Lời mở đầu
Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và chiếm vị trí
quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia. Việt Nam là một nớc đợc biết đến
với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng đợc thế giới công nhận là di sản văn hoá thế giới:
Vịnh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, Thánh Địa Mĩ Sơn, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An,
Nhã Nhạc Cung Đình Huế, . . . Cùng với điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng. Nằm
trên bán đảo Đông dơng ở Đông Nam á, về đờng thuỷ Việt Nam thuận tiện về địa lý là
điểm gặp giữa Thái BìnhDơng và ấn Độ Dơng. Về đờng bộ phía Bắc Việt Nam tiếp giáp
nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; phía tây tiếp giáp hai nớc Lào và Campuchia; phía
Đông và Nam tiếp giáp biển Đông và Vịnh Thái Lan. Tổng chiều dài đờng biển trên đất
liền của Việt Nam là trên 3. 730 km, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ biển và du
lịch sinh thái nh :Bãi Cháy- Hạ Long, biển Thiên Cầm- Hà Tĩnh, Cửa Lò- Nghệ An,
Vũng Tàu, Nha Trang- Khánh Hoà, biển Phan Thiết. . . Bên cạnh đó thì Việt Nam còn
có một hệ Sinh thái rừng nguyên sinh còn cha đợc khai thác nh Cúc Phơng- Ninh Bình,
Pù Mát - Nghệ An, . . . Việt Nam đã và đang là điểm đến lý tởng của bạn bè du khách
quốc tế. Để làm đợc điều đó thì Việt Nam dần đần đẩy mạnh đầu t và nâng cấp hạ tầng
cơ sở du lịch ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơn. Một trong những biện pháp cơ bản để
thu hút khách du lịch là tạo ra các sản phẩm dịch vụ hấp dẫn đáp ứng nhu cầu và sở
thích của du khách, tuy nhiên nếu sản phẩm hấp dẫn nhng môi trờng du lịch kém thì
không tạo đợc nền tảng vững chắc cho sự phát triển của hoạt động du lịch. Môi trờng
du lịch ở đây đợc hiểu nh một khái niệm rộng gồm: môi trờng tự nhiên và văn hoá du
lịch. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của ngành du lịch nớc nhà, chúng ta
đã làm đơc khá nhiều việc, tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực cũng còn tồn tại
nhiều vấn đề cần phải giải quyết nh nạn ô nhiễm môi trờng tự nhiên tại các điểm du
lịch, một số tệ nạn ăn xin, trộm cắp, đeo bám khách mua hàng.. . vẫn cha đợc giải quyết
triệt để. Điều này làm giảm hình ảnh của Việt Nam - một đất nớc tơi đẹp và hiếu khách
trong con mắt du khách quốc tế.
Chính vì mục đích muốn truyền tải một phần nào đấy về tình hình môi trờng du
lịch hiện nay ở Việt Nam. Đề tài xoay quanh vấn đề về bảo vệ môi trờng du lịch hiện
1
nay ở nớc ta, đã làm đợc gì và cha làm đợc gì? Từ đó đa ra các giải pháp nhằm hạn chế
phần nào những ảnh hởng xấu đến môi trờng dulịch nói riêng và môi trờng kinh tế xã
hội nói chung. Do hạn chế về mặt kiến thức và tài liệu có hạn cho nên đề tài chỉ phản
ánh đợc tình hình môi trờng du lịch ở Thành phố Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc hiện
nay ở Việt Nam. Thủ đô Hà Nội - thành phố vì hoà bình đã và đang trở thành điểm đến
hấp dẫn, thu hút ngày càng đông du khách trong nớc và quốc tế. Trong tháng 8 đầu năm
2004, Hà Nội đã đón 600. 000 khách quốc tế, tăng 32% so với cùng kỳ năm ngoái,
doanh thu du lịch đạt 3200 tỷ đồng. Những kết quả đó phần nào khẳng định vai trò quan
trọng của ngành Du lịch Hà Nội trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hớng tới xây
dựng Du lịch Hà Nội thành du lịch văn hoá, du lịch sạch, chủ trơng của lãnh đạo ngành
du lịch Hà Nội là tăng cờng kiểm soát việc chấp hành các quy định của nhà nớc về
phòng chống tệ nạn xã hội và tăng cờng bảo vệ môi trờng du lịch, hớng tới phát triển
bến vững.
2
Chơng 1
Cơ sở lý luận chung về vấn đề du lịch môi trờng
1.1. Khái niệm chung về du lịch và môi trờng
Nh chúng ta đã biết rằng để phát triển du lịch thì điều kiện đầu tiên không thể
thiếu là tài nguyên thiên nhiên. Trong đó thì môi trờng tự nhiên nh môi trờng nớc,
không khí, đất đai đồi núi là yếu tố chính nhằm đem đến sự thoả mãn cho du khách du
lịch. Theo luật bảo vệ môi trờng của nớc ta công bố ngày10/1/1994: Môi trờng bao gồm
các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh
con ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên
nhiên. Khi du lịch ngày càng phát triển thì đồng nghĩa với tác động không nhỏ đến môi
trờng tự nhiên nh suy thoái đât đai, nguồn nớc, cảnh quan tự nhiên sẽ bị phá vỡ, dần dần
thì vẻ đẹp tự nhiên của nó sẽ không còn nữa và thay vào đó là các hệ thống xử lý rác
thải mà thôi.
1. 1. 1. Du lịch sinh thái (hay con gọi là du lịch tự nhiên) đây là loại hình du lịch
ngày càng đợc a chuộng và phát triển với tốc độ nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Theo
định nghĩa của Hiệp hội Du lịch sinh thái thế giới (Ecotorism society): "Du lịch sinh
thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn môi trờng và cải
thiện phúc lợi cho nhân dân địa phơng". Cùng với khai thác tài nguyên du lịch thì con
ngời phải quan tâm đến sự tồn tại và phát triển cuả môi trờng tự nhiên bằng các biện
pháp lâu dài. Khi mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển, sự ra đời của các loại
máy móc thì mặt trái của vấn đề ô nhiễm môi trờng và suy thoái hệ sinh khí quyển ngày
càng cao. Làm cho tài nguyên du lịch ngày bị cạn kiệt, mất đi thẩm mĩ của nó. . . Loại
hình du lịch sinh thái thực chất là loại có quy mô không lớn, nhng có tác dụng hoà nhập
với môi trờng tự nhiên ở điểm du lịch, khu du lịch và nền văn hoá ở đó. Chính loại hình
du lịch nay Tổ chức Du lịch thế giới đã khẳng định đối với các hoạt động du lịch nhằm
đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách cùng ngời dân ổ vùng có du khách đến tham
quan, nghỉ dỡng vv. . . đồng thời chú trọng việc tôn tạo nhằm bảo tồn các nguồn tài
nguyên du lịch để có điều kiện phát triển hoạt động của du lịch trong tơng lai.
3
Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ: bảo tồn tài nguyên của môi trờng tự
nhiên; bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trờng tự nhiên mà họ đang
chiêm ngỡng ;thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng dân c địa phơng trong việc
quản lý bảo vệ và phat triển du lịch đang triển khai thực hiện trong điểm du lịch, khu du
lịch vv. . . Qua các yêu cầu nhiệm vụ đề ra nói lên loại hinh du lịch sinh thái vừa bảo
đảm sự hài lòng đối vơí du khách ở mức độ cao để tạo lập sự hấp dẫn đối với họ, đồng
thời qua du khách quảng bá uy tín của điểm du lịch, khu du lịch. Từ đó ngành du lịch có
điều kiện bảo đảm và nâng cao hiệu quả của hoạt động du lich và cũng là cơ hội tăng
thu nhập từ hoạt động du lịch đối với các nhóm dân c trong cộng đồng địa phơng, cũng
tức là có điều kiện thuận lợi về xã hội hoá thu nhập từ du lịch. Cho đến nay vẫn cha có
sự xác định hoà hảo về loại hình du lịch sinh thái. Loại hình du lịch này quả vẫn còn
mới mẻ, mặc dù những năm 1997-1998 Tổ chức Du lịch thế giới và Liên Hợp Quốc đã
nêu một số quan điểm chuyển mạnh sang loại hình du lịch sinh thái phù hợp với điều
kiện mới của sự phát triển du lịch. Nói chung du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa
vào những hình thức truyền thống sẵn có, nhng có sự hoà nhập vào môi trờng tự nhiên
và nền văn hoá bản địa, du khách có thêm những nhận thức về đặc điểm của môi trờng
tự nhiên, về nhng nét đặc thù vốn có văn hoá cổ điển, vùng, khu du lịch và có phần trách
nhiệm tự giác để không xảy ra những tổn thất, xâm hại đối với môi trờng tự nhiên và
nền văn hoá sở tại.
1. 1. 2. Phát triển bền vững trong du lịch.
Theo Hội đồng Thế giới về Môi trờng và phát triển thì "Phát triển bền vững là sự
phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các thế hệ tơng
lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ". Sự phát triển của một quốc gia phải đợc đảm bảo
một cách thống nhất và đồng thời trên 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trờng. Bền vững về
kinh tế thể hiện một cách khái quát ở sự ổn định và không ngừng gia tăng sức sản xuất
của quốc gia, thông thờng đợc hiển thị bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc gia trên đầu
ngời (GDP/ngời). Bền vững ở xã hội thể hiện ở sự phân chia thu nhập và phúc lợi xã hội,
thông thờng đơc hiển thị bằng tính công bằng trong phân bố các tầng lớp giàu nghèo
trong xã hội. Bền vững về môi trờng thể hiện ổ sự sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
thiên nhiên và điều kiện môi trờng xã hội, phục vụ nhu cầu các thế hệ hiện tại mà vẫn để
lại cho các thế hệ tơng lai nhng tài nguyên và điều kiên môi trờng cần thiết cho sự phát
4
triển của họ. Ngày nay song song với việc phát triển du lịch là đi đôi với việc tàn phá
môi trờng tự nhiên xung quanh. Những việc phá hoại môi trờng này chỉ đem lại cho
quốc gia và doanh nghiệp một chút ít lợi ích trớc mắt, còn về lâu dài đây chính là mối
nguy hại đe doạ đến sự sống còn của môi trờng, từ năm 1990 ý nghĩa của việc phát triển
du lịch môi trờng, một xu thế phát triển lâu dài đã đợc biết tới. Cho nên chủ trơng của
Tổng cục du lịch Việt Nam hiên nay khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành tập trung vào phát triển du lịch bền vững hay còn gọi "du lịch sinh thái ", " du lịch
xanh". ở đây hàm hai ý nghĩa, một là khái niệm về tính" liên tục", hai là khái niệm về
tính" bảo tồn ". Để làm đợc điều đó thì phải có chiến lợc lâu dài về việc bảo vệ môi tr-
ờng xã hội nói chung và môi trờng du lịch nói riêng. Nhng trên thực tế cho thấy, phát
triển bền vững đòi hỏi phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất lơng thực, chất
đốt trong khi vẫn mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của số dân tăng nhanh, hay ngày
càng nhiều công trình kiến trúc mọc lên ngay khu bảo tồn thiên nhiên thì thật là mâu
thuẫn. Khi mà diện tích đất hoang dã, đất không thích hợp cho con ngời sử dụng tiếp tục
tăng, thu hẹp địa bàn c trú của các loài hoang dã. Các rừng nhiệt đới, hệ sinh thái, rạng
san hô, rừng ngập mặn ven biển, các bãi biển và nhiều địa bàn c trú duy nhất khác đang
bị phá huỷ dẫn đến nguy cơ diệt chủng của một số loài.
Tóm lại, phát triển du lịch môi trờng bao gồm các yếu tố nh sau: khai thác và phát
triển tài nguyên, bảo tồn sinh thái, khống chế sự thay đổi của môi trờng sinh thái đồng
thời bảo vệ duy trì cân bằng môi trờng tự nhiên, đồng thời khôi phục những nguồn tài
nguyên đã bị huỷ hoại. Tức khi có mục tiêu phát triển một khu du lịch nào đó, chúng ta
phải xây dựng kế hoạch phát triển dựa trên những đặc trng thế mạnh của khu vực đó,
đồng thời phải có quyết định đúng đẳn trong việc có ứng dụng những yếu tố trên.
5
1. 2. Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trờng.
Tác động của hoạt động du lịch đến môi trờng sẽ có thể dẫn đến những hậu quả
làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên, hay đặc tính của môi trờng. Đầu tiên là tác
động đến tài nguyên thiên nhiên; phát triển du lịch và các hoạt động có liên quan góp
phần làm cho các tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp về mặt môi trờng. Đó là hậu quả
của việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở dịch vụ du lịch và các hoạt động liên quan
đến việc vận hành và bảo dỡng các công trình du lịch cần thiết để duy trì các hoạt động
giải trí cho du khách. Tác động về môi tròng về hoạt động du lịch đối với tài nguyên
thiên nhiên đợc thể hiện một cách rõ nét nhất là những bộ phân: tài nguyên nớc, tài
nguyên không khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh học. Tác động đến tài nguyên nớc.
Việc phát triển cơ sở vật chất du lịch chủ yếu tập trung vào xây dựng các công trình
dịch vụ phục vụ nhu câù của du khách. Có thể phân loại các tác động về môi trờngcủa
hoạt động này đối với tài nguyên nớc ra làm: tác động trớc mắt và tác động lâu dài. Tác
động trớc mắt đợc thể hiện ngay trong giai đoạn xây dựng, còn tác động lâu dài thờng là
do việc vận hành và bảo dỡng các công trình du lịch. Những tác động trớc mắt bao gồm:
việc thải bừa bãi các vật liệu xây dựng, đất đá và các vật liệu nạo vét, đặc biệt là những
nơi chặt phá rừng ngập mặn, làm cho chất lợng nớc giảm đi rât nhiều. Việc giải phóng
mặt bằng và san ủi đất để xây dựng các công trình và làm đờng có thể sẽ gây ra xói mòn
và sụt lở đất, ảnh hởng trực tếp đến chất lợng nớc mặt. Các hoạt động trong quá trình
xây dựng sẽ làm ô nhiễm nguồn nớc, do việc vứt rác và đổ rác bừa bãi vào các nguồn n-
ớc, cũng nh thái một lợng xăng dầu nhất định trong quá trình vận hành các thiết bị xây
dựng. Một số tác động lâu dài bao gồm, đất bị sụt lở hoặc rác rởi trôi dạt sẽ làm tăng
thêm lợng bùn và các chất cặn, vì thế mà chất lợng nguồn nớc kém đi. Một hậu quả
đáng kể là xói mòn, nhiễm bẩn bởi nớc thải, ô nhiễm nớc mặt bởi rác rởi và các thứ
khác. Nớc thải cha đợc xử lý tốt vì không có hoặc không đủ thiết bị xử lý, hoặc thiết bị
làm việc không đảm bảo chất lợng, do đó tác động lâu dài đến chất lợng nớc ngầm cũng
nh nớc mặt. Hoạt động của du khách cũng là nguyên ngân gây nên ô nhiễm nguồn nớc
nh vứt rác bừa bãi ( khi qua phà ) đổ các chất lỏng. . .
Thứ hai là tác động đến tài nguyên không khí. Bụi và các chất gây ô nhiễm không
khí xuất hiện chủ yếu là do hoạt động giao thông, do sản xuất và sử dụng năng lợng.
Tăng cờng sử dụng giao thông cơ giới là nguyên nhân đáng kể gây nên bụi bặm và ô
6
nhiễm không khí. Trạng thái ồn ào phát sinh do việc tăng cờng sử dụng các phơng tiện
ồn ào nh thuyền, phà gắn máy, xe máy. . . cũng nh hoạt động của du khách tại các điểm
dịch vụ du lịch nh ở các sàn nhảy. . . tạo nên hậu quả trớc mắt và lâu dài. Tiếp theo phải
kể đến đó là tác động đến tài nguyên đất, khi một số khu vực tự nhiên có giá trị nh bãi
tắm, cánh rừng xanh trong nhiều trờng hợp bị ngăn lại không cho dân địa phơng vào vì
chúng trở thành tài sẳn riêng của khách sạn hoặc t nhân kinh doanh ngành du lịch. Phát
triển du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng khách sạn và các công trình dịch vụ
du lịch. Điều này tất yếu dẫn đến việc xâm lấn những diện tích đất trớc đây trồng trọt và
chăn nuôi. Đây là bớc chuyển đổi dạng sử dụng đất với hiệu quả sử dụng cao hơn, nhng
lại làm giảm đi quỹ đất nông nghiệp. Tác động đến tài nguyên sinh vật nh : ô nhiễm môi
trờng sống, cùng với việc mất đi cảnh quan tự nhiên, những khu đất trồng trọt và chăn
nuôi là nguyên nhân làm cho một số loài thực vật và động vật dần dần bị mất nơi c trú.
Một số hoạt động thái quá của du khách nh chặt cây, bể cành, săn bắn chim thú tại
những khu rừng tự nhiên cũng là nguyên nhân làm giảm sút cả số lợng và chất lợng sinh
vật trong phạm vi khu du lịch. Trong môi trờng bảo tồn dã thú, việc vứt rác bừa bãi gây
tác động trực tiếp đến cuộc sống trớc mắt cũng nh lâu dài của các loaì động vật; nhiều
khi còn ảnh hởng đến sức khỏe của nhân viên phục vụ cũng nh du khách đến khu du
lịch bởi các dịch bệnh phát sinh từ các chất thải không đợc xử lý. Hoạt động của du
khách có tác động lớn đến các hệ sinh thái. Các hoạt động du lịch dới nớc nh nhặt sò.
ốc, khai thác san hô làm đồ lu niệm, đi trên bãi đá ngầm, đứng trên bãi san hô và thả
neo tại những bãi san hô, nơi sinh sống của các loại sinh vật dới nớc cũng sễ bị huỷ
hoại. Các khu rừng nguyên sinh đặc biệt dễ bị tổn thơng khi có nhiều du khách. Những
hoạt động nh sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả bừa bãi, c hặt cây laeo núi ồ
ạt vv. . . làm mất dần nhiều loại động thực vật. ở các khu bảo tồn thú hoang dã, hoạt
động của các đoàn xe và khách du lich cũng có ảnh hởng xấu đến môi trờng sống làm
cho sự yên tĩnh bị mất đi, các sinh vật phải thay đổi tập tính, trở nên sợ sệt, thậm chí
nhiều con thú bị chết vì tai nạn do con ngời gây ra.
Mặt khác du lịch cũng là yếu tố không nhỏ tác động đến cộng đồng dân c sở tại.
Bởi vì du lịch là tổng thể của những hiện tợng và những mối quan hệ phát sinh do sự tác
động qua lại giữa khách du lịch, ngời kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng
đồng dân c địa phơng và thu hút kháhc du lịch. Các chủ thể này tác động qua lại lẫn
7
nhau trong mối quan hệ với các hoạt động du lịch mà du khách là trung tâm. Đối với
công đồng dân c địa phơng, du lịch là một cơ hội để tìm việc làm, tạo thu nhập; đồng
thời họ cũng là những nhân tố hấp dẫn khách du lịch bởi lòng hiếu khách và phong tục
tập quán, bản sắc văn hoá. Mặt khác, cộng đồng dân c nơi khác đến du lich cũng chịu
tác đông nhiều chiều của hoạt động du lịch. Cộng đồng đợc hiểu là một nhóm dân c
cùng sinh sống trên một lãnh thổ qua nhiều thế hệ và có những đặc điểm chung về sinh
hoạt và văn hoá truyền thống, sự dụng các nguồn tài nguyên, môi trờng. Cộng đồng là
nền tảng của phát triển xã hội, cuôc sống của cộng đồng dựa trên viêc khai thác tài
nguyên nơi mình sinh sống cùng với việc phát triển các phong tục, tập quán riêng mang
dậm bản sắc của mỗi cộng đồng. Việc khai thác càng tăng trong sự phát triển chung, vì
vậy tác động và ảnh hởng của nó ở các mức độ khác nhau đên cuộc sống cộng đồng dân
c cũng ngày một gia tăng.
Tác động của du lịch lên cộng đồng có cả mặt tích cực và tiêu cực. Trong bài
viết này nhấn mạnh đến tác động không thuận. Trong một số các dự án phát
triển du lịch, ngời dân địa phơng bị buôc phải rời khỏi nơi c trú và rời bỏ các ngành
nghề truyền thống gắn bó với họ qua nhiều thế hệ. Cộng đồng dân c địa phơng sẽ
không đợc chia sẻ hoặc chia sẻ không thoả đáng lợi nhuận từ việc phát triển du lịch
Nếu nh các nhà kinh doanh không tuân thủ theo nguyên tắc phát triển du lịch
bền vững. Những mâu thẫn xã hội sẽ đợc nay sinh giữa các thành viên của cộng đồng do
có sụ tranh chấp các lợi thế để có đợc nguồn thu tốt hơn từ du lịch. Điều này sẽ ảnh h-
ởng đến mối quan hệ gắn bó đặc trng cho cuộc sống truyền thống của cộng đồng. Bên
cạnh đó, các lối sống mới đợc khách du nhập sẽ có tác động nhiều mặt đến cộng đồng
nhất là giới trẻ. Các xung đột mới có thể nảy sinh và gây ra chia rẽ cộng đồng. Truyền
thống văn hoá của địa phơng có thể sẽ bị thơng mại hoá để đáp ứng nhu cầu của du
khách. Đã có ngời cảnh báo những hiệu ứng nh vậy và gọi là sự xâm lăng văn hoá,
thông qua hoạt động du khách không đợc quản lý tốt. Ngoài ra, chất lợng cuộc sống
cộng đồng cũng có thể bị ảnh hởng do giá cả sinh hoạt tăng vì cầu tăng vợt khả năng
cung.
Những tác động không thuận lợi nói trên sẽ là những nguyên nhân gây ra xung
đột du lịch và kết quả là quá trình phát triển du lịch không bền vững và sẽ không đem
8
lại hiệu quả kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trờng nh mong muốn. Ngay cả khi không
xảy ra xung đột giữa cộng đồng và phát triển du lịch nhng nếu thiếu kiểm soát và không
có sự tham gia tích cực của cộng đồng thì sự suy thoái môi trờng tự nhiên và các thay
đổi giá trị văn hoá sẽ làm mất dần tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch. Để loại trừ đ-
ợc những tác động ngợc chiều của sự phat triển du lịch đối với cộng đồng dân c và ngợc
lại, rất cần phát triển du lịch bền vững. Mục tiêu của phát triển du lịch bền vững là đem
lại lợi ích cho cộng đồng và phát triển du lịch bền vững chỉ có thể thực hiện đợc khi có
sự tham gia của cộng đồng. Để phát triển du lịch bền vững cần có kế hoạch quản lý các
nguồn tài nguyên để thoả mãn các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ của con ngời
trong khi vẫn duy trì đợc sự phát triển lâu dài cho thế hệ mai sau.
Nhng chung quy thi khi nói đến con ngời và tổng thể mối quan hệ giữa nó và con
ngời thì chúng ta phải quan tâm đến cả hai khía cạnh, tích cực và tiêu cực mà các yếu tố
đem lại. Sự sống của con ngời chỉ có thể duy trì khi sống trong môi trờng không khí
trong lành, có cây xanh và tính cộng sinh giữa các loài mà thôi. Cũng nh du lịch và các
yếu tố liên quan đến nó nh khách du lịch, Cộng đồng dân c, nhà cung cấp, chính quyền
nhân dân sở tại. Tất cả đều nhằm mục đích phát triển ngành du lịch, ngành đợc mệnh
danh là ngành công nghiệp không khói.
1. 3 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trờng.
Theo tổ chức du lich thế giới (WTO) thì : " phát triển du lịch bền vững là việc
phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu về hiện tại của du khách và ngời
dân bản địa, trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên
cho phát triển du lịch trong tơng lai ". Phát triển du lịch bền vững là đáp ứng đầy đủ
nhất, tiện nghi nhất các nhu cầu của khách du lịch, tạo sức hút du khách đến các vùng,
điểm du lịch ngày nay đồng thời bảo vệ và nâng cao chất lợng cho tơng lai.
Sự phát triển với quy mô lớn và tốc độ nhanh, mạnh của nganh Du lịch Việt Nam
trong những năm gần đây (đặc biệt là cuối những năm của thế kỷ 20) đã và đang gây ra
những bất cập, những hạn chế về môi trờng. Theo quan điểm chung, môi trờng du lịch
đợc hiểu là các điều kiện, các điều kiện cac yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội va nhân văn
của từng vùng lãnh thổ cụ thể, mà trong đó các hoạt động du lịch tồn tại và phát triển.
Rõ ràng sự phát triển ngành Du lịch luôn có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với sự phát
triển kinh tế - xã hội chung của từng vùng và của cả nớc, liên quan đến các công việc cụ
9
thể, các quá trình khai thác tài nguyên môi trờng. Trên thực tế ở nớc ta, tại rất nhiều
vùng, điểm du lịch truyền thống, nổi tiếng và có nhiều tiềm năng đã và đang phải chịu
những áp lực khá lớn từ phía các khía cạnh môi trờng. Đặc biệt là những khu vực đó
xuất hiện ngày càng mạnh các hiện tợng, các quá trình ô nhiễm, sự xuống cấp nhanh
chóng của điều kiện môi trờng kinh tế, xã hội và nhân văn, sự suy giảm tới mức báo
động của nhiều dạng tài nguyên, các yếu tố môi trờng tự nhiên, sinh thái. . . Đứng trớc
một thực tế nh vậy, để có thể phát triển ngành kinh tế này thì những vần đề về môi trờng
cũng cần phải đợc đạt ra và giải quyết một cách nghiêm túc, đầy đủ sao cho vừa phát
triển , vừa khai thác với hiểu quả cao nhất về du lịch nhng lại phải đảm bảo sự phát
triển lâu dài .
Trên cơ sở phơng pháp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp, áp dụng các tiêu chí, các
nguyên tắc và những giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã hội chung, môi trờng du
lịch nói riêng. Môi trờng du lịch có hâp dẫn khách du lịch hay không trớc tiên phải kể
đến các yếu tố tài nguyên du lịch. Khách du lịch đến mục đích của họ là tham quan, để
thoả mãn" con mắt" của họ. Khi mà đời sống của con ngời ngày càng tăng thì nhu cầu
đi du lịch của ngòi ta càng cao. Quanh năm suốt tháng phải tiếp xúc với bụi bẩn, ồn ào
của chốn đô thị, những ngày nghỉ con ngời ta muón thoát khỏi cuộc sống bình thờng
đó, và họ đi du lịch. Chỉ đến những nơi có thiên nhiên đẹp, trong lành. và yên tĩnh sẽ
thoả mãn đợc nhu cầu của họ. Chính vì điều đó, môi trờng rất quan trọng trong kinh
doanh du lịch. Sự suy giảm về trữ lợng và chất lợng của các tài nguyên thiên nhiên có ý
nghĩa cơ bản đối với cuộc sống của con ngời nh: đất đai, nớc, rừng, thuỷ sản, khoáng
sản và các dạng tài nguyên năng lợng. Sự suy thoái này trong thập kỷ 21 có khả năng
dẫn tới tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng về lơng thực, hay về các nhu câu cần thiết của
con ngời nói chung. Ô nhiễm môi trờng sống của con ngời với tốc độ nhanh và phạm
vi lớn hơn trớc. Không khí, nớc, đất đai, cac đô thị, khu công nghiệp, vùng ven biển, đại
dơng ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hởng xấu đến không chỉ ngành du lịch, mà còn nguy
hai hơn đó là sức khoẻ, đời sống của con ngời cũng nh sự suy tồn và phát triển của các
sinh vật khác trên trái đất. Để phần nào khắc phục đợc những bất cập trên thì cần đảm
bảo sự cân đối hài hoà giữa phát triênr du lịch với các kế hoạch, các phơng án quy
hoạch phát triển các ngành kinh tế khác theo một nội dung thống nhất trong phat triển
kinh tế xã hội chung của từng vùng, nghiên cứu và cho toàn lãnh thổ của đất nớc. Trong
10
nguyên tắc này cần chú ý tới việc xem xét tỷ trọng của ngành du lịch, đánh giá thực
trạng cũng nh dự kiến khả năng phát triển trên quan điểm kiểm soát, khống chế chung,
xuất phát từ khía cạnh quản lý khai thác hợp lý nguồn tài nguyên và môi trờng du lịch.
Du lịch và môi trờng có mối quan hệ rất gắn bó với nhau, cũng nh mối quan hệ
giữa con ngời và môi trờng. Môi trờng cung cấp nơi c trú và các điều kiện cho cuộc
sống con ngời và muôn loài sinh vật; môi trờng cũng là nơi tiếp nhận, lu trữ và xử lý
những gì mà con ngời và các sinh vật khác thải ra. Chừng nào còn giữ đợc sự cân bằng
giữa các quá trình đó thì sự sống trong thiên nhiên và cuộc soóng của con ngời vẫn có
thể tiếp tục duy trì bình thờng. Nhng nếu sự cân bằng đó bị phá vỡ mà chủ yếu do con
ngời gây ra, thì việc duy trì sự sống và cuộc sống bị đe doạ. Hoạt động du lịch có tác
động đến môi trờng về nhiều mặt. Do nhu cầu phát triển du lịch, nhiều diên tích đất đai
bị khai phá để xây dựng cơ sở hạ tầng, nh làm đờng giao thông, khách sạn, các công
trình thể thao, các khu vui chơi giải trí. . . Điều đó gây phá hoại hoặc làm tổn hại tới
cảnh quan thiên nhiên, các hệ sinh thái. Các sân golf có thể gây nên tình trạng suy thái
đất, ô nhiễm nguồn nớc, thậm chí gây nên sự cạnh tranh trong việc sử dụng nớc cho sinh
hoạt và sản xuất, nhất là ổ những nơi hiếm nớc. Hoạt động du lịch luôn ngắn liền với
việc khai thác các tiềm năng tài nguyên môi trờng tự nhiên nh cảnh đẹp hùng vĩ của núi
sông, biển. . và các giá trị văn hoá nhân văn. Trong nhiều trờng hợp, hoạt động du lịch
tạo nên những môi trờng nhân tạo nh công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn
hoá. . . trên cơ sở của một hoạc tập hợp các đạc tính của môi truờng tự nhiên nh một
hang động, một quả đồi, một khúc sông, một khu rừng. . . hay một đền thờ, một quần
thể di tích. Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại của nó gắn liền với môi tr-
ờng, nên môi trờng du lịch có tác động qua lại với tất cả các yếu tố của môi trờng
chung. Sự suy giảm của môi trờng nói chung ở một khu vực đồng nghĩa với sự đi xuống
của hoạt động du lịch cũng nh chất lợng của môi trờng du lịch ở khu vực đó.
Hoạt động du lịch có thể gây tác động khác tới tài nguyên nớc đặc biệt là các
chất thải, các chất gây ô nhiễm do các khách sạn nhà hàng, các hoạt động vận tải thuỷ
và khách du lịch tạo nên. Hiện nay ở nớc ta , tình trạng rác thải bừa bãi tại các địa điểm
du lịch, vui chơi giải trí còn phổ biến, điều đó không những ảnh hởng tới vệ sinh công
cộng và môi trờng, mà còn gây cảm giác khó chịu cho du khách. Khi hoạt động du lịch
nhộn nhịp lên, thì khi đó cũng là điều đe doạ tới chất lợng không khí. Trớc hết là ô
11
nhiễm không khí do giao thông vận tải. Tổ chức du lịch thế giới đã thống kê có khoản
37%-45% du khách tới bằng đờng bộ và khoảng 40%-45% du khách tới bằng máy bay.
Không giống nh đối với ô tô, ô nhiễm từ máy bay ( trừ tiếng ồn ) ít khi đợc nhân thấy
trực tiếp. Thế nhng riêng trong năm 1990, ngành hàng không đã tiêu thụ hết khoảng
176 triệu tấn xăng máy bay, từ đó thải ra 550 triệu tấn khí nhà kính CO2 và 3, 5 triệu
tấn ôxy nitơ, gây ma axit và ô nhiễm quang - hoá.
Không chỉ có không khí mà còn nhiều vấn đề khác nh ô nhiễm tiếng ồn, lợng nớc
thải mà sự phát triển du lịch còn tạo ra mối đe doạ tới các hệ sinh thái, nh phá những
khu vực rừng ngập mặn để xây dựng cơ sở hạ tầng, làm mát hoạc chia cắt nơi c trú các
loài sinh vật, khai thác bừa bãi các tài nguyên rừng, biển để sản xuất các sản phẩm phục
vụ cho khách du lịch nh tiêu bản các thú rừng, hoa lan rừng, tắc kè, đồi mồi, san hô. . .
tại nhiều điểm du lịch của nớc ta. Hàng năm tren thế giới có khoảng 200. 000 ha rừng bị
cháy, trên 500 loài thực vật Địa trung hải, cùng một số động vật biển quý hiếm đang bị
đe doạ tuyệt chủng. Hiện có rất nhiều chơng trình, dự án của các nớc và tổ chức quốc tế
đangg đợc tiến hành để cứu sự đa dạng sinh học tại nơi đây. Tuy du lịch mang lại lợi ích
kinh tế _ xã hội to lớn nhng các tác động tiêu cực của du lịch đối với môi trờng càng
ngày càng trở nên rõ rệt hơn. Các quốc gia đều nhận thấy mối nguy hại này và đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật để ngăn ngừa và hạn chế tác động tiêuu cực của du lịch
đối với môi trờng, cả môi trờng tự nhiên, nhân tạo và các đối tợng ý nghĩa về lịch sử,
văn hoá, khảo cổ học. Nhà nớc ta cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp luật có liên
quan đến bảo vệ môii trờng, bản sắc văn hoá và thần phong mĩ tục trong hoạt động du
lịch. Ngoài Luật bảo vệ môi trờng, Luật bảo vệ và phat triển rừng, Luật tài nguyên nớc
có các quy định chung, trong chơng 2 của pháp lệnh du lịch có 6 điều về bảo vệ, tồn
tạo, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch để phát triển du lịch bền vững, có
quy định nghiêm cấm mọi hoạt động du lịch làm ảnh hởng xấu tới môi trờng. Ngoài ra,
còn có mọt số nghị định và chỉ thị của chính phủ về việc bảo đảm trật tự trị an, vệ sinh
môi trờng, an toàn thực phẩm tại các cơ sở lu trú, các địa điểm du lịch, mà còn nhằm
bảo vệ môi trờng trong hoạt động du lịch . Vấn đề cấp bách hiện nay là phải chấp hành
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, vì thực tế đây là một trong các khâu yếu
nhất, đặc biệt thể hiện rõ tại các cơ sở và địa điểm du lịch.
12
Chơng 2
Thực trạng phát triển du lịch và môi trờng ở Hà Nội
2. 1. Thực trạng phát triển du lịch tại Hà Nội hiện nay.
Hà Nội, với vai trò là Thủ đô-trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-công
nghệ và giao lu của cả nớc, thành phố hoà bình của thế giới -với tài nguyên tự nhiên và
nhân văn phong phú, đa dạng, với bề dày lịch sử gần 1000 năm, đã trở thành một trong
những điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nớc.
Hà Nội nằm ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, ở vị trí trong khoản từ 20 25'
đến 21. 23' vĩ độ Bắc, 105. độ 15' đến 106 độ 03' kinh đông, tiếp giáp với các tỉnh : Thái
Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hung Yên ở phía Đông Nam, Hà Tây và Vĩnh Phúc ở
phía tây. Hà Nội có khoảng cách dài nhất từ phía Bắc xuống phía Nam là trên 50 km và
chỗ rộng nhất từ tây sang đông 30 km. Điểm cao nhất là núi Chân Chim cao
462m(huyện Sóc Sơn);nơi thầp nhất thuộc phờng Gia Thuỷ (quận Long Biên)12m so với
mặt nớc biển. Hà Nội nằm hai bên bơ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Băc Bộ trù phú
và lâu đời, Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi là một trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hoá và đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc. Khí hậu Hà Nội cho kiểu khí hậu
Băc Bộ với đặc điẻm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, ma nhiều và mùa
đông lanh và ma ít. nằm trong vùng nhiẹt đói, Hà Nội tiếp nhận đợc lợng bức xạ mặt
trơi rất dồi daò và cónhiệt độ cao, nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23, 6độ c
do chịu ảnh hỏng của biển và lợng ma khá lớn. Độ ẩm tơng đối trung bình hàng năm
79%. lợng ma trung bình hàng năm và mỗi năm có khoảng 114 ngày ma. Đặc điểm khí
hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là
mùa nóng và ma còn những tháng còn lại thời tiết khô ráo. Giữa hai mùa lại có tiếp
tháng 4 và tháng 10 cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Bốn mùa nh vậy đã làm cho khí hậu Hà nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng
đẹp, cũng hay. Mùa tham quan Hà Nội là mùa thu, rất thích hợp với du khách ở những
vùng hàn đới. Hà Nội có dãy Sóc Sơn(núi Sóc)là đợt kéo dài của khối Tam Đảo, với
ngọn núi cao nhất là 308m. Núi này khác nhau nh Mã, núi Đền. Núi Sóc toạ lạc tại xã
Phù Linh, huyện Sóc Sơn. Ngoài núi Sóc, Hà Nội còn có một đột khởi lên giữa đất bằng
13