Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

De Thi Caiso cap tinh môn Hoa 12 co ĐA pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.71 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH
NĂM 2009

HƯỚNG DẪN CHẤM

Môn: HÓA HỌC Lớp 12 cấp THPT
(Đáp án gồm 06 trang) Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 11/1/2009

ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI
Các giám khảo
(Họ, tên và chữ ký)
SỐ PHÁCH
(Do chủ tịch
Hội đồng thi ghi )
Bằng số Bằng chữ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TUYÊN QUANG
KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CẤP TỈNH
NĂM 2009

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: HÓA HỌC Lớp 12 cấp THPT
(Đề thi gồm 08 trang) Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 11/1/2009
(Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này)

ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI
Các giám khảo


(Họ, tên và chữ ký)
SỐ PHÁCH
(Do chủ tịch
Hội đồng thi ghi )
Bằng số Bằng chữ
(

Ghi chú:

Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
Câu 1: Hợp chất ion A được cấu tạo từ kim loại M hoá trị II và phi kim X hoá trị I. Trong A có:
- Tổng số hạt proton, electron, notron là 290.
- Tổng số hạt không mang điện là 110 hạt.
- Số hạt không mang điện trong phi kim nhiều hơn trong kim loại là 70.
- Tỉ số giữa số hạt mang điện của kim loại so với của phi kim tương ứng là
2
7
.
a. Tìm số khối, số điện tích hạt nhân của kim loại M và phi kim X?
b. Tìm công thức của hợp chất A.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
01 of 08
Câu

1

:

Nếu hoà tan 17,4 gam hỗn hợp Fe, Al, Cu bằng axit H
2

SO
4
loãng dư thì thoát ra 8,96 lit H
2
(ở
đkc). Còn nếu hoà tan hỗn hợp bằng axit H
2
SO
4
đặc nóng, dư thì thoát ra 12,32 lit SO
2
(ở đktc). Tính
khối lượng mỗi kim loại ban đầu.

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
- Cu không tan trong H
2
SO
4
loãng .
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2

2Al + 3H

2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

- H
2
SO
4
đặc nóng hoà tan cả 3 kim loại :
2Fe + 6H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
↑ + 6H

2
O
2Al + 6H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
↑ + 6H
2
O
Cu + 2H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ SO
2
↑ + 2H
2
O
Số mol H
2

= 0,4 ; số mol SO
2
= 0,55
Hệ 3 phương trình : 56x + 27y + 64z = 17,4
x + 1,5y = 0,4
1,5x + 1,5y + z = 0,55
Giải hệ phương trình cho : x = 0,1 ; y = 0,2 ; z = 0,1
Lượng Fe bằng 5,6gam ; Al = 5,4gam ; Cu = 6,4gam

Lượng:
Fe =5,6gam ;
Al = 5,4gam ;
Cu = 6,4gam
5
Câu 2: Phân tử X có công thức abc. Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân
tử X là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối
giữa b và c gấp 10 lần số khối của a , tổng số khối của b và c gấp 27 lần số khối của a.Tìm
công thức phân tử đúng của X.
02 of 08
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử a là: Z
a ;
N
a
; A
a
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử b là: Z
b ;
N
b

; A
b
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử c là: Z
c ;
N
c
; A
c
Từ các dữ kiện của đầu bài thiết lập được các phương
trình:
2(Z
a
+ Z
b
+ Z
c
) + (N
a
+ N
b
+ N
c
) = 82 (1)
2(Z
a
+ Z
b
+ Z
c
) - (N

a
+ N
b
+ N
c
) = 22 (2)
A
b
- A
c
= 10 A
a
A
b
+ A
c
= 27A
a
Từ (1) và (2) : (Z
a
+ Z
b
+ Z
c
) = 26 ; (N
a
+ N
b
+ N
c

) = 30
=> A
a
+ A
b
+ A
c
= 56
Giải được: A
a
= 2 ; A
b
= 37 ; A
c
= 17.
Kết hợp với (Z
a
+ Z
b
+ Z
c
) = 26
Tìm được : Z
a
= 1, Z
b
= 17 ; Z
c
= 8 các nguyên tử là:


1
H
2
;
17
Cl
37
;
8
O
17

Công thức X: HClO.
Các nguyên tử là:
1
H
2
;
17
Cl
37
;
8
O
17

Công thức X:
HClO.
1
1

1
2

Câu 32: Hoà tan 17,724 gam hỗn hợp: Al, Mg trong 1,25 lit dd HNO
3
loãng, vừa đủ thu được dd A
và 6,272 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng 10,36g, trong đó có 1 khí bị hoá nâu
trong không khí.
1- Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2- Cô cạn dd A được bao nhiêu gam muối khan.
3- Tính nồng độ mol/lít của dd HNO
3
tham gia phản ứng.
4- Hoà tan dd A vào dd NH
3
dư tính khối lượng kết tủa tạo thành.
(Cho Al=27; Mg=24; N=14; O=16; H=1)
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
03 of 08
04 of 08
Câu 43: Ở 27
0
40
0
C và áp suất 1atm, độ phân li của N
2
O
4
thành NO
2

là 30%.
1. Tính K
P
.?
2. Tính độ phân li ở áp suất 0,05 2 atm.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM

Câu 54: Trộn các thể tích bằng nhau của 3 dung dịch chứa lần lượt từng axit H
2
SO
4
0,1 M; HCl
0,2M; HNO
3
0,3M thu được 300 ml dung dịch A. Tính thể tích của dung dịch B chứa NaOH 0,2M,
KOH 0,29 M cần thêm vào 300 ml dung dịch A để dung dịch sau khi trộn có pH = 2 và pH= 12.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
05 of 08
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ Đ
I

M
Ta sắp xếp các phương trình (kèm theo ký hiệu nhiệt) sao cho
các chất ở 2 vế triệt tiêu bớt để còn lại phương trình
CH
4
→ C (k)+ 4H
CH
4
+ 2O

2
→ CO
2
+ 2H
2
O ∆H
1

2H
2
O → O
2
+ 2H
2
- ∆H
2

CO
2
→ O
2
+ C (r) - ∆H
3

C (r) → C (k) ∆H
4

2H
2
→ 4H 2∆H

5

Tổ hợp các phương trình này ta được CH
4
→ C(k) + 4H
4∆H
0
HC−
= ∆H
1
- ∆H
2
- ∆H
3
+ ∆H
4
+ 2∆H
5
= - 801,5 + 483 + 393,4 + 715 + 2(431,5) = 1652,7 kJ/mol
và Năng lượng liên kết C−H = 1652,7 : 4 = 413,715 kJ/mol
B ng cách t ng t tính c ằ ươ ự đượ
N ng l ng liên k t Că ượ ế −C = 345,7 kJ/mol
E
C

H
= 1652,7 : 4
= 413,715 kJ/mol
E
C


C
= 345,7
kJ/mol

2
1
1
1
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A rồi hấp thụ hết sản phẩm phản ứng cháy vào bình
đựng nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 52,48 gam. Lọc thu đựơc 40 gam kết tủa và dung
dịch B. Đun sôi B lại thu được 20 gam kết tủa nữa.
Xác định CTPT của A.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM

06 of 08
Câu 6: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm H
2
và hai olefin (anken) là đồng đẳng kế tiếp qua bột Ni nung
nóng. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y vào dung dịch Br
2
dư thấy
dung dịch này nhạt mầu và có 16 gam Br
2
đã phản ứng. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu
được 30,8 gam CO
2
.
a. Xác định công thức phân tử của 2 anken. Giả thiết 2 anken phản ứng với tốc độ bằng nhau.
b. Tính % thể tích mỗi khí trong X.

(Cho: H=1; C=12; Br=80; O=16)
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
07 of 08
Câu 7: Tại 40
0
C, phản ứng: CH
3
COOH + CH
3
OH
→
¬ 
CH
3
COOCH
3
+ H
2
O có hằng số cân
bằng K = 8.
Ban đầu người ta trộn 1,0 mol CH
3
OH với 2,0 mol CH
3
COOH. Tính số mol este thu được
khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM


08 of 08

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất A tạo bởi lưu huỳnh với sắt thu được một chất rắn B có
khối lượng nhỏ hơn khối lượng hợp chất A đem đốt là 1,0 gam và khí X. Khí X làm mất mầu vừa
đủ 200 ml dung dịch nước Brom nồng độ 0,25M. Xác định công thức của hợp chất A?
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
Câu 9: ở pH = 0 và ở 25
o
C thế điện cực tiêu chuẩn E
o
của một số cặp oxi hoá - khử được cho như
sau: MnO
4
-
/Mn
2+
=1,51V; Cr
2
O
7
2-
/2Cr
3+
= 1,33V.
a. Viết phương trình Néc (Nernst) tính thế của mỗi cặp trên trong điều kiện không chuẩn.
b. Tính thế điện cực của mỗi cặp oxihoá- khử trên tại:
pH=1; pH=3; pH=7.
Từ đó đưa ra nhận xét về sự ảnh hưởng của pH của môi trường đối với tính oxi hoá của Mn
+7
và Cr
+6
.

CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
09 of 08
Câu 10: Biết: CH
3
NH
2
+ H
+


CH
3
NH
3
+
K = 10
10,64
a) Tính K
b (CH
3
NH
2
)
=? và độ điện li
α
của dung dịch CH
3
NH
2
0,01M.

b) Độ điện li
α
của dung dịch trên thay đổi ra sao khi:
- Pha loãng dung dịch ra 50 lần.
- Khi có mặt KOH 0,001 M.
CÁCH GIẢI KẾT QUẢ ĐIỂM
010 of 08
011 of 08

×