Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

156 Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.78 KB, 84 trang )

Bản thảo luận văn

Lời mở đầu
Tài sản cố định là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền
kinh tế quốc dân, đồng thời là một trong những nhân tố quan trọng nhất của
vốn kinh doanh. Tài sản cố định là t liệu lao động có giá trị lớn, có thời gian
sử dụng dài. Do vậy, tài sản cố định giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá
trình sản xuất kinh doanh và thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực, thế
mạnh của doanh nghiệp trong quá trình phát triển.
Ngày nay, trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ,
thành tựu của tài sản cố định đà trở thành một trong những yếu tố quan trọng
ảnh hởng trực tiếp và quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh
nghiệp. Bởi thế, doanh nghiệp nào sử dụng tài sản cố định có trình độ khoa
học kỹ thuật càng cao, công nghệ càng hiện đại thì doanh nghiệp đó càng có
điều kiện thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một yêu
cầu thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng
hiệu quả tài sản cố định, phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản
xuất, trang bị và không ngừng đổi mới tài sản cố định. Để đạt đợc mục đích đó
thì vấn đề xây dựng một chu trình quản lý tài sản cố định khoa học, góp phần
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là một việc làm hết sức cần thiết, đòi
hỏi trớc hết ở công tác kế toán tài sản cố định.
Cũng nh các doanh nghiệp khác, Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí
đang từng bớc khắc phục thiếu sót trong quản lý tài sản cố định để nâng cao
hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Từ thực tế đó, trên cơ sở những kiến thức
tích luỹ đợc, với sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Hữu
ánh, các cô chú, anh chị phòng kế toán tài chính công ty Dụng Cụ Cắt và Đo
Lờng Cơ Khí, em đà mạnh dạn chọn để tài: Tổ chức hạch toán tài sản cố
định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố
định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí làm chuyên đề tốt
nghiệp của mình.



1


Bản thảo luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm ba phần chính sau:
Chơng I: Cơ sở lý luận về hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý và
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chơng II: Thực trạng hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý và
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí.
Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại Công ty Dụng
Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu ánh, các cô chú, anh chị
phòng kế toán tài chính Công ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí về những
chỉ dẫn và giúp đỡ nhiệt tình đối với em trong quá trình hoàn thành chuyên đề
tốt nghiệp.

2


Bản thảo luận văn
Chơng I

Lý luận chung về tổ chức Hạch toán tài sản cố
định trong các doanh nghiệp sản xuất.
A. những vấn đề chung về tài sản cố định.

i. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định.
1. Khái niệm tài sản cố định:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có các yếu

tố: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động.
Khác với các đối tợng lao động (nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm...), các t liệu lao động (máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận
tải...) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao ®éng, biÕn ®ỉi nã theo mơc ®Ých cđa m×nh.
Bé phËn quan träng nhÊt cđa t liƯu lao ®éng sư dơng trong quá trình sản xuất
kinh doanh tại doanh nghiệp là các tài sản cố định.
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 16 ( IAS) thì tài sản sử dụng trong quá trình
sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ hoặc các mục đích hành chính và có thời gian
sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán đợc gọi là tài sản cố định (TSCĐ).
Hiện nay, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 3 và 4 (1/1/2002) thì TSCĐ
phải thoả mÃn 4 điều kiện sau:
- Có thời gian sử dụng (phát huy tác dụng) từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị 5.000.000 đ trở lên.
- Có lợi ích kinh tế trong tơng lai.
- Có nguyên giá xác định một cách đáng tin cậy.
Trong trờng hợp đặc biệt, một số tài sản không thoả mÃn điều kiện trên cũng
đợc coi là TSCĐ nhng phải đợc sự đồng ý của Bộ Tài Chính.
2. Đặc điểm của tài sản cố định:
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc điểm sau:
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và trong quá trình
tham gia vào sản xuất TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu (nếu có)
cho đến khi h hỏng phải loại bỏ.
- Trong quá trình tham gia vào sản xuất thì TSCĐ bị hao mòn dần về mặt giá
trị, phần hao mòn đó sẽ dịch chuyển vào chi phí kinh doanh trong kú.

3


Bản thảo luận văn
ii. Vai trò, yêu cầu và nhiệm vụ quản lý tài sản cố định.


1. Vai trò tài sản cố định trong doanh nghiệp.
TSCĐ là một bộ phận quan trọng của t liệu lao động, có vai trò đặc biệt trong
quá trình sản xuất và biểu hiện một cách chính xác năng lực, trình độ trang bị
cơ sở vËt chÊt kü tht cđa mét nỊn kinh tÕ nãi chung và mỗi một doanh nghiệp
nói riêng. Nh Mark nói: Các thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ
chúng sản xuất ra cái gì mà sản xuất bằng cách nào? với những t liệu lao động
nào? . Điều đó khẳng định đợc vai trò quan trọng của TSCĐ trong quá trình
sản xuất.
Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
với những chính sách mở cửa của Nhà nớc là đa dạng hoá, đa phơng hoá. Điều
đó đà tạo ra khả năng trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tạo cơ sở vật chất vững
mạnh cho nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng có điều kiện
đầu t trang thiết bị, máy móc và công nghệ hiện đại để tạo ra sản phẩm có chất
lợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng và đứng vững trong cạnh tranh.
Nh vậy, ta có thể thấy rằng, TSCĐ là cơ sở vật chất cực kỳ quan trọng, nó
quyết định sự tồn tại và phát triển của một nền kinh tế nói chung và của mỗi
doanh nghiệp nói riêng. Từ đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tổ chức tốt công
tác kế toán, tiến hành phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ trong doanh
nghiệp mình.
2. Yêu cầu và nhiệm vụ quản lý tài sản cố định.
Từ vai trò, đặc điểm của TSCĐ đà đặt ra yêu cầu cần phải quản lý chặt chẽ
TSCĐ cả về mặt hiện vật và giá trị:
- Về mặt hiện vật: Cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, sử dụng TSCĐ
trong doanh nghiệp từ khi mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành và trong quá
trình sử dụng cho đến khi thanh lý, nhợng bán....
- Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, thu hồi vốn đầu t
ban đầu nhằm tái sản xuất TSCĐ trong doanh nghiệp.
Kế toán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị TSCĐ hiện

có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn doanh nghiệp
cũng nh từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm
tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐ và có kế hoạch
đầu t đổi mới TSCĐ trong từng doanh nghiÖp.

4


Bản thảo luận văn
iii. Phân loại và tính giá tài sản cố định.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán
và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất - kinh doanh
theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ tài chính quy định.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợp
chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia đánh giá
lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở
doanh nghiệp.
1. Phân loại tài sản cố định:
1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, đợc chia thành
các loại sau:
- Nhµ cưa, vËt kiÕn tróc: Bao gåm nhµ lµm viƯc, nhà kho, xởng sản xuất, cửa
hàng, gara ô tô, chuồng trại, bể chứa...
- Máy móc, thiết bị: Bao gồm máy móc, thiết bị công tác, thiết bị động lực và
máy móc thiết bị khác dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phơng tiện vận tải, truyền dẫn nh: ô tô, tàu thuỷ, ca nô, máy kéo, tầu
thuyền... dùng ®Ĩ vËn chun. HƯ thèng ®êng èng dÉn níc, dÉn hơi, hệ thống đờng dây tải điện, hệ thống truyền thanh...
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị dụng cụ sử dụng trong quản lý
kinh doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lờng, thí nghiệm...

- Cây lâu năm, súc vật cơ bản: Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và sinh sản.
-TSCĐ hữu hình khác nh: Tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật.
+ TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lợng
giá trị có liên quan trùc tiÕp ®Õn nhiỊu chu kú kinh doanh cđa doanh nghiệp nh:
Quyền phát hành, nhÃn hiệu hàng hoá...
Cách phân loại trên có giúp cho việc đánh giá tổng thể về cơ cấu đầu t TSCĐ của
doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để tăng cờng quản lý, tổ chức hạch toán
chi tiết TSCĐ và có phơng pháp khấu hao thích hợp.
1.2. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu: Với tiêu thức này TSCĐ đợc
chia làm 2 loại là TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.
+ TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm, hoặc chế tạo bằng nguồn
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (do Ngân sách cấp, tự bổ sung,...) hoặc bằng vèn
5


Bản thảo luận văn
vay. Đối với những TSCĐ này doanh nghiệp đợc quyền định đoạt nh nhợng bán,
thanh lý... trên cơ sở chấp hành đúng, quy định của Nhà nớc.
+ TSCĐ thuê ngoài: đợc chia làm 2 loại :
- TSCĐ thuê hoạt động: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp chỉ thuê để sử
dụng trong một thời gian ngắn, kết thúc hợp đồng thuê doanh nghiệp phải trả lại
tài sản đó cho chủ của nó.
- TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho
thuê tài chính và hợp đồng thuê thoả mÃn ít nhất 1 trong 4 điều kiện sau:
* Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê đợc chuyển quyền sở
hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của 2 bên.
* Khi kết thúc thời hạn thuê, bên đi thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê
theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực của tài sản ở thời điểm mua lại.
* Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết
để khấu hao tài sản thuê.

* Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê, ít nhất phải tơng
đơng với giá của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng.
Việc phân loại theo hình thức quyền sở hữu giúp cho công tác quản lý, tổ chức
hạch toán phù hợp theo từng loại TSCĐ, góp phần sử dụng hợp lý và có hiệu quả
TSCĐ của doanh nghiệp.
1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành.
Theo cách phân loại này TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành:
- TSCĐ thuộc nguồn vốn Ngân sách cấp: Bao gồm những TSCĐ đợc Nhà nớc
cấp khi doanh nghiệp bớc vào hoạt động hoặc đợc xác định là có nguồn gốc từ
Ngân sách khi Nhà nớc thực hiện giao vốn cho doanh nghiệp hoặc đợc mua
sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản mà Nhà nớc cấp cho
doanh nghiƯp.
- TSC§ thc ngn vèn tù bỉ xung: Bao gồm những TSCĐ đợc xây dựng,
mua sắm bằng các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp nh quỹ đầu t phát triển,
quỹ phúc lợi hoặc TSCĐ đợc biếu tặng, viện trợ không hoàn lại...
- TSCĐ thuộc nguồn vốn vay: Bao gồm những TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn
vay từ Ngân hàng, từ các tổ chức tín dụng, hoặc từ các đối tợng khác.
- TSCĐ thuộc nguồn vốn liên doanh: Bao gồm những TSCĐ do các bên tham
gia liên doanh đóng góp, hoặc đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đầu t
xây dựng cơ bản do các bên tham gia liên doanh tài trợ.

6


Bản thảo luận văn
1.4. Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng:
Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc chia thành 4 loại:
- TSCĐ dùng cho kinh doanh: Là những TSCĐ hữu hình, vô hình đợc dùng
vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là những TSCĐ đợc sử dụng cho hoạt động hành

chính sự nghiệp.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: Là những TSCĐ đợc hình thành từ quỹ
phúc lợi do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các mục đích phúc lợi.
- TSCĐ chờ xử lý: Là những TSCĐ bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ không cần
dùng, TSCĐ chờ giải quyết...
2. Tính giá tài sản cố định:
2.1. Xác định nguyên giá của tài sản cố định:
Nguyên giá của TSCĐ là toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra để có đợc TSCĐ
tính đến thời điểm tài sản đó sẵn sàng đa vào sử dụng.
2.1.1. Xác định nguyên giá của tài sản cố định hữu hình:
- TSCĐ hữu hình loại mua sắm (không phân biệt mua mới hay cũ) thì nguyên
giá đợc xác định dựa vào các yếu tố sau:
+ Giá mua thực tế phải trả (gồm giá mua ghi trên chứng từ trừ các khoản giảm
giá đợc chấp nhận trớc khi hoàn thành thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng, không kể
thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ).
+ LÃi tiền vay đầu t cho TSCĐ khi cha đa TSCĐ vào sử dụng.
+ Lệ phí trớc bạ (nếu có).
+ Các phí tổn trực tiếp trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng, nh chi phí vận chuyển,
bốc dỡ, lắp đặt, chỉnh lý, chạy thử... mà bên mua phải chịu.
- TSCĐ hữu hình loại đầu t xây dựng: nguyên giá đợc xác định bằng giá thực
tế của công trình xây dựng theo quy định của điều lệ quản lý đầu t, xây dựng
hiện hành và các chi phí có liên quan, kể cả lệ phí trớc bạ.
- TSCĐ loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại
ghi trên sổ của đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế
của hội đồng giao nhận và các phí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra
trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng. Riêng TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành
viên hạch toán phụ thuộc thì nguyên giá đợc tính bằng nguyên giá ghi trên sổ
của đơn vị giao. Các chi phí có liên quan đến việc điều chuyển này đợc tính vào
chi phí sản xuất trong kỳ.


7


Bản thảo luận văn
- TSCĐ loại đợc biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh, phát hiện thừa... thì nguyên
giá đợc xác định bằng giá trị thực tế theo đánh giá của hội đồng giao nhận và các
chi phí bên nhận phải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.
2.1.2. Xác định nguyên giá của tài sản cố định vô hình.
- Mua TSCĐ vô hình riêng biệt: Nguyên giá bao gồm giá mua (trừ các khoản
giảm giá), thuế (trừ thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa
TSCĐ vào sử dụng.
- Mua TSCĐ vô hình hình thành trong quá trình sát nhập doanh nghiệp có tính
chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua.
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Nguyên giá là quyền sử dụng
đất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời
khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.
- TSCĐ vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc biếu, tặng: Nguyên giá đợc xác định
theo giá trị hợp lý ban đầu cộng các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản
vào sử dụng theo dự tính.
- TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi: Nguyên giá đợc xác định theo giá
trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về hoặc bằng với giá trị hợp lý của tài sản đem
trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu
về.
- TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Để đánh giá một TSCĐ vô
hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp đợc ghi nhận vào ngày phát sinh nghiệp
vụ đáp ứng đợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình, doanh nghiệp
phải phân chia quá trình hình thành tài sản theo:
+ Giai đoạn nghiên cứu.
+ Giai đoạn triển khai.
2.1.3. Xác định nguyên giá của tài sản cố định thuê tài chính.

Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê bao gồm: giá mua
thực tế, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, trớc khi đa TSCĐ vào
sử dụng, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có )...
Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê và nguyên
giá TSCĐ đó đợc hạch toán vào chi phí sản xuất -kinh doanh phù hợp với thời
hạn của hợp đồng thuê tài chính.
2.1.4. Đặc điểm nguyên giá tài sản cố định.
Nguyên giá TSCĐ có tính ổn định cao, nó chỉ thay đổi trong các trờng hợp:
- Đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định cđa cÊp cã ®đ thÈm qun.
8


Bản thảo luận văn
- Khi nâng cấp TSCĐ, chi phí chi ra để nâng cấp tài sản đợc bổ sung vào
nguyên giá cũ để xác định lại nguyên giá mới của nó.
- Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ, khi đó giá trị của bộ phận tháo
ra sẽ đợc trừ vào nguyên giá của TSCĐ.
2.2. Xác định giá trị hao mòn và tính khấu hao tài sản cố định:
2.2.1. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia
vào quá trình kinh doanh bị ăn mòn, cọ sát hoặc do tiến bộ kỹ thuật...
Hao mòn TSCĐ là một phạm trù mang tính khách quan, muốn xác định giá trị
hao mòn của một TSCĐ nào đó thì cơ sở có tính khách quan nhất là thông qua giá
cả thị trờng, tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ cũ với TSCĐ mới cùng loại. Tuy
nhiên, TSCĐ đợc đầu t mua sắm là để sử dụng lâu dài cho quá trình kinh doanh, do
vậy, các doanh nghiệp không thể xác định giá trị hao mòn TSCĐ theo phơng pháp
nói trên.
Nhận thức đợc sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan, cho nên khi sử dụng
TSCĐ các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên
giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch toán và gọi là khấu

hao TSCĐ. Mục đích của việc trích khấu hao là giúp cho các doanh nghiệp tính
đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu t để tái tạo TSCĐ khi
chúng bị h hỏng. Nh vậy, khấu hao TSCĐ là một hoạt động có tính chủ quan, là
con số giả định về sự hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Chính vì vậy,
về phơng diện kế toán, giá trị hao mòn của TSCĐ đợc tính bằng số khấu hao luỹ
kế đến thời điểm xác định. Khi TSCĐ bắt đầu đa vào sử dụng tại doanh nghiệp
thì giá trị hao mòn coi nh bằng không (trừ trờng hợp TSCĐ chuyển giao giữa
các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp, giá trị hao mòn
TSCĐ bên nhận đợc tính bằng giá trị hao mòn ghi trên sổ của đơn vị giao).
2.2.2. Tính khấu hao tài sản cố định:
Theo chế độ tài chính hiện hành, các doanh nghiệp phải tính khấu hao TSCĐ
theo 3 phơng pháp đó là: phơng pháp đờng thẳng, phơng pháp số d giảm dần,
phơng pháp số lợng sản phẩm
Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng, mức khấu hao hàng năm của một
TSCĐ (M kh) đợc tính theo công thức sau:
M kh = Nguyên giá của TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao năm.
1
Tỷ lệ khấu hao năm (%) = --------------------------- * 100
Số năm sử dụng
9


Bản thảo luận văn
IV. Kế toán chi tiết tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Thông thờng việc tính tổng mức khấu hao TSCĐ trong 1 tháng nào đó đều dựa
vào tỉng møc khÊu hao cđa th¸ng tríc.
Tỉng møc khÊu
Tỉng møc khấu
Mức khấu hao

hao tháng này = hao tháng trớc + tăng trong tháng -

Mức khấu hao
giảm trong tháng

2.3. Xác định giá trị còn lại của tài sản cố định:
Giá trị còn lại của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ tại một thời điểm nhất định.
Về phơng diện kế toán, giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định bằng hiệu số giữa
nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm xác định. Trong các
trờng hợp góp vốn liên doanh bằng TSCĐ, giải thể hoặc sát nhập doanh nghiệp,
đa dạng hoá hình thức sở hữu doanh nghiệp thì đòi hỏi phải đánh giá lại giá trị
hiện còn của TSCĐ theo mặt bằng giá cả hiện tại.
Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu giá của TSCĐ đợc thể hiện qua công thức sau:
Nguyên giá tài Giá trị còn lại của
sản cố định = tài sản cố định
+

Giá trị hao mòn của
tài sản cố định

TSCĐ bao gồm nhiều loại, đợc sử dụng, bảo quản ở các bộ phận khác nhau
trong doanh nghiệp bởi vậy kế toán phải theo dõi chi tiết tình hình tăng, giảm,
hao mòn TSCĐ trên phạm vị toàn doanh nghiệp và từng nơi bảo quản sử dụng,
theo từng loại tài sản cụ thể. Qua đó kế toán cung cấp các chỉ tiêu quan trọng về
cơ cấu, tình hình huy động và sử dụng TSCĐ cũng nh tình hình bảo quản, trách
nhiệm vật chất của từng bộ phận, cá nhân. Vì vậy tổ chức hạch toán chi tiết
TSCĐ một mặt phải dựa vào cách phân loại, mặt khác phải căn cứ vào cơ cấu tổ
chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu phân cấp quản lý, chế độ hạch toán kinh tế
nội bộ áp dụng trong các doanh nghiệp.
1. Đánh số tài sản cố định.

Để tiện cho việc theo dõi quản lý thì cần phải đánh số cho mỗi loại TSCĐ.
Đó là việc quy định cho mỗi đối tợng ghi TSCĐ một số hiệu riêng biệt theo
nguyên tắc nhất định đảm bảo sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp.
Số hiệu TSCĐ này không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản sử dụng tài sản
tại doanh nghiệp. Kế toán không đợc sử dụng số hiệu của những TSCĐ đà thanh
lý, nhợng bán... cho những TSCĐ mới tăng thêm.
Số hiệu TSCĐ là một tập hợp bao gồm nhiều chỉ số sắp xếp theo một nguyên
tắc nhất định để chỉ loại, nhóm và đối tợng TSCĐ trong nhãm.

10


Bản thảo luận văn
B. Hạch toán tình hình biến động tài sản cố định.
2. Kế toán chi tiết ở bộ phận kế toán doanh nghiệp.
Tại bộ phận kế toán doanh nghiệp, kế toán căn cứ vào các chứng từ về tăng,
giảm, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan trong hớng dẫn về chứng từ
kế toán để ghi sổ TSCĐ, thẻ TSCĐ đó là:
- Biên bản giao nhận TSCĐ. ( mẫu số 01 TSCĐ )
- Biên bản thanh lý TSC§. ( mÉu sè 01 – TSC§ )
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ. ( mẫu số 05 TSCĐ )
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan ( hồ sơ TSCĐ ).
Khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ, kế toán căn cứ vào chứng từ lập thẻ TSCĐ theo
từng đối tợng ghi, sau đó ghi vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ rồi bảo quản thẻ trong
hòm thẻ. Đồng thời căn cứ vào chứng từ tăng ghi vào sổ TSCĐ.
Khi phản ánh giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào chứng từ giảm để ghi phần giảm
TSCĐ trên thẻ TSCĐ liên quan, đồng thời ghi giảm ở sổ đăng ký thẻ TSCĐ và lu thẻ vào ngăn riêng trong hòm thẻ. Mặt khác căn cứ vào chứng từ liên quan để
ghi vào phần giảm trên sổ TSCĐ và xác định số khấu hao luỹ kế của TSCĐ ghi
vào cột liên quan trên sổ TSCĐ.

Căn cứ vào số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tổng hợp số
khấu hao hàng năm của từng đối tợng ghi TSCĐ và xác định số hao mòn cộng
dồn để ghi vào phần liên quan trong thẻ và sổ TSCĐ của doanh nghiệp.
Từ những yêu cầu trên cho thấy phòng kế toán phải có trách nhiệm hớng dẫn, kiểm
tra TSCĐ ở các đơn vị sử dụng và tổng hợp trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Thông
qua số liệu đà thu thập và tổng hợp, phòng kế toán phải có ý kiến, kiến nghị về các
biện pháp quản lý TSCĐ ở doanh nghiệp.
3. Kế toán chi tiết tài sản cố định tại nơi bảo quản, sử dụng.
- Tại các nơi sử dụng (phòng ban, phân xởng sản xuất...) tiến hành theo dõi TSCĐ
theo nơi sử dụng nhằm gắn trách nhiệm sử dụng tài sản với từng bộ phận từ đó nâng
cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.
- Mỗi đơn vị mở một sổ theo dõi TSCĐ nhằm theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ.
Phải có các chứng từ hợp lệ khi di chuyển hoặc điều chuyển nội bộ TSCĐ.
i.

Tài khoản sử dụng.

1. Tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình :
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp tăng trong kỳ.
11


Bản thảo luận văn
Bên Có: Nguyên giá TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm trong kỳ.
Số d Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có của doanh nghiệp.
Tài khoản 211 đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:
- Tài khoản 2112 Nhà cửa,vật kiến trúc .
- Tài khoản 2113 Máy móc thiết bị .
- Tài khoản 2114 Phơng tiện vận tải, truyền dẫn .
- Tài khoản 2115 Thiết bị, dụng cụ quản lý .

- Tài khoản 2116 Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm .
- Tài khoản 2118 TSCĐ hữu hình khác .
2. Tài khoản 212 Tài sản cố định thuê tài chính .
Bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ.
Bên Có: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm trong kỳ.
Số d Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện có.
3. Tài khoản 213 Tài sản cố định vô hình .
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng trong kỳ.
Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ.
Số d Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có của doanh nghiệp.
Tài khoản này đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:
- Tài khoản 2131 Quyền sử dụng đất có thời hạn nhất định.
- Tài khoản 2132 NhÃn hiệu hàng hoá .
- Tài khoản 2133 Quyền phát hành .
- Tài khoản 2134 Phần mềm máy vi tính .
- Tài khoản 2135 Giấy phép và giấy nhợng quyền .
- Tài khoản 2136 Bản quyền, bằng sáng chế .
- Tài khoản 2137 Công thức, cách pha chế, kiểu, vật mẫu
- Tài khoản 2138 TSCĐ vô hình đang triển khai
4. Tài khoản 214 Hao mòn tài sản cố định .
Bên Nợ: Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm trong kỳ.
Bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ tăng trong kỳ.
Số d bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ.
Tài khoản này đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình .
- Tài khoản 2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính .
12


Bản thảo luận văn

- Tài khoản 2143 Hao mòn TSCĐ vô hình .
III. Hạch toán tình hình tăng, giảm tài sản cố định.

1. Tài sản cố định đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chuyên dùng.
- Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ đà đợc mua sắm, xây dựng xong, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 211,213: Theo nguyên giá.
Nợ Tài khoản 1332: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ.
Có Tài khoản 111, 112, 331: Giá thanh toán cho ngời bán.
Có Tài khoản 241: Theo giá quyết toán của công trình xây dựng cơ bản.
Nếu TSCĐ đợc dùng cho sản xuất - kinh doanh đợc mua sắm, xây dựng bằng
nguồn vốn đầu t XDCB, quỹ đầu t phát triển (ĐTPT)..., thì khi hoàn thành thủ
tục đa TSCĐ vào sử dụng, kế toán ghi bút toán chuyển nguồn:
Nợ Tài khoản 414: TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng quỹ ĐTPT.
Nợ Tài khoản 441: TSCĐ đợc hình thành bằng nguồn vốn đầu t XDCB.
Nợ Tài khoản 4312: TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng quỹ phúc lợi.
Có Tài khoản 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh.
Trờng hợp TSCĐ đợc mua sắm bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho hoạt động văn
hoá, phúc lợi thì khi kết chuyển nguồn, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 4312: Quỹ phúc lợi.
Có Tài khoản 4313: Quỹ phúc lợi đà hình thành TSCĐ.
Trờng hợp TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đầu t XDCB, kinh
phÝ sù nghiƯp, kinh phÝ dù ¸n dïng vào hoạt động sự nghiệp hoặc hoạt động dự
án thì kế toán ghi bút toán chuyển nguồn nh sau:
Nợ Tài khoản 441: TSCĐ đợc xây dựng bằng nguồn vốn XDCB.
Nợ Tài khoản 161: TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh
phí dự án.
Có Tài khoản 466: Nguồn kinh phí đà hình thành TSCĐ.
Trờng hợp TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn khấu hao thì kế toán chỉ ghi
đơn vào bên Có Tài khoản 009 Nguồn vốn khấu hao.
2. Tài sản cố định tăng do mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay dài hạn.

Trờng hợp doanh nghiệp nhận tiền vay dài hạn để thanh toán tiền mua TSCĐ, khi
hoàn thành thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 211, 213: Phần tính vào nguyên giá TSCĐ .
Nợ Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ.
Có Tài khoản 341: Nhận nợ với ngời cho vay dài hạn.
13


Bản thảo luận văn
Trờng hợp doanh nghiệp đà hoàn thành thủ tục đa TSCĐ vào sử dụng nhng cha
thanh toán cho ngời bán TSCĐ hoặc ngời nhận thầu XDCB thì kế toán ghi tăng
TSCĐ:
Nợ Tài khoản 211, 213: Phần tính vào nguyên giá TSCĐ.
Nợ Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ.
Có Tài khoản 331: Số tiền nợ ngời bán TSCĐ.
Có Tài khoản 241: Chi phí XDCB đợc tính vào giá trị công trình.
Khi nhận tiền vay dài hạn, doanh nghiệp phải tiến hành trả nợ cho ngời bán
TSCĐ hoặc ngời nhận thầu XDCB:
Nợ Tài khoản 331: Số tiền phải trả ngời bán.
Có Tài khoản 341: Vay dài hạn.
Trong trờng hợp này, nguồn hình thành TSCĐ là nguồn vay dài hạn.
3. Tài sản cố định tăng mà doanh nghiệp không phải trả tiền.
- Trong các trờng hợp Nhà nớc cấp cho doanh nghiệp, các bên đối tác liên
doanh góp vốn, thu hồi vốn góp liên doanh hoặc doanh nghiệp đợc biếu tặng,
viện trợ bằng TSCĐ khi xác định đợc nguyên giá TSCĐ kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 211, 213: Giá trị TSCĐ đợc biếu tặng, Nhà nớc cấp hoặc bên
liên doanh góp vốn.
Có Tài khoản 411: Bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
Có Tài khoản 128, 222: Giá trị thoả thuận khi thu hồi vốn góp liên doanh.
Có Tài khoản 111, 112Phí tổn trớc khi dùng mà doanh nghiệp phải chịu.

- Nếu phí tổn trớc khi sử dụng TSCĐ đợc bù đắp bằng nguồn vốn chuyên dùng
thì kế toán phải ghi bút toán chuyển nguồn nh trờng hợp trên.
- Riêng trờng hợp TSCĐ tăng ở một đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc cấp trên
điều chuyển đến, thì kế toán còn phải ghi giá trị hao mòn của TSCĐ đó vào bên
Có Tài khoản 214. Còn phí tổn trớc khi dùng mà doanh nghiệp phải chi ra thì đợc
hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ:
Nợ Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ.
Có Tài khoản 111,112,331Theo giá thanh toán.
4. Tăng tài sản cố định do nhận tài sản cố định thuê ngoài.
Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, căn cứ vào nguyên giá, số tiền lÃi và tổng số
nợ phải trả cho công ty cho thuê tài chính, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 212
Nợ Tài khoản 342
Nợ Tài khoản 315

14


Bản thảo luận văn
Nợ Tài khoản 133
Có Tài khoản 315
Nợ Tài khoản 642
Có Tài khoản 342
CóTàikhoản 111,112
Trờng hợp thuê TSCĐ dới hình thức thuê hoạt động, kế toán chỉ ghi đơn vào
bên Nợ Tài khoản 001Tài sản thuê ngoài .
5. Tài sản cố định thừa.
Khi kiểm kê phát hiện TSCĐ thừa thì doanh nghiệp phải truy tìm nguyên nhân để
xử lý, ghi sổ phù hợp với từng nguyên nhân. Riêng mức khấu hao TSCĐ trong thời

gian quên ghi sổ đợc tập hợp vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ.
Trờng hợp TSCĐ thừa không thể xác định đợc nguyên nhân, không tìm đợc
chủ sở hữu tài sản, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 211: Tính theo nguyên giá của TSCĐ mới ở thời điểm hiện tại.
Có Tài khoản 214: Giá trị hao mòn (Theo đánh giá thực tế).
Có Tài khoản 338(3381): Giá trị còn lại (Tài sản thừa chờ xử lý).
IV. Hạch toán tình hình giảm tài sản cố định.

1. Giảm giá trị còn lại của TSCĐ do khấu hao tài sản cố định .
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, kế toán phải tính và phân bổ chi phí khấu hao vào
chi phí kinh doanh theo đối tợng sử dụng TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 627: Khấu hao TSCĐ sử dụng ở các bộ phận sản xuất.
Nợ Tài khoản 641: Khấu hao TSCĐ ở các bộ phận bán hàng.
Nợ Tài khoản 642: Khấu hao TSCĐ ở bộ phận QLDN.
. v. v .
Có Tài khoản 214: Ghi tăng giá trị hao mòn của TSCĐ.
Đồng thời, kế toán ghi Nợ Tài khoản 009 Nguồn vốn khấu hao.
2. Nhợng bán, thanh lý tài sản cố định.
Kế toán ghi giảm các chỉ tiêu giá trị của TSCĐ và chuyển giá trị còn lại vào
chi phí bất thờng.
Nợ Tài khoản 821: Giá trị còn lại của TSCĐ.
Nợ Tài khoản 214: Giá trị hao mòn của TSCĐ.
Có Tài khoản 211, 213: Nguyên giá của TSCĐ.
Phản ánh thu nhập từ hoạt động nhợng bán, thanh lý :
Nợ Tài khoản 111,112,131: Theo giá thanh to¸n.

15



Bản thảo luận văn
Nợ Tài khoản 152: Phế liệu nhập kho.
Nợ Tài khoản 138: Tiền bồi thờng phải thu.
Có Tài khoản 721: Ghi thu nhập bất thờng.
Có Tài khoản 3331: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có).
Nếu trong quá trình nhợng bán, thanh lý doanh nghiệp phải chi ra một số
khoản chi phí nhợng bán, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 821: Chi phí bất thờng.
Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có).
Có Tài kho¶n 111, 112, 331, 334, 338…Ỹu tè chi phÝ.
3. Gãp vốn liên doanh, vốn cổ phần bằng tài sản cố định.
Căn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ, giá thoả thuận do hội đồng giao nhận vốn
xác nhận, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 222: Theo giá thoả thuận .
Nợ Tài khoản 214: Theo giá trị hao mòn.
Có Tài khoản 211, 213: Nguyên giá TSCĐ.
Có (Nợ)Tài khoản 412: Chênh lệch do tăng (giảm) giá TSCĐ.
4. Trả vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần bằng tài sản cố định.
Căn cứ vào giá do hội đồng giao nhận đánh giá, nguyên giá và giá trị hao mòn
của TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 411: Ghi theo giá thoả thuận.
Nợ Tài khoản 214: Ghi theo số khấu hao luỹ kế.
Có Tài khoản 211,213: Ghi theo nguyên giá.
Nợ (Có)Tài khoản 412: Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ.
5. Trả tài sản cố định thuê.
Khi sử dụng TSCĐ thuê tài chính, kế toán phải tiến hành khấu hao TSCĐ:
Nợ Tài khoản 627, 641, 642Yếu tố chi phí.
Có Tài khoản 214(2142): Khấu hao TSCĐ thuê tài chính.
Khi trả TSCĐ thuê tài chính, kế toán ghi:

Nợ Tài khoản 342: Giá trị còn lại nếu có.
Nợ Tài khoản 214(2142): Giá trị hao mòn.
Có Tài khoản 212: Nguyên giá TSCĐ.
Nếu doanh nghiệp đợc nhợng quyền sở hữu TSCĐ thuê, kế toán ghi:
Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:

16


Bản thảo luận văn
Nợ Tài khoản 211,213: Theo nguyên giá.
Nợ Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ.
Có Tài khoản 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.
Có Tài khoản 111,112: Số tiền phải trả thêm.
Chuyển giá trị hao mòn:
Nợ Tài khoản 214(2142): Giá trị hao mòn TSCĐ thuê.
Có Tài khoản (2142,2143): Giá trị hao mòn của TSCĐ chuyển nhợng.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ thuê hoạt động, kế toán phản ánh số tiền thuê
phải trả:
Nợ Tài khoản 142: Trả trớc cho nhiều kỳ hạch toán .
Nợ Tài khoản 627,641,642: Trả theo từng kỳ hạch toán .
Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có).
Có Tài khoản 111,112,331: Tổng số tiền thuê phải trả.
Khi trả TSCĐ thuê hoạt động, kế toán chỉ cần ghi đơn vào bên Có Tài khoản
001Tài sản thuê ngoài .
6. Hạch toán tài sản cố định thiếu .
Khi kiểm kê phát hiện TSCĐ thiếu, căn cứ biên bản kiểm kê và biên bản xử lý
(nếu có ), kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 138(1381): Chờ xử lý.
Nợ Tài khoản 138(1388): Yêu cầu bồi thờng.

.v.v.
Nợ Tài khoản 214: Ghi theo giá trị hao mòn.
Có Tài khoản 211: Ghi theo nguyên giá.
Trờng hợp TSCĐ thiếu chờ xử lý, khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm
quyền, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 138(1388): Yêu cầu bồi thờng.
Nợ Tài khoản 821: Tính trừ thu nhập của doanh nghiệp.
Có Tài khoản 138(1381): Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu chờ xử lý.

17


Bản thảo luận văn
vI. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa tài sản cố định.

1. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định.
Sửa chữa thờng xuyên là công việc sửa chữa nhỏ có tính chất bảo dỡng, thời
gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa nhỏ, vì vậy chi phí sửa chữa thực tế phát
sinh đợc tính hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Kế toán tập hợp chi phí sửa chữa thờng xuyên theo từng đối tợng sử dụng:
Nợ Tài khoản 627: Chi phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ ở bộ phận sản xuất.
Nợ Tài khoản 641: Chi phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ ở bộ phận bán hàng.
Nợ Tài khoản 642: Chi phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ ở bộ phận QLDN
Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có).
Có Tài kho¶n 111, 112, 152, 214, 334, 338, 331…: Ỹu tè chi phí.
2. Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa lớn tài sản cố định.
Sửa chữa lớn TSCĐ là công việc sửa chữa có tính chất khôi phục năng lực hoạt
động của TSCĐ, thời gian sửa chữa thờng kéo dài, chi phí sửa chữa lớn. Vì vậy,
chi phí sửa chữa lớn phải đợc phân bổ vào chi phí kinh doanh của nhiều kỳ hạch
toán khác nhau. Có 2 loại sửa chữa lớn TSCĐ :

Sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch là sửa chữa những TSCĐ mà doanh nghiệp
đà có dự kiến từ trớc, đà lập đợc dự toán.
Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch là sửa chữa những TSCĐ h hỏng nặng
ngoài dù kiÕn cđa doanh nghiƯp.
Khi tiÕn hµnh trÝch tríc chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh theo dự
toán, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 627: Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận sản xuất.
Nợ Tài khoản 641: Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng.
Nợ Tài khoản 642: Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận QLDN.
.v.v.
Có Tài khoản 335: Chi phí phải trả.
Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ diễn ra, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 241( 2413 ): Chi phí sửa chữa TSCĐ.
Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có).
Có Tài khoản 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338…: YÕu tè chi phí.
Khi công việc sửa chữa hoành thành:
- Trờng hợp sửa chữa theo kế hoạch, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 335: Chi phí phải trả.
Có Tài khoản 241( 2413 ): Chi phí sửa chữa TSCĐ.

18


Bản thảo luận văn
Nếu giá thành sửa chữa thực tế lớn hơn giá thành dự toán, thì phần vợt dự toán
đợc tính vào chi phí kinh doanh của kỳ kết chuyển chi phí sửa chữa:
Nợ Tài khoản 627, 641,642: Chi phí sửa chữa.
Có Tài khoản 335: Phần vợt dự toán.
Nếu giá thành dự toán (đà trích trớc) lớn hơn giá thành thực tế của công việc
sửa chữa thì phần dự toán thừa đợc ghi tăng thu nhập bất thờng:

Nợ Tài khoản 335: Phần dự toán thừa.
Có Tài khoản 721: Chi phí bất thờng.
- Trờng hợp sửa chữa lớn ngoài kế hoạch, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 142: Chi phí chờ phân bổ.
Có Tài khoản 241( 2413 ): Giá thành sửa chữa.
Kế toán xác định số kỳ phân bổ thích hợp, tính ra mức phân bổ trong từng kỳ
hạch toán và ghi:
Nợ Tài khoản 627, 641, 642: Chi phí sửa chữa theo bộ phận.
Có Tài khoản 142: Phân bổ chi phí sửa chữa theo từng kỳ hạch toán.
3. Sửa chữa nâng cấp tài sản cố định.
Sửa chữa nâng cấp TSCĐ là loại hình sửa chữa có tính chất tăng thêm tính
năng hoạt động của TSCĐ hoặc kéo dài tuổi thọ của nó.
Tập hợp chi phí nâng cấp TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ Tài khoản 241: Chi phí nâng cấp.
Nợ Tài khoản 133: VAT tính theo phơng pháp khấu trừ (nếu có ).
Có Tài khoản 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338
Khi công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán xác định nguyên giá mới:
Nợ Tài khoản 211: Giá trị nâng cấp.
Có Tài khoản 241: Chi phí nâng cấp.
Nếu chi phí để nâng cấp TSCĐ đợc bù đắp bằng nguồn vốn chuyên dùng thì kế
toán còn phải ghi bút toán chuyển nguồn:
viI. Tổ chức sổ kế toán theo phần hành.

1. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái .
Chứng từ TSCĐ

Nhật ký sổ cái
( 211, 212, 213, 214)

Hạch toán chi tiết


19

Báo cáo


Bản thảo luận văn
2. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung .
Chứng từ TSCĐ

Nhật ký chung

Sổ cái ( 211,
212, 213, 214)

Hạch toán chi tiết

Báo cáo

Bảng cân đối số phát sinh

3. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Chứng từ - Ghi sổ .
Chứng từ TSCĐ

CT - GS

Sổ cái (211,
212, 213, 214)

Hạch toán chi tiết


Đăng ký CT-GH

Báo cáo

Bảng cân đối phát sinh

4. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ .
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ

Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Ghi chú:

Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Đối chiếu, kiểm tra.

20

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết



Bản thảo luận văn
VII. Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
cố định tại các doanh nghiệp sản xuất.

1. ý nghĩa phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.
TSCĐ với vị trí, vai trò quan trọng trong sản xuất - kinh doanh đà đặt ra yêu cầu
cho ngời quản lý phải phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để tìm ra giải pháp thích
hợp cho đầu t, khai thác và sử dụng có hiệu quả TSCĐ.
Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ là một phơng thức đánh giá khả năng tổ
chức quản lý và sử dụng TSCĐ trong sản xuất - kinh doanh.
2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định.
- Đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật cho ngời lao động có thể tính, so sánh các
chỉ tiêu:
Nguyên giá TSCĐ
Mức trang bị TSCĐ cho 1 lao động =
Số lao động bình quân
- Đánh giá tình trạng kỹ thuật TSCĐ có thể sử dụng:
Giá trị TSCĐ đà hao mòn
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị TSCĐ còn sử dụng đợc
Hệ số còn sử dụng đợc =
Nguyên giá TSCĐ cuối năm
- Đánh giá tình hình đầu t đổi mới TSCĐ:
TSCĐ mới đa vào hoạt động
Hệ số đổi mới TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
TSCĐ loại bỏ trong năm

Hệ số loại bỏ TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ đầu năm
- Đánh giá tình hình biến động TSCĐ:
Giá trị TSCĐ và đầu t XDCB
Tỷ suất đầu t TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ dùng vào SXKD

21


Bản thảo luận văn

Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Hệ số tăng TSCĐ =
Giá trị TS bình quân dung vào SXKD
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Hệ số giảm TSCĐ =
Giá trị TS bình quân dùng vào sản xuất trong kỳ
Lu ý: Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ bao gồm những TSCĐ đà hết hạn sử dụng,
đà thanh lý hoặc hết hạn sử dụng đợc điều động đi nơi khác ..., không bao gồm
phần khấu hao.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Doanh số
Sức sản xuất của TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Lợi nhuận
Sức sinh lời của TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Sức hao phí của TSCĐ =

Giá trị tổng sản lợng
Trên đây là một số chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình sử dụng TSCĐ trong
doanh nghiệp. Để có thể đánh giá một cách chính xác thì ngoài việc tính và so
sánh chỉ tiêu đó với các doanh nghiệp có cùng quy mô, ngành nghề kinh doanh,
còn phải so sánh một vài năm gần đây nhất để thấy đợc xu hớng phát triển của
doanh nghiệp. Việc phân tích phải rút ra đợc kết luận, đánh giá tổng hợp tình
hình sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp. Đồng thời đa ra phơng hớng nhằm hoàn
thiện việc quản lý và sử dụng TSCĐ, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.
4. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
- Phải căn cứ vào tình hình thực tế hoạt động của doanh nghiệp, loại hình,
ngành nghề kinh doanh... để xây dựng một cơ cấu TSCĐ hợp lý, từ đó có kế
hoạch đầu t, sử dụng TSCĐ phù hợp.
- Quản lý TSCĐ cả về nguyên giá , giá trị hao mòn và giá trị còn lại, đồng thời
xem xét, đánh giá hiệu quả của chúng để có kế hoạch sửa chữa, n©ng cÊp, thanh

22


Bản thảo luận văn
lý nhằm tránh hiện trạng các TSCĐ đà quá cũ không sử dụng đợc nữa hoặc còn
sử dụng đợc nhng đem lại hiệu quả thấp, ảnh hởng tới chất lợng kinh doanh.
- Tận dụng hết công suất sử dụng TSCĐ, đồng thời tăng mức khấu hao tối đa
theo quy định, tránh hiện tợng hao mòn vô hình một cách hữu hiệu nhất.
- Tiến hành kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo định kỳ thờng xuyên. Kiểm kê
TSCĐ bao gồm kiểm tra vật chất, chất lợng TSCĐ để đa ra nhận xét chính xác
về thực trạng kỹ thuật TSCĐ. Các TSCĐ thiếu, h hỏng phải có biện pháp xử lý
trách nhiệm vật chất đúng mức, cũng nh là phải có các hình thức khen thởng
thích đáng đối với những trờng hợp sử dụng và bảo quản tốt TSCĐ.
- Ngoài ra, công tác quản lý cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận

liên quan để phản ánh thông tin một cách kịp thời, chính xác về tình hình
TSCĐ, giúp ngời quản lý có các quyết định hợp lý.
VIII. Đặc điểm hạch toán tài sản cố định tại một số nớc
trên thế giới.

Các nớc khác nhau trên thế giới có những quan điểm và chế độ kế toán khác
nhau thể hiện tính đặc trng của từng quốc gia. Song không phải hoàn toàn khác
biệt mà vẫn có những điểm chung, điểm tơng đồng nhau. Chỉ xét riêng trên khía
cạnh hạch toán TSCĐ cũng có những điểm giống nhau nh:
+ Về khái niệm TSCĐ: đợc thống nhất cho rằng TSCĐ là những tài sản có thể
sử dụng cho tổ chức trên một năm và có giá trị lớn, chúng đợc hình thành do
mua sắm, xây dựng để sử dụng cho sản xuất kinh doanh chứ không phải để bán.
Trong đó:
- Tài sản hữu hình là những tài sản có thể nhìn thấy đợc hoặc động chạm đợc.
- Tài sản vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, nhng nó cho tổ
chức những quyền có giá trị.
- Tài sản thuê ngoài dài hạn: là những tài sản thuộc sở hữu của ngời cho thuê,
tổ chức đi thuê không có quyền sở hữu, do đó tài sản đi thuê không phải là tài
sản của tổ chức thuê chúng.
+ Khi TSCĐ đợc mua vào, nó đợc ghi nhận theo giá thành của nó, bao gồm tất
cả các chi phí để làm cho tài sản sẵn sàng hoạt động đợc bình thờng ngay, các
chi phí vận chuyển và lắp đặt đợc coi là một bộ phận của giá thành tài sản.
+ Về khấu hao TSCĐ: Quan điểm thống nhất cho rằng, TSCĐ bị hao mòn
trong mỗi năm thuộc đời sử dụng của nó, phần giá trị đó của tài sản đợc tính nh
một khoản chi phí trong năm. Vì vậy, khấu hao là quá trình chuyển giá trị của
một tài sản vào chi phí trong thời gian phục vụ của nó. Số giảm giá thành gốc

23



Bản thảo luận văn
của TSCĐ do chi phí khấu hao đợc luỹ kế trong một tài khoản riêng, tài khoản
này có số d Có. Sau khi tổng giá trị của một TSCĐ đà đợc ghi giảm hoàn toàn
vào chi phí khấu hao thì không trích khấu hao nữa, kể cả khi TSCĐ vẫn tiếp tục
đợc sử dụng.
Bên cạnh những điểm giống nhau trên, vẫn có những điểm khác nhau trong
hạch toán TSCĐ tại các nớc, cụ thể:
+ Về khấu hao TSCĐ: Tại một số nớc, một số bất động sản (đất đai, lợi thế thơng mại, uy tín doanh nghiệp và các bất động sản tài chính) không trích khấu hao
trong đời phục vụ của nó mà những bất động sản này đợc kế toán trích dự phòng
giảm giá. Với những tài sản có trích khấu hao thì giá trị phải khấu hao của tài sản
đợc xác định bằng giá thành của tài sản bất động trừ đi giá trị phế thải ớc tính.
Điều này khác với một số nớc là giá trị phải khấu hao của tài sản chính là giá
thành của tài sản bất động đó. Các phơng pháp tính khấu hao đợc áp dụng ở các
nớc khác nhau là khác nhau, phơng pháp khấu hao nhanh đợc ¸p dơng réng r·i ë
c¸c níc ph¸t triĨn.
+ VỊ hƯ thống tài khoản kế toán: Mỗi nớc có một hệ thống tài khoản kế toán
riêng biệt, tuỳ thuộc vào chế độ quản lý của mỗi nớc.
+ Về xử lý thuế GTGT đầu vào của TSCĐ:
Trên thế giới có hai cách xử lý thuế GTGT đầu vào của TSCĐ:
Cách 1: Cho phép khấu hao trừ toàn bộ số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ ngay
trong thời kỳ nộp thuế. Nếu khấu trừ không hết thì Nhà nớc tiến hành hoàn thuế
ngay lập tức cho ngời nộp thuế. Cách xử lý này đảm bảo cho hệ thống thuế
GTGT giữ đợc bản chất nguyên thuỷ của nó là hoàn toàn trùng lặp đối với hoạt
động đầu t, đồng thời tiết kiệm đợc chi phí quản lý do không phải tổ chức theo
dõi khấu trừ thuế. Cách này thờng đợc áp dụng tại các nớc phát triển.
Cách 2: Thuế đầu vào của TSCĐ đợc khấu trừ dần trong một khoảng thời gian
nhất định. Cách này tránh đợc sốc cho ngân sách khi phải hoàn thuế quá lớn
cho các doanh nghiệp mới đợc thành lập. Nó đợc áp dụng rất khác nhau ở mỗi
nớc.
Việc xử lý thuế GTGT đầu vào của TSCĐ ở Việt Nam cho phép khấu trừ thuế

GTGT của TSCĐ. Phơng pháp khấu trừ là tiến hành khấu trừ dần.

24


Bản thảo luận văn
Chơng II
Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định và phân
tích tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định ở
công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.
i. Đặc điểm chung của công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ
khí.

1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Dụng Cụ Cắt và Do Lờng cơ khí nằm trên đờng Nguyễn TrÃi thuộc
phờng Thợng Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Công ty nằm trong
địa bàn dân c phờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, tiếp giáp với nhiều cơ
quan, xí nghiệp. Cách công ty hơn 1 Km dọc theo đờng số 6 là khu công nghiệp
Thợng Đình. Trong địa bàn công ty còn có nhiều trờng đại học lớn nh trờng Đại
học Khoa học xà hội và nhân văn, Đại học Ngoại ngữ.... Đợc thành lập ngày 25
tháng 3 năm 1968, khi đó công ty mang tên là Nhà máy Dụng cụ cắt gọt thuộc
Bộ Cơ khí luyện kim.
Ngày 17/8/1970 Nhà máy Dụng cụ cắt gọt đợc đổi tên thành Nhà máy Dụng
cụ số 1.
Theo Quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nặng số 702/TCCBDT ngày
12/7/1995, Nhà máy Dụng cụ số 1 đợc đổi tên thành công ty Dụng Cụ Cắt và
Đo Lờng Cơ Khí thuộc Tổng công ty máy thiết bị công nghiệp Bộ Công nghiệp.
Tên viết tắt của Công ty là DUFUDOCO, tên giao dịch tiếng Anh là Cutting and
Measuring tools Co.
Ngành nghề của công ty là sản xuất và kinh doanh các loại dụng cụ kim loại,

phi kim, các loại dụng cụ đo, cầm tay bằng cơ khí. Sản phẩm chính hiện tại của
công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao gồm: bàn ren, tar«, mịi khoan,
dao phay, dao tiƯn, lìi ca, calÝp. Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm
phục vụ cho nhu cầu của thị trờng nh: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm
lợp...với sản lợng 120 tấn/ năm.
Cuối những năm 80, do mới chuyển đổi tõ nỊn kinh tÕ bao cÊp sang nỊn kinh tÕ
thÞ trờng, sản phẩm của công ty tiêu thụ chậm và giảm sút, trình độ công nghệ lạc
hậu, thiết bị sử dụng đà quá lâu, sản phẩm làm ra chất lợng cha cao so với hàng
nhập ngoại và giá thành còn cha hợp lý. Trớc tình hình đó, công ty đà nghiên cứu
thay thế một số thiết bị cũ bằng thiết bị mới, nghiên cứu cải tiến mẫu mÃ, nâng cao
chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, vì vậy hoạt động sản xuất của công ty trong cơ
chế thị trờng đà nhanh chóng ổn định, thu nhập bình quân ngời lao động ngày
càng tăng từ 276.000 đồng năm 1992 đến 870.000 đồng năm 2001.
25


×