

của thực vật CAM xảy ra
vào thời gian nào?
HS: Xảy ra vào ban đêm ở
lục lạp tế bào mô giậu.

GV: Tại sao thực vật CAM
khí khổng đóng ?
HS: Hạn chế thoát hơi nước.
Thực vật C4 Thực vật
CAM
- 2 giai đoạn
đều xảy ra
ban ngày.
- Có 2 lo
ại lục
lạp ở tế bào
mô giậu và
bao bó mạch.

- Giai đoạn cố
định CO2
thực hiện ban
đêm
- Có 1 loại
lục lạp ở tế
bào mô giậu.
điểm hình thái, giải phẫu
khác nhau,dẫn tới có đặc
điểm sinh lý khác nhau giúp
chúng thích nghi với từng
môi trường sống khác nhau .
- Hô hấp sáng chỉ có ở thực
vật C3.
- Đây là một hướng biến đổi
sản phẩm quang hợp có ý

nghĩa thích nghi.

GV: Bảng 8.SGK,nêu sự
khác biệt giữa thực vật C
3
,
C
4
và CAM ?
HS:
- Mỗi nhóm thực vật có đặc
điểm hình thái ,giải phẫu
khác nhau,dẫn tới có đặc
điểm sinh lý khác nhau giúp
chúng thích nghi với từng
môi trường sống khác nhau.
- Hô hấp sáng chỉ có ở thực
vật C
3
. Đây là một hướng
biến đổi sản phẩm quang
hợp có ý nghĩa thích nghi.
4. Củng cố :
- Sử dụng phần tóm tắt cuối bài để củng cố kiến
thức về pha sáng ,pha tối và đặc điểm của 3
nhóm thực vật C3 ; C4, và CAM.
- Nêu vai trò của pha sáng trong quang hợp ?
- Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các
con đường cố định CO
2

ở 3 nhóm thực vật ?
- Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định
CO
2
ở thực vật C4 và CAM ?
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm :Chọn phương án
đúng và giải thích
1. Giai đoạn QH thực sự tạo nên C
6
H
12
O
6
ở cây
mía là :
a.Pha sáng b.Chu trình canvin c.Chu
trình CAM d. Pha tối .
2. Một cây C
3
và 1 cây C
4
được đặt trong cùng
1 chuông thủy tinh khi dưới ánh sáng .Nồng
độ CO
2
thay đổi thế nào trong chuông ?
a.Không thay đổi b.Giảm đến
điểm bù của cây C3
c.Giảm đến điểm bù của cây C4 d.Nồng
độ CO

2
tăng.
5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và bài tập trang 39
SGK. Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này.
- Đọc trước bài 9.




×